Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

động cơ và nhu cầu của người lao động và biện pháp tác động đến động cơ theo hướng có lợi cho mục tiêu của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.54 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Ngày nay, trong quá trình đổi mới và đi lên không ngừng của thời hội
nhập, trớc những cơ hội và thách thức lớn, quản lý có vai trò quyết định và
tác động trực tiếp tới tiềm năng phát triển mỗi con ngời. Quản lý ngày nay đã
trở thành nhân tố hàng đầu của một nền sản xuất và kinh tế hiện đại, không ai
thú nhận vai trò quan trọng và to lớn của quản lý nhằm bảo đảm sự tồn tại và
hoạt động bình t hờng của đời sống kinh tế xã hội nói chung và các doanh
nghiệp nói riêng. Vì thế để quản lý có hiệu quả cho một doanh nghiệp, mỗi
nhà quản lý phải tự tìm cho mình những phơng pháp quản lý nh thế nào để h-
ớng con ngời làm việc tốt nhất theo mục tiêu chung của doanh nghiệp. Muốn
thế nhà quản lý cần phải bíêt động cơ và nhu cầu của ngời lao động là gì? và
các biện pháp tác động đến nó? Chính vì vậy em đã chọn đề tài nghiên cứu là
"Động cơ và nhu cầu của ngời lao động và biện pháp tác động đến động
cơ theo hớng có lợi cho mục tiêu của doanh nghiệp.". Do sự hiểu biết và
trình độ có hạn, bài viết của em còn nhiều thiếu sót kính mong sự góp ý của
các thầy cô trong khoa để bài viết của em đợc đầy đủ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
I. Khái quát chung về động cơ và nhu cầu của ngời lao động
1. Khái niệm
1.1. Một nhu cầu không đợc thoả mãn là điểm xuất phát trong quá
trình của động cơ. Theo cách nhìn của nhà quản lý thì một ngời có động
cơ sẽ:
- Làm việc tích cực:
- Duy trì nhịp độ làm việc tích cực
- Có hành vi tự hớng vào các mục tiêu quan trọng.
Thế nên động cơ lúc theo sự nỗ lực, kiên trì và mục đích. Nó đòi hỏi
phải có sự mong muốn thực hiện của một ngời nào đó. Kết quả thực hiện là


cái mà những nhà quản lý có thể đánh giá để xây dựng một cách gián tiếp
mong muốn của ngời nào đó.
Nói tóm lại: Động cơ là mục tiêu chủ quan của con ngời nhằm đáp ứng
đợc nhu cầu đặt ra. Đó chính là một trạng thái nội tâm kích thích hay thúc
đẩy hoạt động.
2.2. Động cơ đợc bắt đầu bằng một nhu cầu không đợc thoả mãn và
thúc đẩy hành vi nhằm thoả mãn nhu cầu đó. Chính vì thế nhu cầu sẽ trở
thành động cơ khi có ba yếu tố.
- Sự mong muốn trông chờ thực hiện
- Có tính hiện thực.
- Phù hợp với môi trờng xung quanh.
Nhu cầu - Động cơ - Hành động là một chuỗi liên tục. Động cơ là nhu
cầu mạnh nhất của con ngời trong một thời điểm nhất định. Chính nó thúc
đẩy con ngời sẽ hành động.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vì vậy nhu cầu là cái mà con ngời cảm thấy cần, thấy thoái, cảm thấy
cần đợc thoả mãn.
2. Tính chất của nhu cầu. (tháp nhu cầu của Haslao).
Một nhu cầu đã thoả mãn không phải là 1 động cơ, động cơ chính là
nhu cầu mạnh nhất của con ngời mà nhu cầu ấy cha đợc thoả mãn. Sự thiếu
hụt của một cái gì đó ở cá nhân chính là mắt xích đầu tiên của chuỗi các sự
kiện dẫn đến hành vi và để giải toả đợc căng thẳng con ngời sẽ tham gia các
một kiểu hành vi nào đấy nhằm thoả mãn nhu cầu này. Có rất nhiều lý thuyết
về động cơ giải thích tại sao con ngời lại có hành vi nh vậy. Một trong những
thuyết nổi tiếng ấy là thuyết hệ thống thiếu bậc nhu cầu của Haslao.
Maslao giả thiết có 5 cấp nhu cầu: sinh lý, an toàn xã hội. Hội nhập
tôn trọng và tự thể hiện mình.
a. Nhu cầu sinh lý: gồm những nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống
sinh hoạt (ăn, uống, mặc. ồ..)

Sau nhu cầu vật chất, con ngời cần đợc thoả mãn các nhu cầu ở mức
cao hơn. Những nhu cầu an toàn bao gồm hội bảo vệ khỏi bị xâm hại thân
thể, ốm đau, bệnh tật, thảm hoạ kinh tế và những điều bất ngờ. Nhng trớc hết
nhu cầu vật chất ấy là điều không thể thiếu của cơ thể con ngời và ngời ta th-
ờng cố gắng thoả mãn các nhu cầu vật chất trớc các nhu cầu khác.
b. Sự an toàn về cuộc sống no đủ. Là những nhu cầu về sự an toàn thân
thể và sự ổn định trong đời sống, cũng nh nhu cầu tránh khỏiv sự đau đớn, sự
đe doạ và bệnh tật. Cách đây một thế kỷ nhng vấn đề an toàn đã đợc xác định
rõ hơn. Tờ Scientific American số ra tháng 6 - 1986: 1.70.000 ngời bị tàn tật
trong vòng 7 năm 1988 - 1894. Kỷ lục tồi tệ về số ngời chết và ngời chấn th-
ơng là không tởng tợng nổi. Nhiều ngời thể hiện các nhu cầu an toàn của họ
thông qua sự mong ớc có một việc làm ổn định, cùng các phúc lợi y tế và sức
khoẻ, không bị thất nghiệp và đợc hởng hu khi về nghỉ
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
c. Nhu cầu hội nhập: là những nhu cầu về tình bạn, tình yêu, tình cảm
gia đình, họ hàng và các nhu cầu hội nhập vào cuộc sống xã hội. Khi doanh
nghiệp không đáp ứng các nhu cầu hội nhập của nhân viên thì sự khôg thoả
mãn của họ có thể đợc bộc lộ thông qua các hiện tợng nh thờng xuyên vắng
mặt, năng suất thấp, luân trạng thái căng thẳng và thậm chí có thể xảy ra
những mâu thuẫn nội bộ.
Để giúp các nhân viên thoả mãn các nhu cầu này, các nhà quản trị cần
khuyến khích họ hợp tác thân thiện, tham gia tích cực vào các hoạt động xã
hội do Công ty tổ chức.
d. Nhu cầu đợc kính trọng: Là những nhu cầu về sự tự trọng, cảm nhận
về sự thành đạt và công nhận của mọi ngời.
Khi nhân viên của doanh nghiệp đợc thúc đẩy bởi nhu cầu đợc kính
trọng thì ngời ta thờng làm việc tích cực và cố gắng nâng cao những kỹ năng
cần thiết để thành công việc thoả mãn nhu cầu này sẽ dẫn đến sự tự tin và uy
tín. Những nhu cầu này cho phép xây dựng niềm tự hào cho nhân viên và khi

chúng chiếm u thế thì các nhà quản trị có thể thúc đẩy nhân viên hoàn thành
công việc với chất lợng cao bằng cách đem lại cho họ những cơ hội để họ thể
hiện khả năng và bản lĩnh.
e. Nhu cầu tự hoàn thiện: Đây là nhu cầu cao nhất, mong muốn đạt tới
mức tối đa. Phát huy hết mọi tiềm năng và hoàn thành mục tiêu đặt ra cho
mình. Maslao cho rằng nhu cầu này là lòng mong muốn trở nên lớn hơn bản
thân mình. Trở thành một thứ mà mình có thể trở thành. Cá nhân sẽ thể hiện
đầy đủ mọi tài năng và năng lực tiềm ẩn của mình.
Maslao cho rằng, tại mỗi thời điểm cụ thể trong cuộc sống mỗi ngời
đều nói lên những nhu cầu cấp thiết và ngời ta bị thôi thúc phải tìm cách t
hoả mãn chúng. Vì vậy các nhà quản trị cần nhận ra những nhu cầu này trong
nhân viên để có thể giúp họ khám phá những cơ hội phát triển tài năng và
nâng cao khả năng nghề nghiệp của họ.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Các biện pháp tác động đến động cơ theo hớng có lợi cho
mục tiêu chung của doanh nghiệp.
1. Các phơng pháp tác động
Con ngời trong doanh nghiệp đợc tác động qua
- Phơng pháp hành chính
- Phơng pháp kinh tế
- Phơng pháp tâm lý giáo dục
- Phơng pháp hành chính: tác động các mối quan hệ về tổ chức của hệ
thống quản lý và kỷ luật của doanh nghiệp, dùng quyền uy để bắt buộc chấp
hành để điều chỉnh hành vi của đối tợng quản lý. Phơng pháp hành chính
này đợc sử dụng gắn chặt quyền hạn với trách nhiệm của ngời ra quyết định
phải có nội dung rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu và có địa chỉ ngời thực hiện
trong quản lý, phơng pháp này đợc sử dụng tức thời trong những trờng hợp
khó khăn, phức tạp.
- Phơng pháp kinh tế: Đây là những phơng pháp quản lý tốt nhất để

nâng cao năng suất hiệu quả kinh doanh. Phơng pháp này tác động vào đối t-
ợng quản lý thông qua lợi ích kinh tế, tạo ra động lực thúc đẩy con ngời lao
động một cách tích cực và sáng tạo, vì lợi ích bản thân và gắn với lợi ích
chung của doanh nghiệp. Sử dụng đúng đắn phơng pháp này, ngời quản lý
giảm đợc việc điều hành, kiểm tra vụn vặt mang tính hành chính sự việc.
Cần chú ý 3 yêu cầu quan trọng.
+ Hoàn thiện hệ thống các đòn bẩy kinh tế (giá cả, lợi nhuận)
+ Thực hiện phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý (bao gồm quyền
hạn và trách nhiệm) có kiểm trách chặt chẽ.
+ Bảo đảm công bằng qua đánh giá đúng mức cống hiến của ngời lao
động .
5

×