Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

bài giảng tự tình dự thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 32 trang )

20/12/2013 1Nguyễn Thị Hằng
TRÀNG GIANG-HUY CẬN
20/12/2013 2Nguyễn Thị Hằng
I. Gi i thi u b n thân: ớ ệ ả
- H và tên: Nguy n Th H ngọ ễ ị ằ
- Sinh ngày: 08/04/1987
- Đ n v công tác: Tr ng TC M thu t - ơ ị ườ ỹ ậ
Văn hóa Bình D ngươ
- Thâm niên gi ng d y: 4 nămả ạ
- Giáo viên gi ng d y môn: Ng văn, h 4 ả ạ ữ ệ
năm
- Khoa: Văn hóa ph thôngổ
-
Email:
TRÀNG GIANG-HUY CẬN
G
I
I


T
H
I
U


G
I
I



T
H
I
U


II.
GI I Ớ
THI U Ệ
V Ề
MÔN
H C Ọ
NG Ữ
VĂN
Môn học Ngữ văn nhấn mạnh ba mục tiêu
chính sau:

Trang bị những kiến thức phổ thông, cơ
bản, hiện đại, có tính hệ thống về ngôn
ngữ và văn học – trọng tâm là tiếng Việt
và văn học Việt Nam – phù hợp với trình
độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào
tạo nhân lực trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
20/12/2013 3Nguyễn Thị Hằng
1.Mục tiêu chung của môn học :
TRÀNG GIANG-HUY CẬN
G
I
I



T
H
I
U


G
I
I


T
H
I
U


II.
GI I Ớ
THI U Ệ
V Ề
MÔN
H C Ọ
NG Ữ
VĂN
1.Mục tiêu chung của môn học :

Hình thành và phát triển ở học sinh các

năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận
văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp
học tập tư duy, đặc biệt là phương pháp
tự học, năng lực ứng dụng những điều
đã học vào cuộc sống.
20/12/2013 4Nguyễn Thị Hằng
TRÀNG GIANG-HUY CẬN
G
I
I


T
H
I
U


G
I
I


T
H
I
U


II.

GI I Ớ
THI U Ệ
V Ề
MÔN
H C Ọ
NG Ữ
VĂN
1.Mục tiêu chung của môn học :

Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng
Việt, văn học, văn hóa, tình yêu gia đình,
thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc,
ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ
nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo
dục cho học sinh trách nhiệm công dân,
tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức
tôn trọng và phát huy các giá trị văn hóa
của dân tộc và nhân loại
20/12/2013 5Nguyễn Thị Hằng
TRÀNG GIANG-HUY CẬN
2. Chương trình học
môn Ngữ văn 11
Tổng số tiết: 105 tiết
G
I
I


T
H

I
U


G
I
I


T
H
I
U


II.
GI I Ớ
THI U Ệ
V Ề
MÔN
H C Ọ
NG Ữ
VĂN
20/12/2013 6Nguyễn Thị Hằng
TRNG GIANG-HUY CN
Chơng trình môn ngữ văn 11 (105 tiết
Chơng trình môn ngữ văn 11 (105 tiết
)
)
Tiếng Việt

(14 tiết)
Văn học
(50tiết)
Làm văn
(32 tiết)
Văn học Việt Nam
(43 tiết)
Văn học nớc ngoài
(7 tiết)
T tỡnh
( 1 tit)
Ôn tập và kiểm
tra (9 tiết)
Các văn bản
khác (41 tiết)
20/12/2013 7Nguyn Th Hng
1.Tên bài học: TỰ TÌNH (BÀI 2) – HỒ XUÂN HƯƠNG
+Thể loại bài giảng: Lý thuyết
+Đối tượng học sinh: Hệ trung cấp nghề
2. Vị trí bài học:
- Lý thuyết tiết : 04, chương trình ngữ văn 11
3. Ý nghĩa: Giúp học sinh tìm hiểu về con người và tài năng
của tác giả Xuân Hương- bà chúa thơ Nôm
4. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Sử dụng phấn, bảng, sách giáo khoa, giáo án điện tử, máy
chiếu kết hợp phương pháp thuyết giảng, vấn đáp.
20/12/2013 8Nguyễn Thị Hằng
Sau khi học bài này học sinh có thể:
1. Về kiến thức:
- Cảm nhận được tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh Xuân

Hương
-Hiểu được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của tác giả
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng Đọc- hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể
loại
3. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh có tinh thần nhân văn, đồng cảm với những số
phận bất hạnh trong cuộc sống.
20/12/2013 9Nguyễn Thị Hằng
TRÀNG GIANG-HUY CẬN
20/12/2013 10
07/08/14
10
Nguyễn Thị Hằng
TRÀNG GIANG-HUY CẬN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãykể tên một số
bài thơ của Hồ Xuân
Hương mà em đã
học, đã đọc?
20/12/2013 11Nguyễn Thị Hằng
TRÀNG GIANG-HUY CẬN
TRẢ
LỜI
20/12/2013 12Nguyễn Thị Hằng
+Bánh trôi nước
+Bọn đồ dốt
+Cảnh làm lẽ
+Chửa hoang
+Đề đền Sầm Nghi Đống

+Khóc tổng cóc
Một số tác phẩm của Hồ Xuân Hương:
+……
Tiết: 04
20/12/2013
13Nguyễn Thị Hằng
Tự Tình II
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở
Thăng Long.
lận đận, tình duyên gặp nhiều
ngang trái.
Sắc sảo, cá tính và rất bản lĩnh.

Phong cách thơ
+Thanh tục lỡm đời
+Trữ tình thống thiết
20/12/2013 14Nguyễn Thị Hằng

Quê :

Cuộc đời:

Con người:
độc đáo, đa dạng:
Tự Tình II
2. Tác phẩm
a.Xuất xứ
Tự tình II nằm trong chùm thơ

Tự tình (3 bài )
b. Chủ đề
Bi kịch tâm trạng, tính cách và bản lĩnh của Hồ
Xuân Hương trước cuộc đời
20/12/2013 15Nguyễn Thị Hằng
Tự Tình II
II. Đọc- hiểu văn bản
Văn bản
Tự Tình II
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh ,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám ,
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con !
20/12/2013 16Nguyễn Thị Hằng
Tự Tình II
1. Hai câu đề
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non”
_Thời gian:
+Đêm khuya

là thời khắc con người sống với chính bản thân mình nên
phù hợp để bộc lộ tâm trạng.
Hai câu thơ đầu tác giả đã
giới thiệu điều gì?
II. Đọc- hiểu văn bản

20/12/2013 17Nguyễn Thị Hằng
+ Âm thanh: “Văng vẳng trống canh dồn””:
thể hiện bước đi vội vã, gấp gáp của thời gian
tâm trạng lo âu, buồn bã
_Không gian:
+ “Nước non”:
Gợi không gian mênh mông, vô tận
_Con người:
“trơ cái hồng nhan”
Tự Tình II
1. Hai câu đề
Không gian tự tình được tác giả
khắc họa như thế nào?
Không gian tự tình được tác giả
khắc họa như thế nào?
Nhân vật trữ tình xuất hiện trong
bài thơ này là ai?
20/12/2013 18Nguyễn Thị Hằng
 Cách kết hợp từ độc đáo gợi thân phận thấp hèn, rẻ rúng,
bẽ bàng của người phụ nữ.
+Đảo ngữ: Đưa từ “trơ” lên đầu câu
Tự Tình II
1. Hai câu đề
+“Cái+ hồng nhan”
Nhóm 1: Em có nhận xét gì về
cách kết hợp từ “ Cái hồng
nhan ” ?
Nhóm 2 : Giải thích và phân tích
ý nghĩa từ “trơ”?
+Đối:

Cái hồng nhan >< nước non
20/12/2013 19Nguyễn Thị Hằng
 nhấn mạnh sự cô độc, bản lĩnh gan lì như thách đố.
 tô đậm cảm giác cô đơn trống vắng.
20/12/2013 Nguyễn Thị Hằng 20

Sự trơ trọi, lẻ loi, chua xót, bẽ bàng của con
người trước không gian bao la, rộng lớn.

Sự trơ trọi, lẻ loi, chua xót, bẽ bàng của con
người trước không gian bao la, rộng lớn.
1. Hai câu đề
Tóm lại, hai câu đề thể hiện tâm trạng gì
của Xuân Hương?
2. Hai câu thực
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”
Tự Tình II
Tự Tình II
_Say lại tỉnh:
Càng uống càng tỉnh, càng đau.
Luẩn quẩn, bế tắc của số phận
Nhân vật trữ tình đã làm gì
để thoát khỏi cô đơn?
20/12/2013 21Nguyễn Thị Hằng
Nỗi xót xa cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng
Nỗi xót xa cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng
 Nghệ thuật ẩn dụ : tuổi xuân đã trôi qua mà
hạnh phúc vẫn chưa trọn vẹn
Tự Tình II

_Trăng khuyết chưa tròn:
Không trọn vẹn
_Trăng xế:
2. Hai câu thực

Sự tàn tạ của tuổi xuân

Trăng đang tàn.
Hình ảnh “ vầng trăng bóng xế
khuyết chưa tròn ” có ý nghĩa gì?
Tâm sự nhà thơ muốn gửi
gắm ở 2 câu thơ này là gì ?
20/12/2013 22Nguyễn Thị Hằng
Tự Tình II
3. Hai câu luận
“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Hình ảnh thiên nhiên:
+Rêu – xiên ngang Sức sống mạnh
mẽ, đầy nội lực
+Đá – đâm toạc sắc lạnh, phẫn uất
Hình ảnh thiên nhiên trong thơ
Xuân Hương có gì đặc biệt?
20/12/2013 23Nguyễn Thị Hằng
Tự Tình II
“Xiên ngang mặt đất / rêu từng đám
Đâm toạc chân mây / đá mấy hòn”
,Đảo ngữ
,Đảo ngữ
Sức sống, sự phản kháng quyết liệt của con người


Bản lĩnh phi thường và cá tính mạnh mẽ, bướng
bỉnh không chịu khuất phục của Xuân Hương
3. Hai câu luận
Hai câu thơ này có những biện pháp nghệ thuật gì?
Hình ảnh nhà thơ hiện
lên ở hai câu luận như
thế nào?
_Nghệ thuật:
20/12/2013 24Nguyễn Thị Hằng
Động từ mạnh
Động từ mạnh
kết hợp Đối
kết hợp Đối
Tự Tình II
4. Hai câu kết
“Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con”
Dùng từ độc đáo
 Ngán ngẩm, chán trường khi mùa
xuân trở lại mang theo tuổi xuân ra đi
Từ “xuân ” trong câu
thơ mang mấy ý nghĩa?

Tuổi xuân của con người
+Xuân:

Mùa xuân của thiên nhiên
+Lại lại:


Lại 1: phụ từ

Lại 2: động từ
20/12/2013 25Nguyễn Thị Hằng
+Ngán: ngao ngán, chán chường
Tâm trạng của nhà thơ?

×