Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Dề cương Ôn tâp NVăn 6 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.58 KB, 3 trang )

Tên văn
bản
TG TL Nội dung ý nghĩa nghệ thuật
Bài học
đường đời
đầu tiên
Tô hoài truyện
Miêu tả dế mèn có vẻ đẹp cường
tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết
còn kiêu căng xốc nổi. Do bày trò
trêu chọc cốc nên đã gây ra cái
chết thảm thương cho dế choắt, dế
mèn hối hận và rút ra bài học
đường đời cho mình
-Nghệ thuật miêu tả loại vật của tô
hoài rất sinh động cách kể chuyện
theo ngôi thứ nhất tự nhiên. hấp dẫn,
ngôn ngữ chính xác giàu tính tạo hình
Sông nước
cà mau
Đoàn
giỏi
Truyện
-Cảnh sông nước cà mau có vẻ
đẹp rộng lớn hùng vĩ đầy sức sống
hoang dã. Chợ năm căn là hình ảnh
cuộc sống tấp nập, trù phú, độc
đáo ở vùng đất tận cùng phía nam
TQ
Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở
vùng cà mau hiện lên vừa cụ thể vừa


bao quát thông qua sự cảm nhận trực
tiếp và vốn hiểu biết phong phú của
tác giả.
Bức tranh
của em gái
tôi
Tạ Duy
Anh
Truỵện
ngắn
Qua câu chuyện về người anh và
cô em gái có tài hội hoạ, truyện
bức tranh về em gái tôi cho thấy:
tình cảm trong sáng hòn nhiên và
lòng nhân hậu của người em gái đã
giúp cho người anh nhận ra phần
hạn chế ở chính mình.
Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí nhân
vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất
Vượt thác

Quảng
Truỵện
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của
con thuyền trên sông sông thu bồn,
làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức
mạnh của con người lao động trên
nền cảnh thiên nhiên rộng lớn
hùng vĩ
Nghệ thuật tả cảnh tả người từ điểm

nhìn trên con thuyền theo hành trình
vượt thác rất tự nhiên rất sinh động.
Buổi học
cuối cùng
An
phông-
xơ đô
-đê
Truỵện
ngắn
Buổi học tiếng pháp cuối cùng của
lớp học vùng an – dát bị quân phổ
chiếm đống và hình ảnh của thầy
giáo Ha men qua cái nhìn và tâm
trạng của chú bé phơ-răng
Truyện đã xây dựng thành công nhân
vật thầy giáo ha men và chú bé phơ
răng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ,
lời nói và tâm trạng của họ.
Cô tô
Nguyễn
tuân

Vẻ đẹp tươi sáng phong phú của
cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo cô
tô và một nét sinh hoạt của người
dân trên đảo.
Cây tre
Thép
mới


Cây tre là người bạn gần gũi thân
thiết của nhân dân việt nam trong
cuộc sống hàng ngày trong lao
động và chiến đấu tre đã thành
biểu tượng của đất nước và dân tộc
việt nam
Có nhiều chi tiết hình ảnh chọn lọc
mang ý nghĩa biểu tượng sử dụng
rộng rãi và thành công phép nhân hoá
lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu
Lòng yêu
nước
I –li-a ê
ren-bua
Tuỳ
bút
chính
luận
Lòng yêu nước khơi nguồn từ lòng
yêu những vật bình thường gần gũi
từ tình yêu gia đình quê hương
lòng yêu nước được thử thách và
bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc chiến
đấu bảo vệ tổ quốc.
Lao xao Duy Hồi kí Miêu tả các loài chim ở đồng quê
1
Khán
tự
truyện

qua đó bộc lộ vẻ đẹp và sự phong
phú của thiên nhiên làng quê và
bản sắc văn hoá dân gian.
Đêm nay
bác không
ngủ
Minh
huệ
Thơ
Qua câu chuyện một đêm không
ngủ của bác hồ trên đường đi chiến
dịch bài thơ đã thể hiện tấm lòng
yêu nước sâu sắc rộng lớn của bác
với độ đội và nhân dân đồng thời
thể hiện tình cảm yêu kính cảm
phục của người chiến sĩ với lạnh tụ
Bài thơ sử dụng thể thơ 5 chữ có
nhiều vần liền thích hợp với lối kể
chuyện kết hợp miêu tả kể với biếu
cảm có nhiều chi tiết giản dị chân
thực và cảm động.
Lượm Tố Hữu
Thơ Bằng cách kết hợp miêu tả với kể
chuyện và biểu hiện cảm xúc bài
thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bẽ
liên lạc lượm hồn nhiên vui tươi
hăng hái dũng cảm, lượm dã hi
sinh nhưng hình ảnh cảu em còn
mãi với quê hương và trong lòng
mọi người

Thể thơ bốn chữ nhiều từ láy có giá trị
gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần
tạo nên thành công trong nghệ thuật
xây dựng hình tượng nhân vật
Mưa
Trần
đang
khoa
Thơ Bằng việc sử dụng rộng rãi phép
nhân hoá với thể thơ tự do nhịp thơ
ngắn và nhanh bài thơ đã miêu tả
chính xác và sinh động cảnh vật
vật thiên nhiên trước và trong cơn
mưa rào ở làng quê,
Bài thơ thể hiện tài năng quan sát và
miêu tả thiên nhiên một cách hồn
nhiên, tinh tế và độc đáo cảu tác giả
1- Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ tính từ để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT
Phó từ gồm hai loại lớn
+ phó từ đứng trước ĐT, TT: - Quan hệ thời gian: đã, đang, sắp, sẽ, vừa, mới, đương
VD: Mặt trời đã lặn. Trăng đang lên.
- múc độ: rất, hơi ,khá VD: Lúa rất tốt.
- Sự tiếp diễn tương tự: vẫn, cứ, còn, cũng, đều, lại VD: Tôi còn học bài.
- Sự phủ định: không, chẳng, chưa VD: Tôi không đi chơi.
- Sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ, phải VD : Anh đừng vào đây.
+ phó từ đứng sau Đt, TT - mức độ: Quá, lắm, thật VD: Hoa đẹp lắm. Cậu giỏi thật.
- khả năng: có thể , không thể VD: Anh không thể vào nhà tôi được.
- Kết quả và hướng: ra, vào, được: VD: Mời bạn vào làm.
2- So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với tên sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.VD:trẻ em như búp trên cành.

Cấu tạo của phép so sánh: - Vế A( nêu tên sự vật sự việc được so sánh)
-Vế B( nên tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật sự việc nói ở vế A)
-Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
-Từ ngữ chỉ ý so sánh( từ so sánh)
VD
Vế A phương diện so sánh từ so sánh Vế B
trẻ em tươi non như búp trên cành

3. * Có hai kiểu so sánh :
-so sánh ngang bằng VD: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- So sánh không ngang bằng: những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
* So sánh có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật sự việc được cụ thể, sinh động và có tác dụng
biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
2
4-* Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật , cây cối đồ vật bằng những từ ngữ vố được gọi dể tả con người, làm cho thế giới
loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với von người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm con người.
VD: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh xe en tíu tít nhận hàng về và chở
hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
Các từ ngữ nhân hoá là: đông vui, mẹ, con, anh, em, bận rộn. Phép nhân hoá làm cho quang cảnh bến cảng được miêu
tả sống động hơn, dẽ hình dung hơn, gần gũi hơn
* - Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp
- Từ vốn gọi người để gọi vật. VD : Anh chàng gà trống thật láu lỉnh.
- Từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. VD: Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. VD: Trâu ơi ta bảo trâu này, trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
5. Ẩn dụ là gọi tên sự vật sự hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó tăng sức gợi
hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen gần đèn thì sáng. các ẩn dụ là: mực, đen , đèn, sáng.
Có 4 kiểu ẩn dụ
- Ẩn dụ hình thức:
- Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
6- Hoán dụ là gọi tên sự vật sự hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần
gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Bàn tay ta làm nên tất cả.
Có sức người sỏi đá cúng thành cơm.
Có bốn kiểu hoán dụ: - Lấy một bộ phận để gọi tên toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
7- So sánh hoán dụ và ẩn dụ:
- Giống nhau: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
- Khác nhau: Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng như tương đồng hình thức, tương đồng cách thức ,tương đồng
phẩm chất, tương đồng cảm giác.
Hoán dụ dựa vào nét gần gũi như 1 bộ phận để gọi tên toàn thể, Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa
đựng , lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật , lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
8- Câu gồm hai thành phần thành phần chính và thành phần phụ. Thành phần chính của câu bắt buộc phải có
để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần phụ không bắt buộc có mặt
Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi học. ( có cả thành phần chính và phụ)
Chúng em đi học. ( Chỉ có thành phần chính)
10 * Trần thuật đơn là loại câu do một cụm C- V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay nêu
một ý kiến. VD: Cánh đồng quê em rất đẹp.
*Câu trần thuật đơn có từ là: vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ( cụm danh từ ) tạo thành, ngoài ra tổ hợp giữa
từ là với động từ( cụm động từ) hoặc tính từ( cụm tính từ) cúng có thể làm thành vị ngữ. Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định,
nó kết hợp với các từ không phải chưa phải.
Câu trần thuật đơn có bốn kiểu: Câu định nghĩa, câu giới thiệu, câu miêu tả, câu đánh giá.
-Câu trần thuận đơn không có từ là vị ngữ thường do động từ( cụm động từ), tính từ( cụm tính từ) tạo thành.
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.
11-* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm
từng nét riêng của cảnh.

-Cấu tạo của bài văn tả cảnh: Gồm ba phần - MB: Giới thiệu cảnh được tả
- TB: Tập trung tả cảnh chi tiết, vận dụng kỹ thuật viết
- KB: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó
12- * Tả người là gợi tả về các nét ngoại hình, tư thế, tính cách, hành động, lời nói của nhân vật được miêu tả.
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh: Gồm ba phần :- MB: Giới thiệu được tả.
- TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động….)
- KB: Cảm nghĩ về người được tả
3

×