HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM
GIỚI THIỆU TÀI LIỆU
HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ CÁC
BỆNH NHIỄM TRÙNG HÔ
HẤP DƯỚI KHÔNG DO LAO
(VILRESIN)
HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM
BỐI CẢNH
Bệnh thường gặp
Tác nhân khó phân định
Kháng sinh sử dụng rộng rãi
Tính kháng thuốc thay đổi
Nhu cầu cập nhật kiến thức
Vai trò của các Hội nghề nghiệp
HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG
1. Phân công viết bài.
2. Phân công phản biện
3. Hội thảo giai đoạn
4. Chỉnh sửa
5. In ấn - Hiệu đính
6. Hội thảo nghiệm thu
7. Báo cáo HNKH
8. Phát hành.
BAN BIÊN SOAN
HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM
QUY ĐỊNH VỀ CẤU TRÚC CHƯƠNG BỆNH HỌC.
1. Đặt vấn đề (gồm cả định nghĩa)
- Tổng quan các khuyến cáo dựa trên các bằng chứng (evidence–based
recommendation)
- Các điểm chính khuyến cáo (majors points for recommendation)
2. Chẩn đoán: Chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, chẩn đoán
phân loại
- Tổng quan các khuyến cáo dựa trên các bằng chứng (evidence–based
recommendation)
- Các điểm chính khuyến cáo (majors points for recommendation)
3. Điều trị và phòng bệnh:
- Tổng quan các khuyến cáo dựa trên các bằng chứng (evidence–based
recommendation)
- Các điểm chính khuyến cáo (majors points for recommendation)
4. Áp dụng cụ thể trong thực hành:
- Tổng quan các khuyến cáo dựa trên các bằng chứng (evidence–based
recommendation)
- Các điểm chính khuyến cáo (majors points for recommendation)
5. Những điểm hạn chế của các khuyến cáo, hướng nghiên cứu tiếp
theo
HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM
NOI DUNG CUỐN SÁCH
1. Tóm tắt các khuyến cáo chính
2. Viêm phế quản cấp ở người lớn
3. Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
4. Viêm phổi bệnh viện và VP thở máy
5. Viêm tiểu phế quản cấp trẻ em
6. Viêm phổi cộng đồng ở trẻ em
7. Đợt cấp COPD
8. Tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp ở VN
9. Bảng tra cứu thuốc kháng sinh và vắc- xin có
khuyến cáo sử dụng
HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở
TRẺ EM – 12 khuyến cáo.
1. Chẩn đoán lâm sàng
2. Vai trò xquang ngực
3. Đánh giá mức độ nặng
4. Chẩn đoán vi sinh gây bệnh
5. Giá trị các xét nghiệm máu trong
chẩn đoán
6. Kháng sinh có cần thiết không?
7. Hiệu quả của một số loại kháng sinh
8. Đường dùng kháng sinh hợp lí
9. Liệu pháp “xuống thang”
10. Thời gian dùng khángsinh
11. Xử trí khi thất bại điều trị
12. Vai t rò thở Oxi.
LỜI GIỚI THIỆU
Hội lao và bệnh phổi Việt Nam là một trong các hội chuyên khoa thuộc
lĩnh vực y tế có truyền thống lâu đời, là một trong các hội được thành lập
sớm ở Việt Nam. Hội có chức năng thiết lập mạng lưới các Chi hội rộng
khắp trong toàn quốc, xuất bản các ấn phẩm chuyên môn thuộc chuyên
ngành, đào tạo tập huấn cho các hội viên những kiến thức mới, cập nhật
thông tin y học thế giới, nhằm góp phần nâng cao trình độ, năng lực chuyên
môn của các cán bộ thuộc chuyên ngành, đóng góp xứng đáng vào công
cuộc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân. Với chức năng và nhiệm
vụ của mình, Hội lao và Bệnh phổi Việt Nam đã tập hợp, biên soạn cuốn “
Tài liệu hướng dẫn sử trí các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới
không do lao” với tập thể biên soạn là các nhà khoa học từ các trường đại
học y, bệnh viện lớn trên toàn quốc. Đây là một tài liệu rất cần thiết cho cán
bộ y tế chuyên ngành vì mang đủ các yếu tố khoa học, cập nhật kiến thức y
học tiên tiến và thực tiễn, nhất là trong thời kì các loại vi khuẩn gây bệnh
đang kháng lại kháng sinh hiện có. Tài liệu là một cẩm nang quí giúp cho
các thầy thuốc lựa chọn những giải pháp thích hợp nhất trong thực hành lâm
sàng với chuyên ngành hô hấp, cùng với các tài liệu hướng dẫn sử dụng
kháng sinh hợp lý mà Bộ Y tế ban hành.
Tổng Hội Y học Việt Nam và Bộ Y tế đánh giá cao Hội Lao và Bệnh phổi
Việt Nam và xin giới thiệu cuốn tài liệu này với các đồng nghiệp.
THỨ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
KIÊM PHÓ CHỦ TỊCH TỔNG HỘI Y HỌC VIỆT NAM
PGS.TS. NGUYỄN THỊ XUYÊN
HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM
• Đào tạo CME ở 4 khu vực
– Đồng bằng SCL (11/2013)
– Khu vực TP HCM (12/2013)
– Khu vực Hà nội và ĐB sông Hồng
(2/2014)
– Tây nguyên và Miền Trung
(6/2014)
• Cấp chứng chỉ sau đào tạo
• Là một cấu phần của CHƯƠNG
TRÌNH CME chuyên ngành.
KẾ HOẠCH
TRIỂN KHAI
HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM
HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM
TRÂN
TRỌNG
CẢM
ƠN!