Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

MÔ HÌNH NUÔI CUA LỘT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.83 KB, 16 trang )

NÔNG HỌC-K8
MÔ HÌNH NUÔI CUA LỘT
Nhóm thực hiện:
Phạm Văn Kính 08031026
Trần Tấn Thành 08031053
Thái Minh Kha 08031021
Lê Thị Thanh Tuyền 08031068
Hứa Minh Vương 08031070
NÔNG HỌC-K8
Nội Dung Chính
I. Nuôi cua lột trong hộp
II. Nuôi cua xanh lột trong ao
III. Nuôi cua xanh lột thâm canh
trong ao
IV. Kết luận
NÔNG HỌC-K8
I. Nuôi Cua Lột Trong Hộp
1. Giống:
Là một số loài cua biển.
2. Ao nuôi:
Ao được đào với độ sâu 1m
Nạo vét bùn, rãi vôi đáy sau
đó cấp nước vào.
Độ mặn 5-15%o, pH 7,5-8,
nhiệt độ 28-30oc
Có cầu ao để đi lại cho ăn.
NÔNG HỌC-K8
Hộp nuôi cua là hộp màu đen
được làm từ nhựa PP chịu được va
đập, nắng nóng.
Thành hộp dày 1,2-2mm


Phần nắp hộp nằm trên mặt
nước cao 5-5,5cm. Mặt trên có cắt
lỗ 3x3cm để thuận tiện trong quá
trình cho ăn.
Đáy hộp có khoảng 12 lỗ, mỗi
lỗ 8-10mm cho nước luân chuyển.
Ngoài ra, cần làm thêm hệ thống
mái che va fvoif phun nước.
3. Dụng cụ nuôi:
NÔNG HỌC-K8
4. Kỹ thuật chăm sóc quản lý
Cho ăn 2 lần/ngày
Thức ăn là cá tạp,
còng, nhuyễn thể 2
mảnh, phụ phẩm sò
long, sò điệp…
Thường xuyên kiểm
tra cua 2-3 lần/ ngày
trong suốt quá trình cua
lột.
NÔNG HỌC-K8
5.Thu hoạch
Cua sau khi nuôi từ 28-30 ngày sẽ tiến hành lột.
Cua lột vỏ nhiều nhất từ 35-40ngày sau khi nuôi
sau đó giảm dần.
Thời gian cua lột từ 8g-0g. Cua lột sau khi bắt
phải tiến hành thả vào nước ngọt 15-20 phút rồi
mới đem đi bảo quản.
NÔNG HỌC-K8
II. Nuôi cua xanh lột trong ao

1. Giống:
Cua xanh có kích thước lớn, hàm lượng mỡ thấp,
prôtêin, khoáng vi lượng và vitamin cao.
2. Ao nuôi:
Diện tích 100 - 200m
2
.
Có 2 cống cấp, thoát nước.
pH từ 7,5 - 8,2.
Độ mặn từ 15-25
0
/
00
.
Mực nước trong ao 0,6 - 0,8m.
NÔNG HỌC-K8
3. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý
Thức ăn: Cá tạp, moi, ốc, nhuyễn thể Ngày
cho ăn 2 lần vào sáng sớm và chiều tối.
Thức ăn được hấp chín, để nguội và rải đều
quanh ao.
NÔNG HỌC-K8
Thả cua
Trước khi thả, tiến hành kích
thích cua tạo nu như sau: bắt từng
con, dùng kìm bẻ nhẹ càng, chân
bò, chỉ để lại chân bơi.
Sau 5 ngày nuôi, cua bắt đầu
mọc nu, càng và chân.
Ngày thứ 10-12 cua đã sẵn sàng

lột xác. Đặc điểm của cua lúc này
là: mai cứng và giòn, mầm chân và
càng có màu đỏ sậm và dài khoảng
1.5cm.
NÔNG HỌC-K8
4. Thu hoạch
Sau khoảng 12 ngày nuôi, cua
bắt đầu lột xác. Vào giai đoạn này,
hạ nước trong ao xuống thấp khoảng
20 - 30cm để mò bắt cua cho vào
giai.
Sau 1 - 2 ngày cua sẽ lột. Khoảng
1 - 2 giờ sau khi cua lột phải vớt lên
giữ ẩm trong giỏ tre có lót vải hay cỏ
ướt.
Để nơi mát, kín gió và có thể
chuyển đến nơi tiêu thụ trong vòng
một ngày sau đó.
NÔNG HỌC-K8
III. Nuôi cua lột thâm canh trong
ao
1. Giống: Giống cua biển phổ biến hiện nay
2. Ao nuôi:
Muốn cua lột liên tục thì phải thiết kế 3 loại ao:
Ao nuôi cua nguyên liệu: Diện tích 500-
1.000m
2
, sâu 0,8-1m.
Ao nuôi cua tạo "nu" (cua tái sinh càng
chân): Diện tích 200-300m

2
, sâu 0,6-0,8m
Ao nuôi cua lột: Có diện tích 150-200m
2
.
NÔNG HỌC-K8

Ao nuôi cua
NÔNG HỌC-K8
3. Kỹ thuật nuôi
Cua nguyên liệu: Lấy từ các ao nuôi cua thịt. Mật độ: 10-12
con/m
2
. Khối lượng 50-100g/con.
Thức ăn nuôi cua là cá tạp, moi, ốc, nhuyễn thể Ngày cho
cua ăn 2 lần
Tạo nu để nuôi cua: Vào mùa cua lột, chọn cua nguyên liệu đưa
vào ao tạo nu. Bắt từng con cua, dùng kìm bẻ nhẹ đôi càng,
những đôi chân bò, chỉ để lại chân bơi.
Mật độ nuôi từ 25-50 con/m
2
, mực nước 0,6-0,8m.
Sau khi nuôi được từ 7-10 ngày, chuyển cua sang nuôi ở ao
hoặc lồng nuôi để cua lột.
Nuôi cua lột (trong lồng) : Mật độ 3-5kg/m3 lồng.
Nếu thấy càng, chân tái sinh hoàn chỉnh, mai cua khô giòn có
vết nứt vòng quanh mai là cua chuẩn bị lột xác.
NÔNG HỌC-K8
4. Thu hoạch
Sau khi cua lột xác 1-2

giờ phải nhanh chóng nhặt
cua đem bảo quản
Dụng cụ bảo quản cua lột
gồm:
Thùng gỗ kích
thước 1,5x1,8x0,4m
Trong thùng có lót
lớp vải thấm ướt để giữ ẩm
NÔNG HỌC-K8
IV. Kết luận
Mỗi hình thức nuôi có ưu và nhược điểm riêng của nó.
Dựa vào từng điều kiên cụ thể mà ta tiến hành lựa chọn
những mô hình nuôi hợp lí.
Giống cua là một vấn đề quan trọng và cấp thiết hiện
nay vì đa số các mô hình đều dựa vào con giống tự nhiên là
chính.
Hiện nay, nghê nuôi cua lột hàng hóa tương đối mới mẽ
đòi hỏi chúng ta phải nắm vững kỹ thuật để sản xuất mang
hiệu qủa cao nhất tránh rũi ro.
Các nhà khoa học cần đẩy mạnh việc nghiên cứu để
giúp người nuôi cua ứng dụng những kỹ thuật mới vào sản
xuất để mang lại hiệu quả cao.
NÔNG HỌC-K8
HẾT
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×