BÀI GiẢNG
NGUYỄN TUÂN
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
a. T×m hiÓu chung
!"#$%
&'#"
()*+,-.''/012/
34#05)-605
78,)*9#34)*78!
7*:
!"#$%
&'(%&
#")&*&+
- Ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
về Văn học Nghệ thuật năm 1996
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành
Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
"#);<72=0>7)3&
0?@?0AB7)CD-#<E&
FGB7H,#I0JKH78, !
L
a. T×m hiÓu chung
,- .“
#/")&0”
(%&#&1&2
#$3.4",-
.#/")&0“ ”
&MINNOP)-)Q!D.
R)0/3
,- .#/")&0“ ”
SO)5F
,<T); U$F<1F
0H0*F V0>7+ 33…
?
;O
)*0#
HW
-Qua t;OP)*XO7B-8)Y:,
!DI!0QB)QQ8)*#
!,9#
'A@VUZ5[;E\0/!G3]N^_`a3
bcM dH%E&eG)+U
EfR<8gG3/1>UE$<
!LgG3
&M9BC/;)Q$b3&[!
X,?Uh"ij43
a. T×m hiÓu chung
,- .“
#/")&0”
(%&#&1&2
#$5657 8&1“
90:;”
%"&2&
<-&="
k3&/P3 truyện Chữ người tử tù
Huấn Cao- khí phách hiên ngang, nổi tiếng
tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đình
phong kiến nhưng thất bại, bị bắt giải đến đề lao.
Quản ngục – người phục vụ cho triều đình phong kiến, vốn say
mê chữ đẹp, từng ao ước có được chữ của ông Huấn.
Viên quản ngục đã biệt đãi với Huấn Cao với tấm lòng đầy
ngưỡng mộ nhưng thái độ lạnh nhạt, khinh bạc của Huấn Cao làm
cho quản ngục rất khổ tâm, lại càng cháy bỏng đam mê được chữ.
Vào một buổi chiều lạnh, hiểu được nỗi lòng và sở nguyện của
quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ và khuyên ngục quan bỏ
nghề, về quê và giữ lấy thiên lương cho lành vững.
?
/P
ME$< !L
gG
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
I/&X
>&?&,&9-&-
a. T×m hiÓu chung
,- .“
#/")&0”
!"#$%&?
&,&9-&-
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
Ch<)-0J05?Ul;lHm)?3
4#8
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp
Chữ Cần
Nội dung: Cổ nhân duy cần
hữu công
(Ứng Hòa Dã Phu thư)
Chữ Đạo
Nội dung: Du sơn ngoạn thủy
quan thưởng
Hoa mộc thử hữu chi đạo
dã
Chữ Lộc
Nội dung: Bình tâm
lộc tự nhiên
(Ứng Hòa Dã Phu
thư)
- Mỗi lần đặt bút đối
với nhà thư pháp là
một lần sáng tạo.
- Mỗi nét bút là tập
trung cao độ, kết tụ
tinh hoa và tinh huyết
của người nghệ sĩ.
- Mỗi nét chữ đều là
hiện hình của những
khát khao thầm kín mà
mãnh liệt chất chứa
trong sâu thẳm tâm
hồn, nhân cách người
viết.
@A&2
a. Tìm hiểu chung
,- .
#/")&0
B68.CDE
FG-&.(C
")%&&H&9&$
C
B/ Tác Phẩm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
1/ T8O3
II. đọc hiểu
I.tìm hiểu chung
H=8-7V* !U
A$" !)-<:H,Q]&Lga3
\1"h" !%F<H !h] !
8n)+A$a3
_ e/H< !YHn,Q
RYH9O;B@3A$oY0A
c\1"h0o7O@<3
Xột trờn bỡnh din xó hi : H l nhng k i ch.
Xột trờn bỡnh din ngh thut : H l tri k, tri õm u
yờu cỏi p.
!"/&,5%
%&&H6
Tình huống độc áo âý giúp ph n làm nổi bật kịch tính của tác
phẩm. Giúp nhà văn khám phá vẻ đẹp các nhân vật:
N i b t v p c a hình t ng Hu n Cao
sáng t t m lòng bi t nh n liên t i c a viên qu n ng c
Th hi n sâu s c ch c a tác ph m.
Cuộc gặp gỡ kì lạ tại nhà lao tỉnh Sơn
Cuộc gặp gỡ kì lạ tại nhà lao tỉnh Sơn
Huấn Cao Viên quản ngục
Xã hội
Nghệ thuật
Ngục quanTử tù
Kẻ biết quý trọng
cái tài
Người có tài
Những kẻ đối địch
Những người tri kỷ
Khắc họa phẩm chất nhân vật
Thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm
(Ca ngợi cái tài, cái đẹp, cái thiện)
kp d#);A$3
a. T×m hiÓu chung
Kp3\l)Q1
KKp \ l )Q ;E )
0/!G
B68.CI9J&
KLI,"M&1
-&="&6C
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
T?;0MAU&O72
q%3
& F73
II. ®äc hiÓu
I.t×m hiÓu chung
B68.C/% N
O.CPNPI/"
*&L-&PC
*& !"&,5%
I/
a. A$72U
- T)-<):]$<?:P)?P / d…
<A$m / d);0!a
- $A !AAH-
)Y:#I%O, !3e#%"i&#
A3eI!A$AH)-<,A$
//0,! !3
- &0Y) dh"AH-)Y:,XB3\
O)Y:)*)r,A$3
- Ca d,A$I!"i&#XO7B
T<0;#O; >Q
,9#3
E.&C.3.B6
8.C:
Q"I%
1.T8O
2. H d#
);A$3
kp d#);A$3
a. T×m hiÓu chung
Kp3\l)Q1
KKp \ l )Q ;E )
0/!G
(C&&I)
(D4"&R&&6
&&I)C%O.C
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
T?;0MAUs&O72
sq%3
s& F73
II. ®äc hiÓu
I.t×m hiÓu chung
b/ A$ !/%0AA3
_bXOUsZS? +=0h7!9H9C…
s&1; dn33
sq8=)+\1"hU' ?&jt"j
"uvwK …
_ X ?&jt"uvwKA%VA012?7d-3
seJ7@ ?/1!c+A0nH
A9 +#A$s$ !A0123
1.T8O
2. H d#
);A$3
H-XO%
,A$W
_ "i&#XO012?nAh
+DQ,3
%,A
$"i&#LPQW
a. T×m hiÓu chung
Kp3\l)Q1
KKp \ l )Q ;E )
0/!G
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
II. ®äc hiÓu
I.t×m hiÓu chung
1.T8O
2. H d#
);A$3
c/A$ !/ F73
3"723
b.q%
3& F7
<0XOXOA
$ !/ F7W
_K?)Q0HDQB0P)-#8s8A
0H3e5 )*)-UE#/IQh
/?X/:G
Câu nói : “thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong
thiên hạ”:&XO7B99V,A$ +AR,\
1h3eJ7/7B;V,A$)Q@U<
7B@?0I,@/ dAR \1"hD1
D%3
Bộc lộ lẽ sống của Huấn Cao : Sống là phải xứng đáng
với những tấm lòng, phụ tấm lòng cao đẹp của người khác
là không thể tha thứ. §ã Lµ quan niÖm vÒ ®¹o lµm ng5êi cña nhµ
v¨n.
HuA$0c,10MA"x"t&Z%tfy"u)
-#);\D1h T3
Q#);A$"i&#LPH% !#
!A!0>@?0I,@\O"5
0A!3eI!)*10)Q9AO%V0n
!@\O"]N^z`N^_{a3
|1;)Q#I,A
$D#UE&-5<hA
ARHGW
#);A$)*L
PQW"A)@\O
"5/W
\;A$/gd)+@
??W
$ !% +-1 !//HV/9y
%3
a. T×m hiÓu chung
Kp3\l)Q1
KKp \ l )Q ;E )
0/!G
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
II. ®äc hiÓu
I.t×m hiÓu chung
1.T8O
2. H d#
);A$3
3
3"723
b.q%
3& F7
- Xây dựng nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân đã dựa vào
nguyên mẫu con người có thực trong lịch sử- Cao Bá Quát.
- Huấn cao là nhân vật lý tưởng có sự kết hợp hài hòa giữa
tâm và tài.
- Huấn Cao là con người của một thời vang bóng : Con
người ấy, cái đẹp ấy đều thuộc về quá khứ để chối bỏ với
con người tầm thường thô tục.
- Quan điểm nghệ thuật : tài -tâm, đẹp -thiện không thể
tách rời nhau.
- Tác giả yêu mến, ca ngợi, tiếc nuối những người như
ông Huấn –người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa
truyền thống của dân tộc.
Điều này cũng nói lên được tinh thần dân tộc,
lòng yêu nước của nhà văn được gởi gắm một
cách kín đáo.
|0-O;@#9B
#);A$,1W
Cao Bá Quát
(1809? – 1855)
Nhất sinh đê thủ bái mai hoa
( Một đời chỉ cúi đầu vái lạy
hoa mai)
a. T×m hiÓu chung
Kp3\l)Q1
KKp \ l )Q ;E )
0/!G
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
II. ®äc hiÓu
I.t×m hiÓu chung
1.T8O
2. H d#
);A$3
3
3"723
b.q%
3& F7
3."#);\1
"h
- Có tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quý trọng cái đẹp : “sở nguyện cao
quý” được một đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết.
-
Có tấm lòng “biết giá người, biết trọng người ngay”.
-
Đây chính là phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích coi là
“một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả thì xem ngục quan
là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa bản đàn mà nhạc
luật đều hỗ loạn xô bồ”.
z3"#);\1"h3
"#);\1"h/MA
-A$1%W
Theo các em, qua
nhân vật quản ngục,
Nguyễn Tuân muốn
thể hiện những suy
nghĩ gì về cái đẹp?
4QhPDQB H/#I
O720-#0-D%K:3e=0O0AA
;1;B. FgU0O?!A$
-Trong mỗi con người đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp,
cái tài. Bên cạnh những cái chưa tốt, mỗi người còn có
phần “thiên lương”.
-Đôi khi, cái đẹp tồn tại ở trong môi trường của cái ác, cái
xấu, nhưng không vì thế mà nó lụi tàn, trái lại, nó càng
mạnh mẽ và bền bỉ.
a. T×m hiÓu chung
Kp3\l)Q1
KKp \ l )Q ;E )
0/!G
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
II. ®äc hiÓu
I.t×m hiÓu chung
1.T8O
2. H d#
);A$3
3
3"723
b.q%
3& F7
3."#);\1
"h
_p$1<3
43$1<3
a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có :
-Hoàn cảnh, địa điểm cho chữ: diễn ra ở giữa nhà tù- nơi ngự
trị của bóng tối, cái ác
-Tư thế của những người cho chữ, nhận chữ:
+ Người nắm quyền sinh sát: khúm núm, sợ sệt
+ Tử tù : ung dung đường bệ.
-Kẻ có chức năng giáo dục tội phạm thì đang bị tội phạm “giáo
dục”.
Nhà
văn
đã
gọi
cảnh
cho
chữ
là
gì?
Vì
sao?
b. Thủ pháp nghệ thuật khắc họa cảnh cho chữ:
b1. Thủ pháp tương phản :
- Sự đối lập giữa :
+ ánh sáng - bóng tối ;
+ cái hỗn độn, xô bồ, nhơ bẩn - cái thanh khiết, cao cả
của nền lụa trắng, nét chữ đẹp đẽ.
+ kẻ tử tù đang ban phát cái đẹp và cái thiện
- viên quan coi ngục đang khúm núm, lĩnh hội, vái lạy.
Làm nổi bật hình ảnh Huấn Cao, sự vươn
lên, thắng thế của ánh sáng đối với bóng tối, cái đẹp đối với cái
xấu xa, nhơ bẩn, cái thiện đối với cái ác.
|0-)*
"i&#PH1
<0J,O;
W
a. T×m hiÓu chung
Kp3\l)Q1
KKp \ l )Q ;E )
0/!G
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
II. ®äc hiÓu
I.t×m hiÓu chung
1.T8O
2. H d#
);A$3
3
3"723
b.q%
3& F7
3."#);\1
"h
b2. Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh.
43$1<3
Nhịp điệu gợi liên tưởng một đoạn phim quay chậm :
-“Một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện,
đất bừa bãi phân chuột, phân gián”.
-“Trong một không khí khói tỏa như đám cháy nhà,
ánh sáng đỏ rực như một bó đuốc tẩm dầu rọi trên ba cái
đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch…”
- “Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng,
đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh
ván”.
Từ bóng tối đến ánh sáng.
Từ hôi hám, nhơ bẩn đến cái đẹp.
•
Đọc đoạn văn tả cảnh
ông Huấn cho chữ, có
người liên tưởng đến
một đoạn phim quay
chậm. Em hiểu như thế
nào về ý kiến này?(chú ý
nhịp câu văn, chất tạo
hình trong ngôn ngữ) và
có nhận xét gì về chiều
hướng vận động của
đoạn phim?
a. T×m hiÓu chung
Kp3\l)Q1
KKp \ l )Q ;E )
0/!G
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
II. ®äc hiÓu
I.t×m hiÓu chung
1.T8O
2. H d#
);A$3
c.Lời khuyên của Huấn Cao
3"723
b.q%
3& F7
3."#);\1
"h
43$1<3
Từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn,
Tìm về chốn thanh tao
Giữ thiên lương cho lành vững.
-Di huấn của người tử tù nhắn tới người đọc :
Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương.
Trong môi trường của cái ác, cái đẹp khó có thể tồn
tại.
Chơi chữ đâu chỉ là chuyện chữ nghĩa.Đó là chuyện
cách sống, chuyện văn hóa.
Sau khi viết xong bức
châm, Huấn Cao đã
khuyên quản ngục
điều gì? Tư tưởng của
nhà văn ẩn trong lời
khuyên ấy ?
d. Hành động bái lĩnh của ngục quan.
Cái đẹp, cái thiện có sức mạnh cảm hóa con người.
Niềm tin vững chắc vào con người, nhà
văn khẳng định : thiên lương là bản tính tự nhiên của con
người.
Dù trong hoàn cảnh nào, con người vẫn luôn khát
khao hướng tới chân – thiện – mỹ.
giá trị nhân văn của tác phẩm.
Ngục quan đã
đáp lại lời khuyên
chân tình của Huấn
Cao như thế nào?
Những biểu
hiện đó gợi lên
trong lòng các em
những suy nghĩ gì?
a. T×m hiÓu chung
Kp3\l)Q1
KKp \ l )Q ;E )
0/!G
B/ T¸c PhÈm
1. 'A@V
2.T/P
33"O;
II. ®äc hiÓu
I.t×m hiÓu chung
1.T8O
2. H d#
);A$3
3"723
b.q%
3& F7
3."#);\1
"h
43$1<3
III. Củng cố, luyện tập
1- Củng cố:
Đọc phần ghi nhớ SGK
2. Luyện tập:
Cảm nghĩ về nhân vật Huấn Cao trong tác
phẩm Chữ người tử tù.
Gợi ý : Học sinh viết một đoạn trình bày cảm
nghĩ sâu sắc nhất về nhân vật Huấn Cao (không cần phải nói
đầy đủ về hình tượng Huấn Cao, chỉ nói về điều mình cho là ý
nghĩa nhất.)
See you gain !