Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài giảng chu de tu chon 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.34 KB, 7 trang )

CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
TOÁN 7
LOẠI BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 2 : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC .
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG .
A/MỤC TIÊU :
Học xong chủ đề này , HS đạt được những yêu cầu sau :
+ Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau; công nhận tính
chất “Có một và chỉ một đường thẳng đi qua M và vuông góc với a”. Hiểu được thế nào
là đường trung trực của một đoạn thẳng.
+ Biết sử dụng thước thẳng, êke thành thạo.
+ Bước đầu tập suy luận để giải quyết một số bài toán hình có liên quan. Khơi
dậy lòng say mê học Toán.
+ Nhận biết hai đường thẳng song song.
+ Công nhận dấu hiệu về hai đường thẳng song song.
+ Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước
và song song với đường thẳng ấy.
+ Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường
thẳng song song.
+ Vận dụng tốt kiến thức được học để giải quyết một số bài toán có liên quan.
B/THỜI LƯNG : 10 Tiết .
• Tiết 13: Hai góc đối đỉnh
• Tiết 14Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
• Tiết 15 Hai đường thẳng vng góc.
• Tiết 16 :Hai đường thẳng song song
• Tiết 17: Tiên đề Ơ-clit
• Tiết 18 : Từ vng góc đến song song
• Tiết 19-20 : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
• Tiết 21-22 ; HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
C/CÁC TÀI LIỆU HỔ TR :
Sách giáo khoa tóan 7 ( tập 1 ) ; Sách bài tập tóan 7 ( tập 1)


Sách Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra toán 7.
D/ NỘI DUNG:
Tiết 13: Hai góc đối đỉnh
I.Kiến Thức cần nhớ :
* Đn : Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc
kia .
* Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
* Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh .
II.Bài Tập :
Bài 2/73/SBT
Bài 6/74SBT:
Tiết 14 : Các góc tạo bởi một đường thẳng
cắt hai đường thẳng
I.Kiến Thức cần nhớ :
- HS nhớ lại khái niệm cặp góc so le trong cặp góc đồng vị và tính chất
II.Bài Tập
Bài 1: Vẽ lại hình rồi điền vào hình đó số đo của các góc còn lại . Biết Â2 = 45o , goc B3
bằng 100o
3
2
1
4
3
2
1
4
A
B
x
z

y
t
u
v
Bài 2 : Xem hình rồi điền vào chổ trống ( … ) trong các câu sau :
a) EDC và AEB là cặp góc …
b) BED và CDE là cặp góc …
c) DCE và BAT là cặp góc …
d) TAB và MEA là cặp góc …
e) EAB và MEA là cặp góc …
f) Một cặp góc so le trong khác là ...
g) Một cặp góc đồng vị khác là …
Bài 3: Trên hình người ta cho biết a//b và P
1
= Q
1
= 30
0
a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi
góc .
b) Viết tên cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc .
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc .
d) Viết tên một căp góc ngồi cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó .
Tiết 15: Hai đường thẳng vng góc
I.Kiến Thức cần nhớ :
+ Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành các góc vuông là hai đường thẳng vuông góc.
+ Kí hiệu xx’ ⊥ yy’. (xem Hình 2.1)
+ Tính chất: “Có một và chỉ một đường thẳng đi qua M và vuông góc với a”.
(xem hình 2.2)
a

B
b
A
c
+ Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng thì đường thẳng đó
được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. (xem hình 2.3)
Hình 2.1
y'
y
x'
x
a
Hình 2.2
M
a
Hình 2.3
Đường thẳng a là đường trung trực của AB
A B
II.Bài Tập :
1/ Cho 2 đường thẳng xx’ và yy’ vng góc với nhau tại O. Câu nào đúng câu nào
sai ?
a)xx’ và yy’ cắt nhau tại O.
b) xx’ và yy’ tạo thành 4 góc vng
c)Mỗi đường thẳng là đường phân giác của góc bẹt .
2/Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời
“ Vẽ góc xOy có số đo bằng 600 .Lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng d1 vng
góc với Ox tại A . lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d2 vng góc với Oy tại B .
3/Cho đoạn thẳng AB dài 24 mm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ? Nói rõ
cách vẽ .
Tiết 16 : Hai đường thẳng song song

I.Kiến Thức cần nhớ :
+ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
+ Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
+ Tính chất: “Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vò bằng nhau) thì
a và b song song với nhau”. Kí hiệu a // b.
+ Từ tính chất trên ta cũng suy ra được rằng: Nếu đường thẳng c cắt hai đường
thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le ngoài bằng nhau (hoặc một
cặp góc trong cùng phía bù nhau hoặc một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau) thì a và
b song song với nhau.
1
4
4
1
3
B
A
a
b
c
Nếu

A
1
+

B
4
= 180
°

hoặc


A
4
+B
1
=180
°
thì a//b
Nếu

A
1
=

B
3
thì a//b
c
b
a
A
B
3
1
II.Bài Tập :
1. Cho đ0ạn thẳng AB .hãy vẽ đường thẳng a qua A và đường thẳng b qua B sao
cho b song song với a .
2.Hãy chọn câu đúng :

a) hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng khơng có điểm chung .
b) hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đương thẳng song song .
3.Cho tam giác ABC qua B vẽ BD song song với AC sao cho BD = AC .
Tiết 17: Tiên đề Ơ-clit
I.Kiến Thức cần nhớ :
Tiên đề Ơ-clit
II.Bài Tập :
Bài 1 : Vẽ đường thẳng a và điểm A thuộc đường thẳng a . Vẽ đường thẳng b đi qua A và
song song với a
Bài 2
Điền vào chổ trống :
a/Qua điểm A nằm ngồi đường thẳng a , có khơng q 1 đường thẳng song song với …
b/Qua điểm A nằm ngồi đường thẳng a , có nhiều nhất 1 đường thẳng song song với a thì

c/Qua điểm A nằm ngồi đường thẳng a , có 2 đường thẳng song song với a thì …
d/Qua điểm A nằm ngồi đường thẳng a .Đường thẳng đi qua A và song song với a là …
Bài 3 : Vẽ 2 đường thẳng a , b sao cho a//b . Vẽ đường thẳng c cắt a tại A . Hỏi c có cắt b
khơng ? Vì sao ?
Tiết 18 : Từ vng góc đến song song
I.Kiến Thức cần nhớ :
Quan hệ 2 đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng
thứ 3 .
II.Bài Tập :
1/Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay
khơng ? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết .
2/Phát biểu các tính chất có liên quan tới tính vng góc và tính song song của 2
đường thẳng . Vẽ hình minh họa và ghi các tính chất đó bằng kí hiệu .
3/Trên một đường thẳng a có 2 điểm A và A’ . Qua A và A’ , theo thứ tự ta vẽ
đường thẳng d và đường thẳng d’ cùng vng góc với a .
Từ 1 điểm M thuộc d , ta vẽ đường thẳng m vng góc với d’ và từ 1 điểm N thuộc d’ ta

đường thẳng n vng góc với d
Tiết 19-20 : Luyện tập :ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Kiến Thức cần nhớ :
+ Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành các góc vuông là hai đường thẳng vuông góc.
+ Kí hiệu xx’ ⊥ yy’. (xem Hình 2.1)
+ Tính chất: “Có một và chỉ một đường thẳng đi qua M và vuông góc với a”.
(xem hình 2.2)
+ Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng thì đường thẳng đó
được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. (xem hình 2.3)
Hình 2.1
y'
y
x'
x
a
Hình 2.2
M
a
Hình 2.3
Đường thẳng a là đươ øng trung trực của AB
A B
II.Bài Tập :
Bài 1/ Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tại O. Hãy chỉ ra câu sai
trong các câu sau:
a) aa’ ⊥ bb’
b)
·
0
aOb 90=
c) aa’ và bb’ không thể cắt nhau.

d) aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’.
e)
·
0
b'Oa' 89=
Bài 2/ Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
b) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
c) Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau.
d) Ba câu a, b, c đều sai.
Bài 3/ Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Vẽ tia Om là phân
giác của
·
xOy
, và tia On là phân giác của
·
yOx'
. Tính số đo góc mOn.
Bài 4/ Cho góc tOy = 90
0
. Vẽ tia Oz n ằm bên trong góc tOy (tức Oz là tia nằm giữa
hai tia Ot và Oy). Bên ngoài góc tOy, vẽ tia Ox sao cho góc xOt bằng góc zOy. Tính số
đo của góc xOz.
Bài 5/ Cho xOy và yOt là hai góc kề bù. Vẽ tia Om là phân giác của góc xOy, vẽ tia On
là phân giác của góc yOt. Tính số đo của góc mOn.
Bài 6/ Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho OC ⊥ OA và OD ⊥ OB.
a) So sánh
·
BOC


·
AOD
.
b) Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia
phân giác của góc AOB không? Vì sao?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×