CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MARKETING
1. Mục tiêu của doanh nghiệp là:
Hãy chọn câu trả lời hoặc điền từ thích hợp cho các câu sau:
a. Tối đa hoá lợi nhuận
b. Tối đa hoá lợi nhuận và giá trị thương hiệu
c. Tối đa hoá dòng tiền (thu nhập) của doanh nghiệp
d. Không có câu nào đúng
2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “giao dịch là
…………………………….giữa người bán và
người mua để thoả thuận với nhau về điều kiện của trao đổi sao cho phù hợp với lợi ích
và nguyện vọng của 2
3. Điều kiện hình thành quan điểm kinh doanh hướng vào sản xuất là:
a. Cung thường thấp hơn cầu;
b. Khoa học, công nghệ phát triển;
c. Giá thành sản phẩm cao;
4. Điều kiện hình thành quan điểm kinh doanh coi trọng bán hàng là:
5. Điều kiện hình thành quan điểm kinh doanh coi trọng sản phẩm là:
b. Khách làm chủ thị trường;
c. Cạnh tranh quyết liệt;
d. Phát hiện những cơng dụng mới của sản phẩm;
e. Tất cả đều khơng đúng.
a. Khoa học, cơng nghệ phát triển;
b. Phát hiện những cơng dụng mới của sản phẩm;
c. Cạnh tranh quyết liệt;
6. Điều kiện hình thành quan điểm marketing là:
b. Phát hiện những cơng dụng mới của sản phẩm;
c. Khách hàng làm chủ thị trường;
d. Cạnh tranh quyết liệt;
7. Marketing là một chức năng của tổ chức và là một tập hợp các quá trình
để tạo ra, truyền đạt và chuyển giao
giá trò cho khách hàng và để quản lý các mối quan hệ với khách hàng sao
cho có lợi cho tổ chức và những
thành phần có liên quan với tổ chức.
8. Marketing là một q trình sản xuất, nhờ nó mà các cá nhân và tổ chức đạt được những
gì họ cần và mong muốn
thơng qua việc tạo ra và trao đổi giá trị với các cá nhân và tổ chức khác.
9. Trong một tình huống cụ thể, marketing là cơng việc của:
10. Thị trường (theo marketing) là:
c. Đồng thời của cả người bán và người mua
d. Bên nào tích cực hơn trong việc tìm cách trao đổi với bên kia
a. Tập hợp người bán và người mua hiện tại và tiềm năng
b. Tập hợp người mua hiện tại và tiềm năng
c. Tập hợp nhà sản xuất, người bán và người mua hiện tại và tiềm năng
d. Không có câu nào đúng
11. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Nhu cầu của con người là trạng
thái thiếu hụt cái gì đó
12. Nhu cầu được tôn trọng đứng thứ mấy (từ thấp lên cao) trong mô hình tháp nhu cầu
của Maslow:
a. Nhu cầu do văn hoá, bản sắc của mỗi người tạo nên
b. Nhu cầu phù hợp với khả năng thanh toán
c. Nhu cầu do văn hoá, bản sắc của mỗi người, phù hợp với khả năng thanh toán
d. Không có câu nào đúng
a. Nhu cầu do văn hoá, bản sắc của mỗi người tạo nên
b. Nhu cầu phù hợp với khả năng thanh toán
c. Nhu cầu do văn hoá, bản sắc của mỗi người, phù hợp với khả năng thanh toán
d. Không có câu nào đúng
15. Chất lượng sản phẩm là toàn bộ các tính năng và đặc điểm của một sản phẩm/dịch
vụ .
16. Khách hàng tiềm năng của một thị trường (sản phẩm cụ thể) là người:
a. Có sự quan tâm tới sản phẩm/dịch vụ
b. Có sự hài lòng về sản phẩm
c. Có khả năng thanh toán
d. Có khả năng tiếp cận sản phẩm/dịch vụ
17. Khách hàng phi tiềm năng là người:
18. Loại môi trường nào sau đây không thuộc môi trường vĩ mô:
19. Nghiên cứu thị trường được bắt đầu từ:
20. Nội dung nào là quan trọng nhất trong nghiên cứu thị trường:
a. Không có sự quan tâm tới sản phẩm/dịch vụ
b. Không có khả năng thanh toán
c. Không có khả năng tiếp cận sản phẩm/dịch vụ
d. Cả a,b hoặc a,c hoặc b,c
e. a hoặc b, hoặc c hoặc d
a. Môi trường kinh tế
b. Môi trường cạnh tranh
c. Môi trường công nghệ
d. Môi trường chính trị
a. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
b. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
c. Xác định nguồn thông tin
d. Thu thập thông tin
a. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
b. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
c. Thu thập thông tin
e. Trình bày kết quả nghiên cứu
21. Phương pháp thu thập thông tin nào không thuộc về nhóm phương pháp phi thực
nghiệm:
d. Điều tra phỏng vấn
22. Quan hệ giữa khái niệm nghiên cứu marketing và khái niệm nghiên cứu thị trường là
mối quan hệ:
23. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “theo marketing, thị trường là tập
hợp những người mua
………………………………… về một loại sản phẩm.”
24. Nhu cầu thị trường đối với 1 sản phẩm là tổng khối lượng sản phẩm mà nhóm khách
hàng nhất định sẽ mua tại
một địa bàn nhất định, trong một môi trường marketing nhất định với một chương trình
marketing nhất định.
25. Nội dung nào sau đây thuộc nội hàm khái niệm thị trường hiện có:
26. Thị trường tiềm ẩn là tập hợp những người tiêu dùng :
a. Có sự quan tâm tới sản phẩm\dịch vụ
b. Có thu nhập phù hợp
c. Có thể tiếp cận sản phẩm\dịch vụ
a. Tự công nhận có đủ mức độ quan tâm đến một mặt hàng nhất định của thị trường
b. Có đủ khả năng thanh toán
c. Có khả năng tiếp cận sản phẩm
a. Những tính năng và đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ mà nhà sản xuất công bố
b. Những tính năng và đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ được khách hàng biết đến
c. Những tính năng và đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ góp phần thoả mãn nhu cầu nói ra
hay không
nói ra của khách hàng
d. Không có câu nào đúng
28. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “chất lượng của dịch vụ
…………… đồng nhất.”
29. Yếu tố nào sau đây không thuộc yếu tố tâm lý của người mua:
30. Nội dung nào sau đây không phải là sai lầm marketing:
d. Niềm tin, thái độ
a. Đánh đồng marketing với bán hàng
b. Nhấn mạnh việc thu tóm khách hàng hơn là phục vụ khách hàng
c. Thoả mãn nhu cầu của khách hàng thay cho tập trung bán sản phẩm
d. Định giá dựa trên tính toán chí phí thay bằng định giá theo mục tiêu
31. Hãy chọn phương án đúng đặt vào chỗ trống trong câu: “Cơ hội kinh doanh là tập hợp
nhu cầu ….của thị trường
mà 1 doanh nghiệp/người bán cụ thể có thể đáp ứng bằng những lợi thế cạnh tranh của
mình”.
b. chưa được thoả mãn
c. của người mua tiềm năng
a. Người mua và người bán
b. Nhà cung ứng và khách hàng
c. Các đối thủ hiện tại và tiềm ẩn
d. Sản phẩm thay thế
33. Biểu tượng “con bò sữa” thuộc ma trận nào:
34. Vị thế cạnh tranh thấp nhất thuộc về ai:
35. Chiến lược nào sau đây không phải là chiến lược chính của người dẫn đầu thị trường:
36. Chiến lược nào sau đây là chiến lược kém hiệu quả nhất của người thách thức thị
trừơng:
a. Người thách thức thị trường
b. Người núp bóng thị trường
c. Người theo sau thị trường
d. Người dẫn đầu thị trường
a. Tăng tổng nhu cầu thị trường
b. Bảo vệ thị phần hiện tại
c. Mở rộng thị phần hiện tại
d. Tấn công chính diện
a. Chiến lược chiết khấu giá cao hơn
b. Chiến lược hàng giá rẻ
c. Chiến lược đổi mới sản phẩm
d. Chiến lược cải tiến dịch vụ
e. Chiến lược tăng cường quảng cáo và khuyến mãi
37. Chiến lược nào sau đây không phải là chiến lược chính của người theo sau thị trường:
c. Quảng cáo công dụng mới của sản phẩm
38. Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp thuộc cấp chiến lược nào sau đây:
39. Một trong 3 chiến lược cạnh tranh tổng quát của M. Porter là:
b. Cấp đơn vị kinh doanh chiến lược
a. Khác biệt về lý tính
b. Khác biệt về thương hiệu
c. Khác biệt hoá sản phẩm
d. Khác biệt về quan hệ
a. Những nỗ lực nhằm làm in sâu vào tiềm thức của khách hàng những lợi ích chủ đạo
của sản phẩm và
sự khác biệt với những sản phẩm khác.
b. cách thức mà nhà sản xuất thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong mối quan hệ giữa
giá trị mà
khách hàng nhận được và chi phí của khách hàng.
c. cách thức mà nhà sản xuất thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong mối quan hệ giữa
giá trị sản
phẩm và chi phí của khách hàng.
d. Không có câu nào đúng
41. Có bao nhiêu cách định vị giá trị :
42. Chiến lược nào sau đây không thuộc chiến lược định vị giá trị:
43. Người nuôi cá mua thức ăn thuỷ sản của một công ty căn cứ vào:
a. Sản phẩm/dịch vụ đắt tiền hơn nhưng chất lượng cao hơn
b. Giá sản phẩm/dịch vụ không cao nhưng chất lượng cao hơn
c. Đưa ra sản phẩm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng
d. Tính năng sản phẩm/dịch vụ giảm nhưng giá giảm nhiều hơn
a. Sựa ưa thích nhãn hiệu nổi tiếng
b. Mức giá của một đơn vị sản phẩm
c. Quan hệ giữa người bán và người mua
d. Giá trị dành cho người mua
44. Hoạt động nào sau đây không phải hoạt động hỗ trợ trong chuỗi giá trị của công ty:
a. Quản lý nguồn nhân lực
b. Phát triển công nghệ
45. Hoạt động nào sau đây không phải hoạt động chủ yếu trong chuỗi giá trị của công ty:
c. Marketing và bán hàng
d. Dịch vụ khách hàng
e. Không có hoạt động nào
a. Các công cụ được sử dụng đồng thời để tạo ra một sự đáp ứng thoả đáng trong một tập
hợp khách
47. Ngoại diên của khái niệm nào sau đây là lớn nhất:
a. Sản phẩm thoả mãn nhu cầu bằng một cách thức mới
b. Sản phẩm cải tiến tính năng
c. Sản phẩm cải tiến thiết kế
49. Nội dung nào sau đây không phải là đặc tính của dịch vụ:
50. Công cụ chiêu thị nào có hiệu quả chi phí cao nhất trong giai đoạn tung ra thị trường
(thuộc chu kỳ đời sống sản
51. Công cụ chiêu thị nào có hiệu quả chi phí cao nhất trong giai đoạn suy thoái (thuộc
chu kỳ đời sống sản phẩm):
52. Công cụ chiêu thị nào có hiệu quả chi phí cao nhất trong giai đoạn tái đặt hàng (thuộc
các giai đoạn sẵn sàng của
b. Không thể tồn kho
c. Ước định chất lượng dịch vụ qua danh tiếng
d. Chất lượng mang tính đồng nhất
a. Quảng cáo,tuyên truyền
c. Bán hàng trực tiếp
d. Quan hệ công chúng
a. Quảng cáo,tuyên truyền
c. Bán hàng trực tiếp
d. Quan hệ công chúng
a. Quảng cáo,tuyên truyền
c. Bán hàng trực tiếp
d. Quan hệ công chúng
53. Công cụ chiêu thị nào sau đây có tầm quan trọng nhất với thị trường hàng tiêu dùng:
c. Bán hàng trực tiếp
d. Quan hệ công chúng
54. Công cụ chiêu thị nào sau đây có tầm quan trọng nhất với thị trường hàng tư liệu sản
xuất:
55. Định giá theo giá trị cảm nhận của người mua là:
56. Nội dung nào sau đây không thuộc định giá phân biệt:
c. Bán hàng trực tiếp
d. Quan hệ công chúng
a. Cộng thêm vào chi phí
b. Đạt lợi nhuận mục tiêu
c. Dựa theo thời giá
d. Không có câu nào đúng
a. Định giá theo nhóm khách hàng
b. Định giá theo địa điểm
c. Định giá theo mùa
d. Định giá lỗ để kéo khách hàng
e. Định giá theo hình ảnh
57. Chiến lược nào sau đây mà nhà sản xuất khó kiểm soát nhất:
58. Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân và tổ chức khác nhau:
59. Khái niệm nào không cùng nội hàm với các khái niệm còn lại :
60. Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng kênh phân phối :
61. Yếu tố nào không được coi là sức mạnh của nhà sản xuất để quản lý kênh phân phối:
62. Nội dung nào không thuộc phương pháp bán hàng SPIN là: (situation; problem;
implication; need-payoff)
63. Chiến lược giá “hớt váng” là:
64. Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ cấu chiêu thị:
a. Có mối quan hệ qua lại
b. Tập hợp người sản xuất và nhà phân phối
c. Bán sản phẩm từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng
a. Kênh marketing trực tiếp
b. Kênh phân phối đa cấp
c. Kênh phân phối không cấp
a. Tạo dòng vận động cho sản phẩm về vật chất
b. Tạo dòng thông tin
c. Tạo dòng quyền lực
d. Tạo dòng xúc tiến thương mại
a. Khen thưởng của nhà sản xuất
b. Ràng buộc pháp lý của hợp đồng
c. Sức mạnh tiền bạc của nhà sản xuất
d. Tinh thông nghề nghiệp của nhà sản xuất
e. Uy tín của nhà sản xuất
a. Đặt câu hỏi về hiện trạng của khách hàng
b. Đặt câu hỏi tìm hiểu vấn đề của khách hàng
c. Đặt câu hỏi về khả năng thanh toán của khách hàng
d. Đặt câu hỏi về chi phí cho nhu cầu của khách hàng
a. Định giá cao cho sản phẩm chất lượng cao
b. Định giá cao cho sản phẩm mới
c. Định giá cao cho sản phẩm mới cho phân khúc cao cấp
d. Định giá cao-thấp theo giai đoạn của phân khúc chấp nhận giá cho sản phẩm mới
a. Truyền thông, quảng cáo
c. Dịch vụ hậu mãi
d. Quan hệ công chúng
e. Bán hàng cá nhân
65. Nội dung nào sau đây không thuộc nội hàm của khái niệm khuyến mãi:
a. Công cụ kích thích tiêu thụ
b. Tăng giá trị hình ảnh của người bán
c. Thu hút khách hàng mua ngay và mua nhiều
d. Giảm chi phí cho khách hàng, tăng giá trị cho sản phẩm
66. Một cửa hàng đưa ra chương trình bán máy lạnh, lắp đặt miễn phí cho khách hàng
thuộc khu vực nội thành
TPHCM. Chương trình này thuộc phối thức nào của tiếp thị:
67. Q-Student là gói cước (của mobifone) cho sinh viên của các trường Trung cấp chuyên
nghiệp, Trung cấp dạy nghề
đến Cao đẳng, Đại học trên toàn quốc, với giá tin nhắn đặc biệt: 99đồng/SMS nội mạng,
250đ/SMS liên mạng.
Ngoài ra, các sinh viên còn được tặng 25.000đông/tháng/cước. Hoạt động này thuộc nội
dung nào của tiếp thị:
68. Biến nào sau đây giải thích tốt nhất thị phần của một doanh nghiệp:
69. Nếu thị phần của một doanh nghiệp được coi là biến phụ thuộc thì biến nào sau đây
không phải là biến độc lập:
70. Hành động nào sau đây ít tác động nhất đến giá trị được cảm nhận của sản phẩm\dịch
vụ:
d. Không thuộc nội dung nào kể rên
a. Chất lượng sản phẩm\dịch vụ
b. Mức giá của sản phẩm\dịch vụ
c. Danh tiếng của doanh nghiệp
d. Giá trị được cảm nhận/giá của sản phẩm\dịch vụ
a. Giá bán sản phẩm
b. Chi phí khác bằng tiền của người mua khi mua sản phẩm
c. Giá trị sản phẩm\dịch vụ
d. Giá sản phẩm cạnh tranh
e. Giá trị được cảm nhận của sản phẩm cạnh tranh
f. Không có biến nào
a. Cải tiến chất lượng;
b. Cộng thêm dịch vụ gia tăng;
c. Tăng lương cho người lao động
71. Điền từ (hoặc cụ từ) thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: các hình thức xâm nhập
thị trường quốc tế bao gồm
xuất khẩu, liên doanh,……………
72. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “giá trị dành cho khách hàng là
chênh lệch giữa tổng giá trị
khách hàng nhận được với …. …………………………………….khi mua 1 sản phẩm.”
75. Các yếu tố của thương hiệu gồm:
a. Tập hợp từ tên gọi, logo, slogan, màu sắc, kiểu dáng của tổ chức
b. Tập hợp từ tên gọi, logo, slogan, màu sắc, kiểu dáng, danh tiếng của tổ chức
c. Tập hợp tất cả dấu hiệu hữu hình và vô hình được tổ chức truyền thông tới khách hàng
và công
chúng nhằm giúp họ phân biệt các sản phẩm khác nhau hoặc các nhà sản xuất khác nhau.
d. Tập hợp các dấu hiệu mà khách hàng nhận biết được để phân biệt các sản phẩm của
các nhà sản xuất
khác nhau hoặc các nhà sản xuất khác nhau.
a. Sự cảm nhận của khách hàng và công chúng
b. Chịu ảnh hưởng từ điệp truyền của nhà sản xuất
c. Chịu ảnh hưởng từ kinh nghiệm tiêu dùng
d. Tương tác giữa hành vi cá nhân và thành phần thương hiệu
e. Chịu ảnh hưởng lẫn nhau giữa khách hàng và công chúng
f. Tất cả đều đúng
a. Tên gọi, logo, biểu tượng
b. Slogan, tên miền internet, danh tiếng
76. Nội dung nào sau đây không thuộc về nội hàm của khái niệm tài sản thương hiệu :
c. Lòng trung thành và sự liên tưởng thương hiệu
f. Không có câu nào đúng
a. Dạng giá trị cụ thể của vật chất, tính thần liên quan tới 1 thương hiệu;
b. Đưa lại lợi ích cho người sở hữu;
c. Đưa lại trách nhiệm cho người sở hữu
d. Không có nội dung nào
a. Sự liên tưởng của thương hiệu
b. Lòng trung thành, sự nhận biết thương hiệu
c. Chất lượng được cảm nhận, tài sản sở hữu riêng
78. Mức độ nhận biết thương hiệu nào là thấp nhất:
a. Nhớ đến đầu tiên
c. Không nhắc mà nhớ
79. Khái niệm tài sản thương hiệu (brand assets) và khái niệm vốn thương hiệu (brand
equity) có quan hệ:
80. Khái niệm nào sau đây đối lập với khái niệm tài sản thương hiệu:
81. Nội dung nào sau đây không phải là trách nhiệm thương hiệu (Brand liability):
a. Vốn thương hiệu (Brand identity)
b. Yếu tố thương hiệu (Brand element)
c. Trách nhiệm thương hiệu (Brand liability)
d. Không có khái niệm nào
a. Sự không hài lòng của khách hàng
b. Mất khách hàng
c. Sự bất cập của sản phẩm/dịch vụ so với nhu cầu khách hàng
d. Sự tẩy chay hoặc kiện tụng của khách hàng
82. Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống trong định nghĩa sau:
Định vị thương hiệu là phần nhận diện thương hiệu (brand identity) và ………. được chủ
động truyền đạt đến công
chúng mục tiêu và chứng minh lợi thế vượt qua những thương hiệu cạnh tranh.
83. Chiến lược đa thương hiệu là:
84. Giá trị dành cho khách hàng là:
85. Lòng trung thành của khách hàng là:
a. Định vị giá trị (value position)
b. Định đề giá trị (value proposition)
c. Định vị sản phẩm ( Product position)
a. Chiến lược triển khai hơn một thương hiệu của nhà sản xuất
b. Chiến lược phát triển thêm thương hiệu cho 1 loại sản phẩm mới
c. Chiến lược triển khai 2 hay nhiều thương hiệu với cùng 1 loại sản phẩm của nhà sản
xuất.
d. Chiến lược đa dạng hoá của nhà sản xuất
a. Giá trị mà khách hàng nhận được từ người bán
b. Giá trị mà khách hàng nhận được từ tiêu dùng sản phẩm
c. Chênh lệch giữa tổng giá trị mà khách hàng nhận được từ sản phẩm/dịch vụ hoặc/ và
người bán với
tổng chi phí của khách hàng.
d. Tất cả đều không đúng
a. Tin tưởng ở sp, mua khi có nhu cầu
b. Sẵn lòng giới thiệu cho người khác
86. Quan điểm marketing 4P và 4C:
c. Tự nguyện cung cấp thông tin phản hồi
d. Sẵn lòng lựa chọn sản phẩm, thương hiệu của người sản xuất trước những cám dỗ của
đối thủ cạnh
e. Bỏ qua hoặc chấp nhận những sa sút nhất thời về sản phẩm/dịch vụ
f. Vượt qua các cám dỗ của đối thủ cạnh tranh
b. Mâu thuẫn nhau
c. Bổ sung cho nhau
87. Theo quan điểm 4C thì nhu cầu và mong muốn của khách hàng (customer need and
want) đối lập với phối thức
88. Yếu tố nào sau đây giải thích tốt nhất thị phần của người bán:
89. Quy trình quản trị marketing bắt đầu từ:
90. Lý thuyết marketing giúp người kinh doanh:
91. Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung đánh giá các phân khúc:
92. Quá trình mua sắm của người mua bắt đầu từ:
93. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới quyền lực thương lượng của khách hàng:
94. Nội dung nào không thuộc nội dung kiểm tra khả năng sinh lời:
a. Chất lượng sản phẩm/dịch vụ
b. Sự hài lòng của người mua
c. Giá trị dành cho khách hàng
d. Giá sản phẩm/dịch vụ
a. Xác định marketing mix (4P, 4C)
b. Nghiên cứu thị trường, phân khúc, xác định thị trường mục tiêu
c. Định vị sản phẩm
e. Định vị thương hiệu
a. Tìm được cách thức hành động để chắc chắn thành công
b. Không gặp phải con đường thất bại
c. Tăng thêm kinh nghiệm
d. Tăng xác xuất thành công trong kinh doanh
a. Quy mô của phân khúc
b. Các barie di chuyển của nhóm chiến lược
c. Tiềm năng tăng trưởng của phân khúc
d. Mục tiêu của công ty
e. Mức độ hấp dẫn của tỷ suất lợi nhuận của phân khúc
a. Tìm kiếm thông tin
c. Đánh giá các phương án
d. Quyết định mua
a. Khối lượng mua so với khối lượng bán ra
b. Chi phí mua hàng so với tổng chi phí
c. Tiêu chuẩn của hàng hoá phổ cập
d. Chi phí đổi mối cung cấp của khách hàng
e. Khả năng hội nhập về phía sau của khách hàng
f. Không có yếu tố nào
a. Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận
b. Phần tích các tỷ số tài chính
c. Đánh giá sự hài lòng của khách hàng
d. Không có nội dung nào
95. Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung kiểm tra, điều chỉnh hoạt động marketing
trong doanh nghiệp:
a. Kiểm tra thành tích thực hiện kế hoạch năm
b. Kiểm tra khả năng sinh lời
c. Kiểm tra hiệu suất marketing
d. Kiểm tra chiến lược marketing
e. Không có nội dung nào
96. Đánh giá sự hài lòng của nhân viên marketing của doanh nghiệp thuộc nội dung nào
của kiểm tra, điều chỉnh
a. Kiểm tra thành tích thực hiện kế hoạch năm
b. Kiểm tra khả năng sinh lời
c. Kiểm tra hiệu suất marketing
d. Kiểm tra chiến lược marketing