Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

mon toan lop 5 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.75 KB, 10 trang )

Tiết 161 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học
( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
2. Kó năng: - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. HS
làm bài tập 2; bài 3 tại lớp; HS (K-G) làm thêm bài 3
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bảng phụ hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật,
hình lập phương
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Chữa bài 4/ trang 167- SGK
- Gọi HS (TB) chữa bài
- Kiểm tra VBT của HS cả lớp
- Cho HS nhận xét chữa bài
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể
tích môt số hình.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện tập
- Phương pháp: luyện tập, thực hành,
đàm thoại
• Bài 1:



- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm đôi cách làm.
⇒ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét
vôi = S
4 bức tường
+ S
trần nhà
- S
các cửa
.
Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện
tích hình thang:
10 × 10 = 100 (cm
2
)
Chiều cao hình thang:
100 × 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
- Học sinh sửa bài
Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu
đề
- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
- Học sinh giải + Chữa bài
Giải
Diện tích 4 bức tường căn phòng
HHCN
( 6 + 4,5 ) × 2 × 4 = 84 ( m

2
)
Diện tích trần nhà căn phòng HHCN
6 × 4,5 = 27 ( m
2
)
Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn
4’
1’
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- Cho 1 HS (K) làm bài vào bảng nhóm-
Chữa bài
- Chốt lại kết quả đúng.
- Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
• Bài 2 :

- GV làm một HLP cạnh 10 cm bằng
bìa có dán giấy màu để minh hoạ trực
quan và cho HS biết thể tích hình đó
chính là 1 dm
3
( 1000 cm
3
)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy
nghó cá nhân, cách làm
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở
nháp
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Gọi 1 HS(TB) lên bảng chữa bài.

- Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 2?
• Bài 3 : Dành cho HS khá-giỏi
- Gợi ý :
+ Tính thể tích bể nước
+ Tính thời gian để vòi nước chảy
đầy bể
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Thu 1 số vở chấm – chữa bài.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Thi đua ( tiếp sức ): Ghi công thức
tính Sxq, Stp …. Của HHCN , HLP
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
- Về nhà làm bài VBT
phòng HHCN
84 +27 = 111 ( m
2
)
Diện tích cần quét vôi
111 – 8,5 = 102,5 ( m
2
)
Đáp số: 102,5 ( m
2
)
-HS (K)Tính diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần HHCN.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu
đề.

- Học sinh suy nghó, nêu hướng giải
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 × 10 × 10 = 1000 ( cm
3
)
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt
của cái hộp thì bạn An cần:
10 × 10 × 6 = 600 ( cm
3
)
Đáp số : 600 ( cm
3
)
- HS(TB)Tính thể tích, diện tích toàn
phần của hình lập phương.
- Học sinh(TB) nêu.
Giải
Thể tích bể nước HHCN
2 × 1,5 × 1 = 3 (m
3
)
Bể đầy sau:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ

- HS nối tiếp nêu các kiến thức vừa
ôn tập.
- HS lắng nghe.
Tiết 162 : TOÁN

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính diện tích, thể tích một số hình đơn giản.
2. Kó năng: - HS làm được bài tập 1;2 tại lớp. Riêng HS (K-G) làm thêm bài
tập 3.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
33’
28’
1. Bài cũ:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc
tính diện tích, thể tích hình hộp chữ
nhật, hình lập phương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính S
xq
, S
tp

, V hình lập
phương và hình hộp chữ nhật.
• Bài 2

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu cách tìm chiều cao bể?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Thu một số bài chấm, chữa bài
Bài 3 : Dành cho HS (K-G)
- GV gợi ý :
+ Tính cạnh khối gổ
+ Tính diện tích toàn phần của khối
nhựa và khối gỗ
+ So sánh diện tích toàn phần của 2
- Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện
tích, thể tích một số hình.
- Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
- S
xq
, S
tp
, V
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải VBT
- Học sinh chữa bảng lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Chiều cao bể

- Học sinh(TB) trả lời.
- Học sinh giải vở.
Giải
Chiều cao của bể:
1,8 : (1,5 × 0,8) = 1,5 (m)
ĐS: 1,5 m
- Học sinh đọc đề.
- HS(K) nêu cách tính :
Giải: Diện tích toàn phần của khối lập
phương nhưa là :
5’
khối gỗ đó
- Lưu ý : Gv cho HS nhận xét :”Cạnh
HLP gấp 2 lần thì diện tích toàn phần
của HLP gấp lên 4 lần”
- Cho HS giải vào vở
- Thu 1 số vở chấm- Nhận xét
- Chữa bài
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 3/ 169
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Luyện tập chung
(10 x 10 ) x 6 = 600 (cm
2
)
Cạnh của khối lập phương gỗ là:
10 : 2 = 5 (cm)
- Diện tích toàn phần của khối lập

phương gỗ là: (5 x 5 ) x 6 = 150 (cm
2
)
Diện tích toàn phần của khối lập phương
nhưa gấp diện tích toàn phần của khối
lập phương gỗ số lần :
600 : 150 = 4 (Lần)
Đáp số: 4 lần
- Chữa bài
- Nhận xét và bổ sung
- HS nối tiếp nêu.
- Nhận xét giờ dạy
Tiết 163 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết thực hành tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
2. Kó năng: - HS cần làm được các bài tập 1, 2 tại lớp. Riêng HS (K-G) cần
làm thêm BT3.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
34’
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh nhắc lại một số công thức

tính diện tích, chu vi.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn công thức tính
- Diện tích tam giác, hình chữ nhật.
- Cho HS nhắc lại công thức tính
- HS nối tiếp nêu.
- HS lắng nghe.
Hoạt động lớp.
- HS nối tiếp nêu.
- S
TG
= a × h : 2
- Gv chốt lại ý đúng
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm ta cần biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Gọi 3-4 HS đọc bài làm
- Chữa bài.
• Bài 2 :
- GV gợi ý :
+ S xq HHCN = P đáy x cao
+ Muốn tính chiều cao HHCN , ta
làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào

vở
- Cho 1 HS (TB) làm bài vào bảng
nhóm
- Theo dõi, gợi ý cho HS yếu
- Thu một số bài chấm
- Chữa bài ở bảng nhóm
- GV nhận xét và bổ sung
• Bài 3: Dành cho HS (K-G)
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nhắc lại công thức quy tắc tam
giác, hình chữ nhật.
- Gợi ý bài 2.
S
CN
= a × b
- Học sinh nhắc lại.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 2 HS đọc bài toán
- HS (Y)Năng suất thu hoạch trên
thửa ruộng.
- HS(TB)S mảnh vườn và một đơn vò
diện tích thu hoạch.
- Học sinh làm vở.
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn:
50 × 30 = 1500 (m

2
)
Cả thửa ruộng thu hoạch:
1500 : 10 × 15 = 2250 (kg)
ĐS: 2250 kg
- HS đọc bài toán
- HS thực hiện chuyển đổi công thức
-HS (K) h = S xq : P đáy
- HS giải vào vở
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40 ) x2 = 200 (cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó
là: 6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
- HS làm bài ở bảng nhóm đọc bài
làm của mình ; Lớp nhận xét
- 2 HS đọc đề bài
- S
TG
= a × h : 2
S
CN
= a × b
- P , S mảnh vườn.
1’
- Đề bài hỏi gì?
- Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích.
- P : lấy các cạnh cộng lại.
- S : lấy S
TG

+ S
CN
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem trước bài.
- Chuẩn bò: Một số dạng bài toán đã
học
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc lại đổi ra thực tế.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh chữa bài.
P
mảnh vườn
= 170 m
S
mảnh vườn
= 1850 m
2
- HS lần lượt nhắc lại ND ôn tập
- HS lắng nghe.
Tiết 164 : TOÁN
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số TB cộng; tìm hai số
biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Kó năng: - HS làm được BT1; BT 2 tại lớp.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
34’
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về giải toán.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1:
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành.
- Ôn lại các dạng toán đã học.
Nhóm 1:
- HS chữa BT2 (VBT)
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh sửa bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động nhóm.
(nhóm bàn)
- Nêu quy tắc cách tìm trung bình
cộng của nhiều số hạng?
- Nêu quy tắc tìm tổng khi biết số
trung bình cộng?
Nhóm 2:
- Học sinh nêu các bước giải dạng
tìm 2 số khi biết tổng và tỉ?

Nhóm 3:
- Học sinh nêu cách tính dạng toán
tìm 2 số khi biết tổng và hiệu?
- Giáo viên yêu cầu các học sinh tìm
cách khác?
Nhóm 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu
các bước giải?
Nhóm 5:
Nhóm 6:
 Hoạt động 2:
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
• Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại cách tìm TBC ?
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận nhận dạng
bài toán
- Nhắc lại các bước giải dạng toán
đó.
- Yêu cầu HS tự giải vào vở nháp
- Gọi 3-4 HS trình bày bài giải
- Chữa bài – Chốt lại kết quả đúng
1/ Trung bình cộng (TBC)
- Lấy tổng: số các số hạng.
- Lấy TBC × số các số hạng.
2/ Tìm 2 số biết tổng và tỉ 2 số đó.
B
1
: Tổng số phần bằng nhau.

B
2
: Giá trò 1 phần.
B
3
: Số bé.
B
4
: Số lớn.
3/ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số
đó.
B
1
: Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
B
2
: Số bé = (tổng – hiệu) : 2
- Học sinh nêu tự do.
- Dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và
tỉ 2 số đó.
B
1
: Hiệu số phần bằng nhau.
B
2
: Giá trò 1 phần.
B
3
: Số bé.
B

4
: Số lớn.
- Dạng toán liên quan đến rút về đơn
vò.
- Bài toán có nội dung hình học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh giải vở.
Giải
Quãng đường 2 giờ đầu đi được:
12 + 18 = 30 (km)
Quãng đường giờ thứ 3 đi được:
30 : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ, người đó đi được:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
ĐS: 15 km
- HS tự chữa bài
- 2 HS đọc bài toán – HS tóm tắt
1’
• Bài 2
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS tự nêu tóm tắt
- Gọi HS xác đònh dạng toán đã học
và nêu các bước giải
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cho 1 HS (K) làm bài vào bảng
nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Thu một số bài chấm
- Chữa bài – nhận xét

 Hoạt động 3: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại nội dung luyện
tập.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Ôn lại các dạng toán điển hình đã
học.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh tự giải.
Giải
Nửa chu vi mảnh đất:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài mảnh đất:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất:
60 – 35 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất:
35 × 25 = 875 (m
2
)
ĐS: 875 m
2
- HS chữa bài
- HS nối tiếp nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 165 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
2. Kó năng: - HS cần làm tại lớp bài tập 1; 2; 3.

3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
+ HS: SGK, bảng con, VBT.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
34’
1. Bài cũ: Ôn tập về giải toán.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1:
- Học sinh chữa bài tập về nhà.
- Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Ôn công thức quy tắc tính diện tích
hình tam giác, hình thang.
• Bài 1 :
- GV gợi ý :
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Cho HS nêu công thức tính
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
đôi, giải vào vở nháp
- Theo dõi, giúp đỡ một số nhóm còn
lúng túng
- Gọi 3-4 nhóm trình bày trước lớp
- Chữa bài, chốt lại kết quả đúng

• Bài 2: Giáo viên yêu cầu học
sinh nhắc lại 4 bước tính dạng
toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
- Yêu cầu HS giải vào vở
- Phát bảng nhóm cho 1 HS (K) làm
bài vào bảng nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Thu một số bài chấm
Hoạt động cá nhân
- HS đọc bài toán
- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai
số đó
- HS tóm tắt sơ đồ
- Diện tích hình tam giác.
S = a × b : 2
- Diện tích hình thang.
S = (a + b) × h : 2
Giải
Gọi S
BEC
là 2 phần
S
ABED
là 3 phần
Vậy S
ABCD
là 7 phần
Hiệu số phần bằng nhau:
3 – 2 = 1 (phần)
Giá trò 1 phần:

13,6 : 1 = 13,6 (m
2
)
Diện tích BEC là:
13,6 × 2 = 27,2 (m
2
)
Diện tích ABED là :
27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm
2
)
Diện tích ABCD là :
40,8 + 27,2 = 68 ( cm
2
)
Đáp số : 68 cm
2
- HS đọc bài toán – Nêu tóm tắt
B
1
: Tổng số phần bằng nhau
B
2
: Giá trò 1 phần
B
3
: Số bé
B
4
: Số lớn

Giải
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 4 = 7 (phần)
Giá trò 1 phần
35 : 7 = 5 (học sinh)
Số học sinh nam:
5 × 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ:
1’
- Chữa bài, nhận xét
• Bài 3:
- Giáo viên giúp học sinh ôn lại
dạng toán rút về đơn vò.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu
thụ khi chạy 75 km?
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa một số bảng – Nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
5 × 4 = 20 (học sinh)
ĐS: 15 học sinh
20 học sinh
- Học sinh đọc đề bài và tóm tắt

- 75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng
100 km : 12 lít xăng
75 km : ? lít xăng

Chạy 75 km thì cần:
75 × 12 : 100 = 9 (lít)
ĐS: 9 lít
- HS lắng nghe.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×