Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Trắc nghiệm có đáp án sản khoa phần Thay đổi sinh lý giải phẫu của phụ nữ khi mang thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.94 KB, 30 trang )

Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:
1. Trường thứ nhất:
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Tử cung gần như hình cầu vào tuần thứ:
a) 10 của thai kỳ.
b) 12 của thai kỳ.
c) 14 của thai kỳ.
d) 16 của thai kỳ.
e) 18 của thai kỳ.
2. Thể tích hồng cầu tăng trung bình trong thai kỳ là:
a) 150 ml.
b) 250 ml.
c) 350 ml.
d) 450 ml.
e) 550 ml.
3. Thay đổi kiềm toan trong thai kỳ:
a) Toan hô hấp nhẹ.
b) Kiềm hô hấp nhẹ.
c) Toan chuyển hoá nhẹ.
d) Kiềm chuyển hoá nhẹ.
e) Không thay đổi.
4. Thay đổi huyết học trong thai kỳ. Chọn câu SAI:
a) Tăng tuổi thọ trung bình của hồng cầu trong hệ tuần hoàn.
b) Tăng nhẹ dung tích hồng cầu (Hct).
c) Tăng sản nhẹ dòng hồng cầu.
d) Tăng erythropoietin.
e) Tốc độ máu (VS) lắng tăng nhẹ.
5. Trong thai kỳ, nhịp tim tăng trung bình:
a) 0-5 nhịp/phút.


b) 5-10 nhịp/phút.
c) 10-15 nhịp/phút.
d) 15-20 nhịp/phút.
e) 20-25 nhịp/phút.
6. Khi có thai, cung lượng tim không tăng khi:
a) Thai phụ nằm nghiêng trái.
b) Thai phụ nằm ngửa.
c) Trong 3 tháng đầu.
d) Trong 3 tháng giữa.
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
e) Trong 3 tháng cuối.
7. Thay đổi hệ hô hấp trong thai kỳ, chọn câu SAI:
a) Tăng dung tích sống (tidal volume).
b) Tăng thể tích thông khí phút (minute ventilatory volume).
c) Tăng trao đổi oxygen/phút (minute oxygen uptake).
d) Tăng thể tích cặn chức năng (functional residual capacity).
e) Tăng thể tích khí lưu thông.
8. Thay đổi hệ tiết niệu trong thai kỳ, chọn câu SAI:
a) Tăng độ lọc cầu thận.
b) Tăng độ thanh thải creatinin.
c) Tăng lưu lượng máu tới thận.
d) Tăng urea trong máu.
e) Tăng áp lực trong bàng quang.
9. Dấu Chadwick là:
a) Thay đổi màu sắc ở âm đạo.
b) Tăng sắc tố da.
c) Thay đổi trương lực tử cung.
d) Ra huyết vị trí trứng làm tổ.
e) Hệ thống tĩnh mạch quanh vú.

10. Bất thường nào hay gặp nhất trong thai kỳ:
a) Đái tháo nhạt.
b) Nhiễm trùng tiểu.
c) Suy tim.
d) Cao huyết áp.
e) Thiếu máu thiếu sắt.
11. Tình trạng đói kéo dài ở đầu thai kỳ do nghén không ăn được có thể dẫn tới hậu quả:
a) Tăng đường huyết.
b) Hiện diện ketone trong nước tiểu.
c) Tăng estriol.
d) Thai suy dinh dưỡng.
e) Tăng tiết insulin.
12. Trong lúc có thai, cổ tử cung có thay đổi nào sau đây:
a) To hơn.
b) Mềm hơn.
c) Sậm màu hơn.
d) Dịch nhầy cổ tử cung đục và đặc hơn.
e) Tất cả đều đúng.
13. ở một thai kỳ bình thường. BCTC = 20cm, tuổi thai tương đương:
a) 20 tuần.
b) 22 tuần.
c) 24 tuần.
d) 26 tuần.
e) 28 tuần.
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
14. Hệ thống Haller là:
a) Hệ thống các mạch máu ở bụng hình thành khi có thai.
b) Hệ thống mạch máu thông nối cửa-chủ.
c) Hệ tuần hoàn tĩnh mạch phụ ở vú khi có thai.

d) Hệ tĩnh mạch trướng ở chi dưới khi có thai.
e) Tất cả các câu trên đều sai.
15. Vào cuối thai kỳ, thai phụ thường:
a) Thở chậm và sâu hơn.
b) Thở chậm và nông hơn.
c) Thở nhanh và sâu hơn.
d) Thở nhanh và nông hơn.
e) Tất cả đều sai.
16. Một thai kỳ đủ tháng, thể tích tử cung trung bình:
a) 3 lít.
b) 4 lít.
c) 5 lít.
d) 6 lít.
e) 7 lít.
17. Thay đổi huyết học trong thai kỳ, chọn câu SAI:
a) Dung tích hồng cầu (Hct) tăng.
b) Bạch cầu tăng.
c) Nồng độ Prothrombine tăng.
d) Nồng độ fibrinogen tăng.
e) Vận tốc máu lắng tăng.
18. Nói về đoạn dưới tử cung, chọn câu SAI:
a) Hình thành từ eo tử cung.
b) Chỉ hình thành khi vào chuyển dạ thật sự.
c) Có thể căng dãn thụ động.
d) Chỉ có hai lớp cơ.
e) Phúc mạc phủ trên đoạn dưới tử cung lỏng lẻo dễ bóc tách.
19. Trong các phản ứng miễn dịch, hCG thường cho phản ứng chéo với chất nào sau đây:
a) LH.
b) Thyroxin.
c) Estrogen.

d) Cortisone.
e) Insulin.
20. Triệu chứng nào không nằm trong nhóm triệu chứng nghén ở đầu thai kỳ?
a) Tăng tiết nước bọt.
b) Đau bụng từng cơn.
c) Buồn nôn.
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
d) ói.
e) Thèm các món ăn lạ.
Đáp án
1b 2d 3b 4a 5c 6b 7d 8d 9a 10e
11b 12e 13c 14c 15d 16c 17a 18b 19a 20b
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
2. Trường thứ hai:
1. Kích nhũ tố rau thai có những tính chất sau đây ngoại trừ:
A. Tăng phân huỷ lipid.
B. Tăng nồng độ a xit béo tự do.
C. Ức chế tạo glucosa.
D. Kích thích tăng hấp thụ glucosa.
E. Tăng nồng độ insilin trong huyết thanh.
2. Progesteron có những tính chất sau đây ngoại trừ:
A. Nó là sản phẩm trung gian của sự chuyển hoá steroid.
B. Nó chứa 21 phân tử carbon.
C. Nguồn cung cấp chính trong khi có thai là hoàng thể thai nghén.
D. Nó là tiền chất của testosteron.
E. Buồng trứng là nguồn cung cấp quan trọng trong vòng 7 tuần đầu tiên của thai
nghén.
3. Nồng độ estriol giảm có thể nghĩ tới những biểu hiện lâm sàng sau ngoại trừ:

A. Tiền sản giật.
B. Bất đồng miễn dịch Rh.
C. Thai chậm phát triển trong tử cung.
D. Mẹ bị bệnh thận.
E. Cao huyết áp khi có thai.
4. Phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng vào tuần thứ 9 của thai kỳ do u buồng trứng xoắn,
trên u có chứa hoàng thể thai nghén, tiên lượng đối với thai nghén tiếp theo:
A. Ra huyết.
B. Cơn co tử cung.
C. Sẩy thai tự nhiên.
D. Không có thay đổi gì.
E. Thai chết lưu.
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
5. Thay đổi ở cổ tử cung khi có thai ngoại trừ:
A. Khi có thai cổ tử cung mềm ra, mềm từ ngoài tới trung tâm.
B. Trong những tuần đầu khám cổ tử cung như cái trụ bằng gỗ cuốn nhung.
C. Cổ tử cung của người con rạ mềm sớm hơn của người con so.
D. Khi đoạn dưới được thành lập, cổ tử cung thường quay về phía xương cùng, vì
đoạn dưới phát triển nhiều ở mặt trước hơn là mặt sau.
E. Cổ tử cung hé mở.
6. Khi có thai, bạch cầu bình thường từ:
A. Bạch cầu từ 8.000 đến 16.000/mm
3
.
B. Bạch cầu từ 6.000 đến 8.000/mm
3
.
C. Bạch cầu dưới 6.000/mm
3

.
D. Bạch cầu từ 8.000 đến 12.000/mm
3
.
E. Bạch cầu trên 12.000/mm
3
.
7. Thay đổi ở tuyến vú khi có thai:
A. Tuyến sữa và ống dẫn sữa phát triển làm vú to và căng lên.
B. Người phụ nữ có cảm giác cương vú, núm vú tụt vào trong.
C. Tuần hoàn tăng, tĩnh mạch phồng, núm vú to, quầng vú sẫm mầu.
D. Nụ Montgomery nổi.
E. Có thể ra sữa loãng khi nắn nhất là vào những tháng cuối.
8. Hormon do rau thai sản xuất ra chỉ bao gồm:
A. Kích dục tố rau thai, kích nhũ tố rau thai.
B. Progesteron.
C. Testosteron.
D. Estriol.
E. Androgen.
9. Dấu hiệu lâm sàng nghĩ tới có thai khi tuổi thai 8 - 10 tuần:
A. Dấu hiệu Chadwick (Jacquemier) : biểu mô cổ tử cung và âm đạo có mầu tím
do các mạch máu ở phía dưới cương tụ.
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
B. Dấu hiệu Hegar : eo tử cung mềm, khi nắm thấy khối thân tử cung tách rời
khối cổ tử cung.
C. Dấu hiệu Noble: Phần dưới tử cung phình to, có thể nắn thấy qua cùng đồ âm
đạo.
D. Dấu hiệu Piszkacsek: hình thể tử cung không đều vì thai không chiếm toàn bộ
buồng tử cung làm cho tử cung không đối xứng.

E. Cổ tử hé mở lỗ ngoài.
10. Khi có thai tử cung thường quay lệch phải, gây nên đau hố chậu phải khi tử cung
to lên:
A. Do đại tràng Sigma nằm bên trái đầy tử cung lệch nhẹ sang phải.
B. Do có thai trong tử cung làm lệch tử cung.
C. Hiện tượng xoắn tử cung khi có thai thường xuyên xẩy ra.
D. Do u buồng trứng.
E. Do dính tử cung khi có thai.
11. Hiện tượng tăng sắc tố khi có thai, ngoại trừ:
A. Do tăng Estrogen và Progesteron.
B. Gây da lòng bàn tay sẫm mầu.
C. Gây rám má.
D. Gây quầng vú sẫm mầu.
E. Gây đọng sắc tố sẫm mầu ở rốn, đường trắng giữa, tầng sinh môn
12. Thiếu máu sinh lý khi có thai
A. Do phối hợp giữa tăng thể tích huyết tương và giảm thể tích hồng hồng cầu do
pha loãng.
B. Do tăng thể tích huyết tương và giữ nguyên thể tích khối hồng cầu.
C. Do giảm thể tích khối hồng cầu , không tăng thể tích huyết tương.
D. Do giảm nhẹ thể tích huyết tương, giảm mạnh thể tích khối hồng cầu.
E. Do tăng thể tích khối hồng cầu và tăng thể tích huyết tương.
Đúng Sai
13. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào bà mẹ.
14. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào thai nhi.
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
15. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào rau thai.
16. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào nước ối
17. Estriol được sản xuất trong khi có thai phụ thuộc vào dây rau
18. Dấu hiệu Goodall là cổ tử cung mềm

19. Thời gian phát hiện sớm nhất beta hCG sau khi thụ tinh là từ ngày thứ ……sau khi
thụ tinh ( ngày thứ 4-5 sau khi làm tổ), hCG có thể phát hiện khi nồng độ trên 25 mIU/l
bằng những xét nghiệm nhạy nhất.
20. Dấu hiệu Hartman là dấu hiệu ra ít huyết khi phôi nang làm tổ trong nội mạc tử cung,
hiện tượng này điển hình xảy ra 1 …. Sau khi phóng noãn và thụ tinh (khoảng 3-3,5 tuần
kể từ ngày đầu kỳ kinh cuối cùng).
Đáp án:
1: D; 2: C; 3: B; 4: D; 5: E; 6: A; 7: B; 8: A; 9: E; 10: A; 11: B; 12: A; 13: đúng; 14:
đúng; 15: đúng; 16: sai; 17: sai; 18: đúng
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
3. Trường thứ ba:
1. Hai nội tiết tố thay đổi nhiều khi người phụ nữ co thai là
A. Insulin - Corticoit
B. hCG - Corticoit
C. hCG - Steroid
D. insulin - Steroid
E. Cortioit - Steroid
2. hCG là hormon hướng sinh dục do cơ quan nào tiết ra
A. Niêm mạc tử cung mang thai
B. Buồng trứng của mẹ
C. Rau thai (tế bào nuôi)
D. Thận thai nhi
E. Cơ quan sinh dục của thai nhi
3. Thời điểm nào sau khi có thai ta có thể phát hiện được hCG bằng các phương pháp
định lượng, định tính thông thường
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 3 tuần
D. 4 tuần

E. 5 tuần
4. Có bao nhiều Steroid quan trọng trong thai kỳ
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
E. Không có
5. Lượng Progesteron và Estrogen đạt mức cao nhất vào thời điểm
A. Tháng thứ 5
B. Tháng thứ 6
C. Tháng thứ 7
D. Tháng thứ 8
E. Tháng thứ 9
6. Từ sau tháng thứ 3 của thai kỳ Cestrogen và Progesteron do cơ quan nào sản xuất
A. Buồng trứng
B. Niêm mạc tử cung
C. Rau thai
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
D. Thận
E. Cả A và C
7. Mỗi ngày lượng Progenteron được nhau thai tiết ra khoảng:
A. 50mg
B. 100mg
C. 150mg
D. 250mg
E. 300mg
8. Trong thai kỳ Cestrogen và Progesteron được cơ quan nào sản xuất ra là chính
A. Niêm mạc tử cung
B. Buồng trứng

C. Rau thai
D. Thận
E. Cả B và C
9. Tìm một tác dụng không phải của Progestoron
A. Giảm trương lực cơ trơn
B. D. Làm tuyến vú phát triển
C. Giảm trương lực mạch máu
D. Giảm bài tiết Na+
E. Tăng thân nhiệt và dự trữ mỡ
10. Lượng Estrogen trong thai kỳ mỗi ngày được sản xuất ra ít nhất là
A. 130 - 140mg
B. 80 - 100mg
C. 60 - 80mg
D. 30 - 40mg
E. 10 - 20mg
11. Trong thai kỳ lượng Estrogen tăng cho đến lúc
A. Thai 6 tháng
B. Thai 7 tháng
C. Thai 8 tháng
D. Thai đủ tháng (9 tháng)
E. Thai 5 tháng
12. Hãy chỉ ra tác dụng nào dưới đây không phải của Estrogen
A. Làm tăng trưởng và kiểm soát chức năng tử cung
B. Làm biến đổi thành phần hoá học của tổ chức liên kết
C. Gây hiện tượng giữ nước (ứ đọng) trong cơ thể
D. Gây tình trạng tăng thở và giảm CO2 trong máu
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
E. Có thể gây giảm bài biết Na+
13. Hàm lượng HPL (human placental Lactogen) tăng lên đều đặn trong suốt thai kỳ với

sự phát triển của
A. Bánh rau
B. Niêm mạc tử cung
D. Thận thai nhi
C. Tử cung người mẹ
E. Gan thai nhi
14. Xác định tác dụng nào dưới đây là HPL
A. Giữ muối và nước
B. Tạo sữa và kháng insulin
C. Làm chín muối cổ tử cung
D. Làm cho tuyến vú phát triển
E. Làm răng thân nhiệt
15. Cơ quan nào dưới đây của mẹ ít thay đổi về hình thái khi có thai
A. Tử cung
B. Buồng trứng
C. Tuyến thượng thận
D. D. Tuyến vú
E. Tuyến yên
16. Cơ quan nào dưới đây của mẹ ít thay đổi về hình thái khi có thai
A. Tuỵ tạng
B. Tuyến yên
C. Tuyến thượng thận
D. Buồng trứng
E. Tuyến giáp
17. Cortisol có tác dụng nào trong thai kỳ
A. Làm cho tuyến vú phát triển
B. Hạ canxi máu trong thai kỳ
C. Đối kháng với insulin
D. Làm tăng cường huyết, thay đổi hoạt động của kháng thể
E. Ức chế Prolactin

18. Trong thai kỳ hormon nào dưới đây mất đi
A. Aldosteron
B. F.S.H
C. L.H
D. Prolactin
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
E. cả B và C
19. Tuyến cận giáp của mẹ trong thai kỳ thường thiểu năng là do:
A. Tuyến giáp chèn ép
B. Tuyến thượng thận tăng hoạt động
C. Canxi được huy động cho thai
D. Canxi không được cung cấp đủ cho mẹ
E. Ion canxi bị ức chế hoạt động
20. Hạ Canxin máu trong thai kỳ có thể xảy ra do
A. Ion canxi bị ức chế hoạt động
B. Tuyến cận giáp trạng tăng hoạt động
C. Tuyến cận giáp ở tình trạng thiểu năng
D. Giảm tái hấp thu canxi
E. Thiếu Vitamin D
21. Khi không có thai tử cung bình thường nặng
A. 20-30g
B. 30-40g
C. 50-60g
D. 80-90g
E. 900 - 100g
22. Xác định yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của tử cung trong
khi mang thai
A. Tăng sinh sợi cơ mới
B. Tăng sinh mạch máu

C. Tăng giữ nước ở cơ tử cung
D. Sợi cơ tử cung phì đại
E. Tăng khả năng co bóp của sợi cơ
23. Dấu hiệu Noble là tử cung trong 3 tháng đầu có hình
A. Có hình trứng, cực nhỏ ở dưới, cực to ở trên
B. Có hình dáng giống thai nhi bên trong
C. Có hình trụ
D. Có hình cầu, cực dưới phình to có thể sờ được qua túi cùng bên
E. Có hình con quay
24. Sau khi có thai từ tháng thứ hai tử cung lớn dần, mỗi tháng sẽ lớn dần vào bụng trên
khớp vệ
A. 3cm
B. 4cm
C. 5cm
D. 6cm
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
E. 2cm
25. Phúc mạc ở đoạn eo tử cung có tính chất
A. Dính chặt vào cơ tử cung
B. Dính sát vào thành bụng
C. Lỏng lẻo, dễ bóc tách
D. Dính vào bàng quang
E. Dính vào sát cổ tử cung
26. Cơ tử cung được xếp từ ngoài vào trong theo thứ tự
A. Cơ đan, cơ vòng, cơ dọc
B. Cơ vòng, cơ dọc, cơ đan
C. Cơ dọc, cơ đan, cơ vòng
D. Cơ đan, cơ dọc, cơ vòng
E. Cơ vòng, cơ đan, cơ dọc

27. Trong tháng thứ 4-5 của thai kỳ, cổ tử cung dày
A. 1cm
B. 2cm
C. 2,5cm
D. 3cm
E. 1,5cm
28. Dấu hiệu Hegar mô tả phần nào của tử cung khi có thai
A. Đáy tử cung
B. Thân tử cung
C. Eo tử cung
D. Cổ tử cung
E. Tất cả đều sai
29. Chất nhầy ở cổ tử cung khi mang thai có tính chất
A. Trong và loãng
B. Đục và loãng
C. Đục và đặc
D. Trong và đặc
E. Tất cả đều sai
30. Phiến đồ âm đạo của người phụ nữ mang thai có chỉ số nhân đông
A. Rất thấp
B. Thấp
C. Bình thường
D. Hơi tăng
E. Tăng cao
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
31. Niêm mạc âm đạo có màu tím khi mang thai là do:
A. pH âm đạo thấp (axit)
B. Chứa nhiều glycogen
C. Dưới niêm mạc có nhiều t/m giãn nở

D. Dưới niêm mạc có ít tĩnh mạch
E. Mạch máu dưới niêm mạc bị chèn ép do tử cung lớn
32. Buồng trứng trong lúc mang thai
A. Bình thường
B. Nhỏ lại do không hoạt động
C. To lên, phù xung huyết
D. To lên phù
E. Phù, xung huyết
33. Trong thai kỳ lưới tĩnh mạch Haller thấy được ở vị trí nào?
A. Mặt trong đùi
B. Vùng quanh rốn
C. Vùng tầng sinh môn
D. Ở vú
E. vùng hạ vị
34. Cung lượng tim trong thai kỳ tăng không do nguyên nhân nào?
A. Nhu cầu oxy tăng
B. Thể tích máu tăng
C. Kích thước giường mao mạch tăng
D. Nhịp tim tăng
E. Huyết áp tĩnh mạch chi dưới tăng
35.
36. Lưu lượng máu qua thận người phụ nữ khi có thai là:
A. 150ml/phút
B. 200ml/phút
C. 250ml/phút
D. 300ml/phút
E. 150ml/phút
37. Tình trạng táo bón trong thai kỳ là do
A. Ruột giảm nhu động
B. Ruột giảm trương lực

C. Ruột bị chèn ép
D. Không rõ nguyên nhân
E. Cả A, B, C
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
38. Trong lượng cơ thể của thai phụ tăng chủ yếu ở thời kỳ
A. Ba tháng đầu thai kỳ
B. Ba tháng giữa thai kỳ
C. Ba tháng cuối thai kỳ
D. Nửa đầu thai kỳ
E. Nửa cuối thai kỳ
39. Xác định tỷ lệ tăng cân trung bình của người phụ nữ mang thai
A. 15%
B. 20%
C. 25%
D. 30%
E. 35%
40. Tốc độ lọc máu tại cầu thận trong thai kỳ
A. Giảm 20%
B. Bình thường
C. Tăng 29%
D. Tăng 50%
E. Tất cả đều sai
ĐÁP ÁN: Thay đổi GP và SL
1C 11D 21C 31C
2C 12D 22E 32C
3B 13A 23D 33D
4B 14B 24B 34C
5E 15C 25C 35E
6C 16C 26C 36C

7D 17D 27C 37E
8E 18E 28C 38E
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
9E 19C 29C 39C
10D 20C 30A 40D
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
4. Trường thứ tư:
1.Một phụ nữ chậm kinh 2 tuần, các lý do nghĩ đến có thai sau đều đúng, ngoại trừ:
a.@Tăng 2-3kg
b.Cương vú
c.Buồn nôn
d.Quầng vú thẫm mầu
2.Bề cao TC bình thường ở tuổi thai 28 tuần (tính từ ngày đầu KCC):
a.20 cm
b.22 cm
c.@24 cm
d.28 cm
3.Thai nghén bình thường có thể có thay đổi về huyết học-sinh hóa sau, ngoại trừ:
a. Hồng cầu giảm nhẹ
b.Tăng bạch cầu < 15.000 BC/ mm3
c.@Tăng creatinin
d.Tăng tiểu cầu
4.Về dinh dưỡng của phụ nữ có thai bình thường , chọn một câu sai:
a.@Ở tất cả phụ nữ có thai, cần bổ sung muối kali
b.Ở tất cả phụ nữ có thai, cần bổ sung acid folic
c.Ở tất cả phụ nữ có thai, cần bổ sung sắt
d.Ở tất cả phụ nữ có thai, cần bổ sung Calcium
5. hCG có thể cho phản ứng chéo (nhận nhầm) với nội tiết nào sau đây nhất?

a. @LH
b. Thyroxin
c. Estrogen
d. Cortisone
6. Định lượng Steroid nào sau đây có thể cho biết tình trạng sức khoẻ của thai ?
a. Pregnandiol
b. Estradiol
c. @Estriol
d. Estrone
7. Vào thời điểm nào của thai kỳ, hCG đạt nồng độ cao nhất trong máu.
a. Lúc mới thụ thai
b. @Tuần thứ 8 - 10 của thai kỳ
c. Tuần thứ 20 - 24
d. Trước chuyển dạ
8. Loại estrogen tăng nhiều nhất trong thai kỳ là
a. Estradiol
b. @Estriol
c. Estrone
d. Tăng đồng đều cả 3 loại trên
9. Chức năng sinh lý của hCG là để
a. Kích thích giải phóng estrogen
b. @Duy trì hoàng thể thai nghén
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
c. Duy trì hoạt động của bánh rau
d. Ức chế tuyến yên
10. Trong suốt thai kỳ, TC không to lên vào thời điểm nào ?
a. @Tháng thứ nhất
b. Tháng thứ 3
c. Tháng thứ 7

d. Tháng thứ 9, trước chuyển dạ
11. Trong lúc có thai, cổ TC có thay đổi nào sau đây
a. To hơn và mềm hơn
b. Dịch nhầy ở CTC đục và đặc hơn
c. Mầu nâu tím.
d. @Các câu trên đều đúng.
12. Khi có thai, bề cao TC = 28cm tương ứng với tuổi thai nào:
a. 6 tháng rưỡi
b. 7 tháng
c. 7 tháng rưỡi
d. @8 tháng
13. Tất cả các câu sau đây về đoạn dưới tử cung đều đúng, ngoại trừ
a. @Chỉ bắt đầu được thành lập khi bắt đầu vào chuyển dạ
b. Cuối g/đ chuyển dạ, đoạn dưới dãn hoàn toàn và có thể dài đến 10cm
c. Có thể co dãn một cách thụ động, giúp cho sự bình chỉnh của ngôi thai
d. Là nơi dễ bị vỡ nhất trong vỡ tử cung không có sẹo mổ cũ
14. Thể Montgomery là
a. Hệ thống tuần hoàn tĩnh mạch phụ ở tuyến vú
b. Sự phì đại các tiểu thuỳ của tuyến vú
c. Sự phì đại các ống dẫn của tuyến vú
d. @Sự phì đại các tuyến bã ở quầng vú
15. Trong lúc mang thai, chất nhầy ở cổ tử cung
a. Trong và loãng
b. Đục và loãng
c. Trong và đặc
d. @Đục và đặc
16. Hệ thống Haller là
a. Hệ thống các vết nứt ở da bụng, háng và đùi khi có thai
b. Hệ thống tĩnh mạch trướng ở chi dưới do tử cung có thai chèn vào các tĩnh
mạch lớn ở vùng chậu

c. @Hệ tuần hoàn tĩnh mạch phụ ở vú khi có thai
d. Hệ thống các tuyến bã ở vú bị phì đại ra trong thai kỳ
17. Có thai bình thường ở tháng thứ năm, đáy tử cung
a, Không thể sờ thấy trên bụng
b. Có thể sờ được ngay trên khớp vệ
c. @Có thể sờ được ở khoảng ngang rốn
d. Có thể sờ được ở khoảng giữa rốn và xương ức
18. ở một thai đủ tháng, bình thường, dung tích tử cung vào khoảng
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
a. 3 - 4 lít
b. @4 - 5 lít
c. 5 - 6 lít
d. > 6 lít
19. Về những thay đổi sinh lý ở âm đạo khi có thai, chọn một câu đúng nhất
a. Có sự tăng sinh và cương tụ mạch máu ở âm đạo
b. Thành âm đạo dầy lên
c. Âm đạo mềm, dài hơn và dễ dãn
d. @Cả a/b/c đều đúng
20. Vào những tháng cuối của thai kỳ, sản phụ thường
a.Thở chậm và nông hơn
b. Thở chậm và sâu hơn
c. @Thở nhanh và nông hơn
d. Thở nhanh và sâu hơn

Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
21. Tất cả các câu sau đây về thay đổi sinh lý trong thai kỳ đều đúng, ngoại trừ
a. Tuyến giáp hơi to
b. Các khớp của xương chậu có thể mềm và dãn ra chút ít

c. @Nhu động niệu quản tăng
d. Thở nông và nhanh hơn
22. Thể tích máu ở phụ nữ mang thai bình thường
a. Không thay đổi
b. Tăng 10%
c. Tăng 20%
d.@Tăng 40%
23. Khối lượng máu mẹ khi mang thai có sự thay đổi là
a. @Thể tích huyết tương tăng nhiều hơn so với sự tăng thể tích huyết cầu
b. Thể tích huyết cầu tăng nhiều hơn so với sự tăng thể tích huyết tương
c. Thể tích huyết tương tăng và thể tích huyết cầu không thay đổi
d. Thể tích huyết cầu giảm và thể tích huyết tương không đổi
24. Hiện tượng đau lưng vào cuối thai kỳ của sản phụ thường do
a. @Tình trạng cong ưỡn của cột sống
b. Nhiễm trùng đường tiết niệu
c. Đầu thai nhi chèn vào các hạch thần kinh ở vùng chậu
d. Tình trạng táo bón của sản phụ
25. Chọn câu đúng nhất về sự thay đổi của thai phụ, khi có thai
a. Thường hay táo bón do nhu động ruột giảm
b. Dễ bị viêm thận - bể thận do giảm nhu động niệu quản, dẫn lưu nước tiểu kém
c. Có thể thay đổi tâm lý, cảm xúc
d. @Tất cả các câu trên đều đúng
26. Tất cả các câu sau đây về thay đổi sinh lý tuần hoàn khi có thai đều đúng, ngoại trừ:
a. Có tiếng thổi tâm thu cơ năng
b. Khối lượng máu tăng 30 - 40%
c. @Có tiếng thổi tâm trương sinh lý trong thai kỳ
d. Huyết áp giảm nhẹ trong 3 tháng đầu là hiện tượng sinh lý
27. Tất cả các câu sau đây về thay đổi huyết học trong thai kỳ đều đúng, ngoại trừ
a. @Số lượng hồng cầu/ mm
3

tăng
b. Số lượng bạch cầu/ mm
3
tăng
c. Số lượng tiểu cầu tăng
d. Nồng độ Fibrinogen tăng
28. Thiếu máu khi có thai thường liên quan tới
a. @Thiếu sắt
b. Bệnh hồng cầu liềm
c. Thiếu acid Folic
d. Bệnh tiêu hồng cầu
29. Khi có thai, chuyển hoá cơ bản của mẹ có thể tăng đến 20%, nguyên nhân là
a. Do sự phát triển của thai
b. Hoạt động hô hấp tăng
c. Tuyến giáp tăng hoạt động
d. @Cả 3 câu a,b và c, đều đúng
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
30. Trong trường hợp bình thường, 3 tháng giữa của thai kỳ, trung bình mỗi tuần thai
phụ sẽ tăng khoảng
a. 100g
b. @500g
c. 800g
d.1000g
31. Trong cả thai kỳ bình thường, cân nặng của mẹ tăng trung bình khoảng
a. 6 - 8kg
b. 8 - 10 kg
c. @10 - 12kg
d. 12 - 15 kg
32. Bất thường nào sau đây thường gặp nhất trong thời gian mang thai?

a. @Thiếu máu do thiếu sắt
b. Tăng huyết áp
c. Bệnh tim
d. Nhiễm trùng đường tiểu
33. Trong trường hợp không bị nghén nặng, trọng lượng cơ thể mẹ 3 tháng đầu
a. @Tăng không quá 1,5kg
b. Chỉ tăng khoảng 500gr
c. Giảm chút ít so với trước khi thụ thai
d. Không tăng
34. Triệu chứng nào sau đây không nằm trong hội chứng nôn nghén 3 tháng đầu
a. Tăng tiết nước bọt
b. Buồn nôn, nôn
c. @Tăng tiết dịch âm đạo
d. Thèm các món ăn lạ
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
5. Trường thứ năm:
Câu 1. Trong thời kỳ thai nghén, nồng độ HCG trong máu thay đổi như sau:
A. Cao nhất vào tuần thứ 16
B. Cao nhất vào tuần thứ 8
C. Tăng dần theo tuổi thai
D. Giảm dần theo tuổi thai
E. Tăng cao nhất vào tháng thứ 5 rồi giảm dần
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: B
Câu 2. Hoàng thể thai nghén có thể sản xuất ra:
1. Prolan B Đ/S
2. Ostrogen Đ/S
3. Progesteron Đ/S
4. Prolactin Đ/S

5. Prolan A Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời.
Đáp án: SĐĐSS
Câu 3
Cột 1

Cột 2
Khi có thai, xét nghiệm HCG (+) Tế bào hội bào của gai rau sản xuất HCG rất
sớm
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 4
Cột 1

Cột 2
Hoàng thể thai nghén rất quan trọng cho
sự phát triển của thai
Nó sản xuất Progesteron và ostrogen
trong suốt thời kỳ thai nghén
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 5
Cột 1

Cột 2
Khi có thai, tế bào langhans của gai rau
sản xuất HCG
Duy trì sự tồn tại của hoàng thể trong
suốt thời kỳ thai nghén.
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 6. Bình thường khi có thai, tử cung có thay đổi như sau:
1. To và mềm Đ/S
2. Ngắn lại Đ/S
3. Màu tím nhạt Đ/S
4. Chất nhầy đục, đặc Đ/S
5. Chất nhầy loãng, trong Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai phiếu trả lời.
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 7. Khi có thai, eo tử cung thay đổi sau:
1. Giãn dần ra Đ/S
2. Rất mềm Đ/S

3. Ở người con so đoạn dưới thành lập khi chuyển dạ Đ/S
4. Ở người con dạ đoạn dưới thành lập vào tháng thứ 7 Đ/S
5. Khi thành lập hoàn chỉnh có kích thước = 10cm Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời.
Đáp án: ĐĐSSĐ
Câu 8. Thay đổi ở cổ tử cung và eo tử cung khi chuyển dạ như sau:
1. Cổ tử cung xóa là lỗ ngoài mở, lỗ trong đóng Đ/S
2. Cổ tử cung xóa là lỗ ngoài đóng, lỗ trong mở Đ/S
3. Cổ tử cung mở là lỗ trong mở, khi lỗ ngoài xóa hết Đ/S
4. Cổ tử cung mở là lỗ ngoài mở, khi lỗ trong xóa hết Đ/S
5. Eo tử cung từ 0,5 thành đoạn dưới 10cm Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời.
Đáp án: SSSĐĐ
Câu 9. Khi có thai, eo tử cung, âm đạo, âm hộ thay đổi:
1. Eo tử cung thành lập đoạn dưới từ 3 tháng đầu
Đ/S
2. Eo tử cung thành lập đoạn dưới từ tháng thứ 9 và vào đầu của cuộc chuyển dạ
Đ/S
3. Âm đạo mềm – sẫm màu
Đ/S
4. Âm đạo tăng tiết nhiều dịch loãng
Đ/S
5. Âm hộ mềm sẫm màu
Đ/S
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời.

Đáp án: SĐĐSĐ
Câu 10
Cột 1
Nên
Cột 2
Bình thường khi có thai, mỗi tháng tử
cung phát triển trên vệ 4cm trừ tháng đầu
tiên
Công thức tính tuổi thai là: Cao tử
cung/4 - 1
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: C
Câu 11. Khi có thai được 3 tháng tử cung có đặc điểm sau:
1. Hình trứng Đ/S
2. Hình cầu Đ/S
3. Chưa sờ thấy trên khớp vệ Đ/S
4. Cao tử cung trên vệ 12cm Đ/S
5. Cao tử cung trên vệ 8cm Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời.
Đáp án: SĐSSĐ
Câu 12. Bình thường, khi có thai tử cung có tính chất:
1. Mật độ mềm Đ/S
2. Mật độ bình thường Đ/S
3. Khả năng co rút Đ/S

4. Khả năng co bóp Đ/S
5. Co bóp liên tục Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời.
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 13. Bình thường, khi có thai vú có thay đổi sau:
1. To dần lên Đ/S
2. Quầng vú thâm Đ/S
3. Có thể nắn ra sữa trong những tháng cuối Đ/S
4. Tự tiết sữa non Đ/S
5. Sữa non có ngay sau khi noãn được thụ tinh Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời.
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 14. Bình thường, khi có thai người mẹ có sự thay đổi về huyết học là:
1. Bạch cầu giảm Đ/S
2. Hồng cầu hơi giảm Đ/S
Bài số: 04
Tên bài: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ nữ khi mang thai
3. Tỷ lệ huyết sắc tố giảm Đ/S
4. Tiểu cầu giảm từ 50.000 – 60.000/1mm
3
Đ/S
5. Khối lượng máu tăng khoảng 1.500 ml Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời.
Đáp án: SĐĐSS
Câu 15. Bình thường, khi có thai người mẹ có sự thay đổi ở bộ máy tuần hoàn, tiết niệu
và hệ thống thần kinh như sau:
A. Buồn nôn hoặc nôn

B. Hay bị táo bón
C. Niệu quản giảm trương lực và nhu động.
D. Hay cáu gắt, mất ngủ hoặc trí nhớ bị giảm sút
E. Bí đái.
Hãy ghi chữ cái tương ứng vớiý /câu() mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án:
E
Câu 16. Bình thường, khi có thai trọng lượng của người mẹ thay đổi là:
1. 3 tháng đầu tăng không quá 1,5 kg Đ/S
2. 3 tháng đầu tăng không quá 2,5kg Đ/S
3. 3 tháng giữa trung bình mỗi tuần tăng 0,5kg Đ/S
4. Trong 3 tháng cuối tăng 4 – 5kg Đ/S
5. Trong 3 tháng cuối tăng 6 – 7kg Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời.
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 17. Khi có thai, người mẹ có thay đổi hoạt động ở tuyến nội tiết sau:
A. Cường tuyến yên
B. Cường giáp trạng
C. Thiểu năng phó giáp trạng
D. Cường vỏ thượng thận
E. Cường thượng thận.
Hãy ghi chữ cái tương ứng vớiý ( câ) mà bạn cho là sai vào phiếu trả lời.
Đáp án: E
Câu 18
Cột 1
Nên
Cột 2
Khi có thai hệ thần kinh, thể dịch, nội tiết
thay đổi và bị kích thích

Người mẹ thường có dấu hiệu nghén
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho Cột 1
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho Cột 1
C. Cột 1 đúng, Cột 2 sai
D. Cột 1 sai, Cột 2 đúng
E. Cột 1 sai, Cột 2 sai
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời.
Đáp án: A

×