Lời mở đầu
Việt Nam đang chuẩn bị bước vào thời kỳ hội nhập và tự do hoá thương
mại của khu vực và thế giới, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp Việt Nam ngày càng phải đương đầu với những thời cơ và thách thức
mới. Môi trường cạnh tranh càng ngày càng gay gắt và đầy biến động, người
tiêu dùng ngày càng đòi hỏi những yêu cầu cao. Điều đó, buộc các doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài phải không ngừng nghiên cứu, tìm
hiểu và thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng ngày một tốt hơn. Để tạo được
chỗ đứng vững chắc trên thị trường, lấy được lòng tin của khách hàng, ngoài
các hoạt động quản trị về tài chính, nhân lực, sản xuất, thì quản trị marketing
đã trở thành một quá trình không thể thiếu trong doanh nghiệp mình. Đặc biệt,
đối với các doanh nghiệp thương mại thì Marketing được đánh giá là hoạt
động cốt yếu để giúp doanh nghiệp tiếp nhận những thời cơ, chống lại những
thách thức một cách hữu hiệu nhất.Trong đó, Marketing- mix là hệ thống
công cụ chủ yếu trực tiếp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thu được hiệu
quả kinh doanh cao nhất cho doanh nghiệp mình.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty Cổ phần Sản Phẩm và
Dịch Vô Thăng Long, em quyết định lùa chọn đề tài “Một số giải pháp
Marketing - Mix cho sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần Sản phẩm
và Dịch vụ Thăng Long“ làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung của chuyên đề gồm có hai phần chính nh sau:
Phần I: Thực trạng tổ chức hoạt động Marketing-Mix cho sản phẩm
may mặc của công ty Cổ phần Sản Phẩm và Dịch Vụ Thăng Long
Phần II: Mét số giải pháp Marketing Mix cho sản phẩm may mặc của
Công ty Cổ phần Sản Phẩm và Dịch Vụ Thăng Long.
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
1
Phần I
thực trạng tổ chức hoạt động marketing-mix
cho sản phẩm may mặc của
công ty cổ phần sản phẩm và dịch vụ thăng long
1.1 Lý luận chung về marketing – Mix
1.1.1. Khái niệm Marketing – Mix
“Marketing - mix là một tập hợp các biến số mà công ty có thể kiểm soát
và quản lý được và nó được sử dụng để cố gắng gây được phản ứng mong
muốn từ thị trường mục tiêu”. (Theo Marketing-NXB Thống kê-2000, Trang
166)
Marketing- mix là một bộ các biến số có thể điều khiển được, chúng
được quản lý để thoả mãn thị trường mục tiêu và đạt được các mục tiêu của tổ
chức. Trong Marketing- mix có rất nhiều công cụ khác nhau, mỗi công cụ là
một biến số có thể điều khiển được và được phân loại theo 4 yếu tố gọi là 4Ps:
MARKETING- MIX
Ơ
Sản phẩm
(Product)
Giá cả (Price) Phân phối (Place)
Xúc tiến
khuyếch trương
(Promotion)
1.1.2. Các thành phần của Marketing – Mix
1.1.2.1 Sản phẩm
Khái niệm
Sản phẩm, công cụ cơ bản nhất trong Marketing - mix với nghĩa là hàng
hóa hữu hình của Công ty được tung ra thị trường bao gồm chất lượng sản
phẩm, mẫu mã, tính năng, nhãn hiệu và bao bì cũng như các dịch vụ như giao
hàng tại nhà, sửa chữa, lắp đặt cũng như huấn luyện, cho thuê thiết bị.
Theo quan điểm Marketing hiện đại thì sản phẩm được định nghĩa là bất
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
2
c th gỡ ú cú th em cho bỏn tha món nhu cu hay mong mun.
Sn phm õy bao gm c hng húa hu hỡnh v dch v.
Cỏc cp cu thnh sn phm
Khi lp k hoch cho sn phm ca mỡnh nh qun tr cn suy ngh y
v nm cỏch cu thnh ca sn phm.
- Sn phm ý tng.
- Sn phm hin thc.
- Sn phm mong i.
- Sn phm hon thin.
- Sn phm hon thin.
Quỏ trỡnh trin khai sn phm.
Dự theo hng no thỡ quy trỡnh phỏt trin mt hng mi ca Cụng ty
thng mi cng c khỏi quỏt húa theo s sau.
1.1.2.2. Giỏ c
Khỏi nim
Cỏc nh kinh t phõn nh hai loi giỏ c bn l giỏ thc hin (giỏ th
trng) v giỏ chun.
- Giỏ th trng: l mc giỏ tn ti trờn th trng, ú l mc giỏ m
Lờ Cao Thng Lớp: Qtmb_K10
3
Hình thành ý t
ởng
Lựa chọn ý tởng
Phân tích thời cơ và
hoạch định
sản phẩm mới
Tìm nhà
cung ứng
Chào hàng và
bán thử trên thị
trờng
Phân tích sự chấp
nhận của khách
hàng
Soạn thảo chiến l
ợc Marketing cho
sản phẩm mới
Triển khai
thơng mại hoá
sản phẩm mới
Sơ đồ: Quá trình triển khai mặt hàng mới
người bán nhận thức được từ sản phẩm của mình và người mua thực trả cho
sản phẩm nhận được.
- Giá chuẩn: Là một quan niệm có tính lý thuyết để phản ánh mức giá trị,
điểm cân bằng của hai đường cung và cầu trên thị trường đối với một sản
phẩm mà giá thị trường xoay quanh nã.
Đối với doanh nghiệp theo quan điểm Marketing thì giá được xem nh
mét dẫn xuất lợi Ých khi cầu gặp cung thị trường và được thực hiện, là giá trị
tiền tệ của sản phẩm phát sinh trong các tương tác thị trường giữa người bán
và người mua. Giá là yếu tố duy nhất trong Marketing - mix mang lại doanh
thu còn các yếu tố khác đều đòi hỏi chi phí. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến vấn
đề của Công ty nh lợi nhuận, doanh số bán Do đó, việc định giá hợp lý là
một mục tiêu của Công ty, chính sách giá phải làm sao đảm bảo lợi nhuận tối
đa nhưng lại phải cạnh tranh được. Vì thế, định giá là một khâu tinh vi, phức
tạp và không tách rời các quyết định trong Marketing - mix.
Các mục tiêu định giá ở doanh nghiệp thương mại .
Trong thực tế không phải lúc nào doanh nghiệp cũng đảm bảo được các
mục tiêu trên. Vì thế, doanh nghiệp có thể lùa chọn các mục tiêu định giá của
mình từ các mục tiêu chính sau.
- Định giá nhằm đảm bảo được mức thu nhập được dự tính trước.
- Định giá nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
- Định giá nhằm mục tiêu doanh số bán hàng.
- Định giá nhằm mục tiêu phát triển phân đoạn thị trường.
- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu.
- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả.
Các chính sách định giá
Để đạt được các mục tiêu đã xác định cho giá, doanh nghiệp cần đưa ra
các quyết định rõ ràng về chính sách của mình. Các doanh nghiệp thường áp
dụng các chính sách giá sau:
- Chính sách về sự linh hoạt của giá.
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
4
- Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống sản phẩm.
- Chính sách giá theo chi phí vận chuyển.
- Chính sách về giảm giá và chiếu cố giá.
Các phương pháp định giá
Đối với cả doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại đều có
thể sử dụng các phương pháp định giá sau:
- Dùa vào mô hình 3c
- Phương pháp định giá theo cách cộng lãi vào chi phí
- Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu
- Phương pháp định giá theo giá trị cảm nhận.
- Định giá theo mức giá hiện hành.
- Phương pháp định giá đấu thầu.
1.1.2.3. Kênh phân phối
Khái niệm
Theo Philip Cotler: Kênh Marketing của doanh nghiệp thương mại có
thể xem nh tập hợp những những tổ chức phụ thuộc lẫn nhau để tổ chức phân
phối và vận động hàng hóa hợp lý nhất cho khách hàng của Công ty. Như vậy,
khi nghiên cứu về chiến lược kênh, Công ty phải nghiên cứu các hình thức
đưa hàng từ người sản xuất đến người tiêu dùng, các thành phần nào tham gia
kênh, lùa chọn và quản lý các thành viên trong kênh như thế nào? Tổ chức lực
lượng bán ra sao? Các trang thiết bị vật chất, hoạt động hỗ trợ.v.v
Các yếu tố cấu thành của kênh
- Người cung ứng và người tiêu dùng cuối cùng
- Các thành viên trung gian
- Hệ thống thông tin thị trường, các dịch vụ mua bán hàng hóa và các
hoạt động yểm trợ khuyếch chương.
- Hệ thống kho tàng, bến bãi và phương tiện vận tải.
Các bước tiến hành tổ chức kênh phân phối của Công ty thương mại.
- Xác định mục tiêu của kênh.
- Lùa chọn kiểu kênh.
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
5
- Tuyển chọn các thành viên kênh.
- Đánh giá các thành viên kênh.
- Động viên các thành viên kênh.
- Xử lý các mâu thuẫn trong kênh
1.2.3.4. Xóc tiến
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp trong doanh nghiệp thương mại bao gồm
mọi hoạt động của doanh nghiệp nhằm truyền bá những thông tin về sản
phẩm và dịch vụ của Công ty với đối tượng là toàn bộ công chúng nói chung
và người tiêu dùng - khách hàng mục tiêu nói riêng. Nhằm mục đích giới
thiệu, kích thích, thuyết phục khách hàng hiểu biết chấp nhận, ưa thích, tin
tưởng và đi đến mua hàng.
Thông tin Marketing sẽ được đưa đến về chuyển giao những thông điệp
cần thiết về doanh nghiệp, về sản phẩm của doanh nghiệp, về phương thức
phục vụ, những lợi Ých mà khách hàng nhận được khi mua sản phẩm của
doanh nghiệp cũng như những thông tin phản hồi từ khách hàng sẽ được
truyền lại cho doanh nghiệp. Thông qua đó doanh nghiệp sẽ điều chỉnh để
thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất. Một số công cụ chủ yếu
được các doanh nghiệp sử dụng trong xúc tiến hỗn hợp là:
- Quảng cáo.
- Xúc tiến bán .
- Tuyên truyền.
- Bán hàng cá nhân.
- Khuyến mại.
- Quan hệ công chúng.
1.1.3. Vai trò của hoạt động Marketing - Mix
Hoạt động marketing trong doanh nghiệp đóng vai trò quyết định đến vị
trí của doanh nghiệp trên thị trường. Bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường,
lập danh mục hàng hoá đến việc thực hiện sản xuất, phân phối và khi hàng
hoá được bán hoạt động marketing vẫn được tiếp tục, cho nên chức năng quản
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
6
trị marketing có liên quan chặt chẽ đễn các lĩnh vực quản trị khác trong doanh
nghiệp và nó có vai trò định hướng, kết hợp các chức năng khác để không chỉ
nhằm lôi kéo khách hàng mà còn tìm ra các công cụ có hiệu quả thoả mãn nhu
cầu khách hàng từ đó đem lại lợi nhuận cho công ty.
Nói chung, chức năng của hoạt động marketing trong doanh nghiệp luôn
luôn chỉ cho doanh nghiệp biết rõ những nội dung cơ bản sau đây:
- Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ mua hàng ở đâu? Họ mua bao
nhiêu? Họ mua như thế nào? Vì sao họ mua?
- Họ cần loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá đó có những đặc tính gì? Vì
sao họ cần đặc tính đó mà không phải đặc tính khác? Những đặc tính hiện
thời của hàng hoá còn phù hợp với hàng hoá đó nữa không?
- Hàng hoá của doanh nghiệp có những ưu điểm và hạn chế gì? Có cần
phải thay đổi không? Cần thay đổi đặc tính nào? Nếu không thay đổi thì sao?
Nếu thay đổi thì gặp điều gì?
- Giá cả hàng hoá của doanh nghiệp nên quy định nh thế nào, bao nhiêu?
Tại sao lại định mức giá nh vậy mà không phải mức giá khác? Mức giá trước
đây còn thích hợp không? Nên tăng hay giảm? Khi nào tăng, giảm? Tăng,
giảm bao nhiêu, khi nào thì thích hợp? Thay đổi với khách hàng nào, hàng
hoá nào?
- Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hàng hay dùa vào tổ
chức trung gian khác? Khi nào đưa hàng hoá ra thị trường? Đưa khối
lượng là bao nhiêu?
- Làm thế nào để khách hàng biết, mua và yêu thích hàng hoá của doanh
nghiệp? Tại sao lại phải dùng cách thức này chứ không phải cách thức khác?
Phương tiện này chứ không phải phương tiện khác?
- Hàng hoá của doanh nghiệp có cần dịch vụ sau bán hàng hay không?
Loại dịch vụ nào doanh nghiệp có khả năng cung cấp cao nhất? Vì sao? Vì
sao doanh nghiệp lại chọn loại dịch vụ này chứ không phải loại dịch vụ
khác?
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
7
Đó là các vấn đề mà ngoài chức năng marketing không có chức năng nào
có thể trả lời được. Dùa vào các vấn đề cơ bản trên, doanh nghiệp xây dùng
cho mình một chính sách marketing- mix phù hợp với thị trường, đáp ứng một
cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng.
Nói tóm lại, chức năng quản trị marketing đóng vai trò rất quan trọng và
là một trong bốn chức năng không thể thiếu trong các doanh nghiệp (chức
năng sản xuất, chức năng tài chính, quản trị nhân sự và chức năng marketing).
Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú ý phát triển chức năng marketing
nếu muốn tồn tại và phát triển trên thị trường.
1.2 tổng quan về công ty cổ phần sản phẩm và dịch vụ thăng long:
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Thăng Long (Thăng Long Gift)
là doanh nghiệp được thành lập theo quyết định số 3901CP/TLDN ngày 10
tháng 6 năm 2007 của Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội với trụ sở chính là số
8H10 ngõ 21 Phan Văn Trường – Cầu Giấy- Hà Nội.
Trước năm 2007 Công ty cổ phần sản phẩm và dịch vụ Thăng Long là
một bộ phận của Công ty quà tặng Hoa Sen. Sau đó, Thăng Long Gift được
tách ra trở thành một Công ty cổ phần với cổ đông lớn nhất là ông Trần Văn
Lâm - Tổng giám đốc công ty.
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh sản phẩm may mặc, dịch vụ quà
tặng.
Các sản phẩm của Thăng Long Gift được trực tiếp sản xuất và nhập
khẩu. Công ty cã thể cung cấp các sản phẩm với số lượng lớn, thời gian nhanh
nhất, đảm bảo mọi yêu cầu của quý khách hàng.
Từ khi thành lập công ty có 2 dòng sản phẩm chính:
+ Sản phẩm may mặc: Quần áo thời trang, công sở, đồng phục, thể thao,
quần áo in logo, slogan…
+ Sản phẩm quà tặng: Ly, Cốc, Balo, Cúp, Kỉ niệm chương, Huy hiệu…
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
8
Tuy nhiờn trong thi gian hot ng, tip xỳc th trng hng may mc
Vit Nam, Cụng ty nhn thy õy l mt th trng cú nhiu tim nng, mang
li nhiu c hi kinh doanh hn vi hiu qu cao hn, mt khỏc, cỏc dũng sn
phm khỏc ca cụng ty hot ng khụng hiu qu. Nờn sau khi phõn tớch v
bn bc, lónh o cụng ty ó quyt nh cụng ty s tp trung vo mng th
trng may mc nhiu hn chim ti gn 80% ngun lc ca cụng ty, cũn
dũng sn phm qu tng s thu gn v duy trỡ hot ng.
1.2.2. C cu t chc ca cụng ty.
Thng Long Gift hot ng di dng cụng ty c phn, giỏm c ca
cụng ty l ụng Trn Vn Lõm. Cụng ty hin tin hnh qun lý theo kiu trc
tuyn chc nng vi ban giỏm c v ba phũng: phũng kinh doanh, k thut
v phũng k toỏn ti chớnh. Trong cỏc phũng li phõn chia ra nhng b phn
thc hin cỏc nhim v khỏc nhau trong cụng ty.
S : S t chc c cu qun lý ca cụng ty.
(Ngun: Phũng giỏm c)
Phũng giỏm c:
Lờ Cao Thng Lớp: Qtmb_K10
9
Giám đốc
P. Kĩ thuật P. Kế toán P. Kinh doanh
Thiết kế
Ng.Cứu
Điều hành
Marketing Bán hàng Dịch vụ
Là cơ quan lãnh đạo cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của
doanh nghiệp và đồng thời cũng trực tiếp quản lý. Giám đốc có quyền cao
nhất định hướng chiến lược còng nh trực tiếp quản lý mọi hoạt động thường
ngày của công ty. Ba phòng kế toán, kỹ thuật và kinh doanh là các phòng ban
chức năng có nhiệm vụ cung cấp thông tin tư vấn cho ban giám đốc. Do quy
mô doanh nghiệp tương đối nhỏ nên các phòng ban đều nhận mệnh lệnh trực
tiếp từ ban giám đốc, không chịu một sự chi phối bởi các phòng ban chức
năng khác.
Phòng kỹ thuật: gồm có 3 bộ phận.
* Bộ phận Thiết kế cã nhiệm vụ thiết kế sản phẩm mới, nghiên cứu sản
phẩm mới của công ty, sản xuất thử sản phẩm mới, nghiên cứu khắc
phục những sự cố của sản xuất, hè trợ kĩ thuật chung trong công ty.
* Bộ phận điều hành: bộ phận điều hành đãng vai trò vận chuyển cả hai
mảng sản phẩm, thực hiện nhiệm vụ bảo hành các sản phẩm của công ty, hơn
thế nữa bộ phận điều hành còng phối hợp với bộ phận dịch vụ của phòng kinh
doanh.
* Bé phận nghiên cứu: Bộ phận này hiện đã được cắt giảm.
Phòng kinh doanh :
Phòng kinh doanh của công ty có chức năng kinh doanh, thực hiện công
tác bán hàng và thực hiện những giao dịch của công ty. ở Công ty Thăng
Long phòng kinh doanh có ba bộ phận đó là các bộ phận Marketing, bán
hàng, dịch vụ. Thực chất trong những bộ phận này lại chia thành những nhóm
nhỏ hơn.
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
10
S : C cu t chc ca phũng kinh doanh
(Ngun: Phũng Kinh doanh)
Cụng ty ngay t khi thnh lp ó nhn thc c tm quan trng ca
cụng tỏc marketing trong nn kinh t th trng, vỡ vy b phn Marketing
luụn cú mt vai trũ quan trng trong phũng kinh doanh cng nh trong cụng
ty. Nhim v ch yu l nghiờn cu th trng, nghiờn cu nhu cu ca th
trng v sn phm ca cụng ty, cung cp thụng tin v th trng v khỏch
hng, nhu cu sn phm, phõn on th trng, tỡm kim thi c hp dn cho
cụng ty, theo dừi tỡnh hỡnh bỏn hng trong tng thi k, qun lý cỏc kờnh
phõn phi nhm iu chnh lng hng xut cho tng nh phõn phi i lý,
thu thp thụng tin v i th cnh tranh ỏnh giỏ mt mnh, yu ca i th
cnh tranh, phỏt hin chin lc v mc tiờu ca i th cnh tranh, d oỏn
cỏc phn ng ca i th cnh tranh t ú thit k h thng thụng tin trỡnh bỏo
cnh tranh, theo dừi s bin ng v giỏ c v sn phm trờn th trng t
ú cú xut iu chnh v giỏ c, cỏc chng trỡnh qung cỏo khuyn mi
hay cỏc phng thc bỏn hng, cht lng sn phm ca cụng ty, xut
phng thc v chớnh sỏch bỏn hng hiu qu, son tho thc hin chin dch
qung cỏo, t chc cỏc chng trỡnh khuyn mi.
Phũng k toỏn ti chớnh:
Lờ Cao Thng Lớp: Qtmb_K10
11
Trởng
phòng
Phó phòng
BP.Quà
tặng
BP.Bán
Hàng
BP. KD
Dịch vụ
BP. Kinh doanh
Tổng hợp
BP.
Marketing
Thực hiện việc thu nhận xử lý và cung cấp thông tin về tài sản và hoạt
động kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty nhằm phục vụ công tác quản lý. Làm công tác tín dông.
Sơ đồ: tổ chức bộ máy kế toán.
`
(Nguồn: phòng kế toán)
ơ
1.2.3. Đặc điểm lao động của công ty.
Vấn đề nhân lực là một trong những vấn đề quan trọng của hầu hết các
công ty, do quy mô công ty còn tương đối nhá, Thăng Long Gift không có bộ
phận quản trị nhân lực riêng, giám đốc trực tiếp điều hành và quản lý vấn đề
nhân lực, giám đốc là người quyết định xem nên tuyển dụng thêm nhân viên, bố
trí vị trí của nhân viên cho thích hợp, đề ra các nội quy cho nhân viên.
Bảng: Tình hình nhân lực của công ty Thăng Long.
Tổng số nhân lực của công ty 30 100%
Sè lao động tham gia trực tiếp sản xuất 16 53,33%
Sè lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh 36,67%
Sè lao động quản lý 3 10,00%
Số lượng lao động nữ 4 13,33%
Tuổi trung bình của đội ngò nhân viên 26
Số lượng lao động có trình độ cao đẳng hay đại học 27 96%
Thu nhập trung bình
≈150$
( Nguồn: Phòng Giám Đốc)
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
12
KÕ to¸n trëng
KÕ to¸n b¸n hµng
KÕ to¸n thanh to¸n kiªm
ng©n hµng
Lực lượng lao động của công ty tương đối trẻ và có trình độ. Hầu hết
nhân viên đều có trình độ đại học hoặc tương đương đại học, có thÓ nói hầu
hết nhân viên marketing và nhân viên phòng kinh doanh đều có bằng đại học
kinh tế là rất tốt, đáp ứng được những nhu cầu hiện nay của công ty nhưng xét
thực tế công ty kinh doanh mặt hàng may mặc là chủ yếu, trong thời gian tới
khi mở rộng thị trường, cùng với việc những khách hàng ngày càng trở nên
khó tính hơn và những đòi hái cao hơn, nhân viên kinh doanh của công ty
ngoài những kiến thức về kinh tế cũng cần có những hiểu biết chức năng cơ
bản về mặt hàng này. Tuy nhiên với tiềm lực nhỏ của công ty, kinh phí cho
đào tạo là tương đối Ýt, do vậy để giải quyết vấn đề trên công ty chủ trương
chỉ tuyển thêm những nhân viên đã được đào tạo có kiến thức của cả hai
chuyên ngành, đồng thời khuyến khích những nhân viên của công ty học tập
nâng cao kiến thức kết hợp với một số chương trình đào tạo cơ bản cho nhân
viên với phương thức vừa học vừa làm nhưng đây cũng không phải là một
biện pháp lâu dài trong thời gian kế tiếp khi công ty mở rộng và phát triển
công ty sẽ phải có những đâù tư lâu dài cho lĩnh vực nhân lực.
1.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING – MIX TRONG DÒNG
SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ
THĂNG LONG.
1.3.1. Phân tích năng lực, cơ hội và rủi ro của công ty trên thị
trường may mặc:
1.3.1.1. Phân tích với ma trận SWOT.
Trình tự các bước tiến hành phân tích ma trận SWOT như sau:
♦ Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh của Công ty.
Một là nguồn nhân lực và tổ chức quản lý.
Như đã phân tích ở phần trên hiện tại nguồn nhân lực của Công ty vừa
có những ưu điểm vừa có những nhược điểm riêng. Trong đó, ưu điểm nổi bật
là:
. Đội ngò nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình.
. Ban lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm và có tầm nhìn xa.
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
13
Hai là: Marketing:
.Công ty luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm khi cung ứng cho các khách
hàng của mình.
. Chất lượng dịch vụ của Công ty hiện nay là rất tốt.
. Công ty có mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng.
Thứ ba là nguồn tài chính.
. Do là công ty Cổ phần nên việc huy động vốn của Công ty là khá dễ.
. Hơn nữa, nguồn tài chính luôn ổn định.
♦Bước 2: Điểm yếu của Công ty
. Đội ngò bán hàng trực tiếp tuy đều có trình độ đại học, cao đẳng song
Ýt có kiến thức về marketing và nghệ thuật tiếp xúc khách hàng.
. Công ty chưa có phòng Marketing riêng.
. Hệ thống thông tin còn yếu nhất là thông tin về khách hàng và thông tin
về đối thủ cạnh tranh.
♦Bước 3: Những cơ hội chính của Công ty.
Một là: Nhu cầu và thu nhập của khách hàng tăng. Khách hàng của Công
ty bao gồm hai phân đoạn chính là người tiêu dùng cuối cùng và các cửa
hàng. Nhưng nhu cầu của các của hàng bán buôn bán lẻ là nhu cầu thứ phát và
phụ thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy, tựu chung lại
khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng có tác động đến việc kinh doanh của
Công ty thông qua sù thay đổi về thu nhập, về nhu cầu, thị hiếu và về dân số.
Thu nhập của dân cư là nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu có khả năng thanh
toán và luôn có xu hướng tăng dần theo sự phát triển của nền kinh tế đất
nước.
Hai là: Vai trò kinh tế vĩ mô của nhà nước.
Các chính sách của nhà nước tác động không nhỏ đến môi trường sản
xuất của doanh nghiệp, cụ thể là những chính sách hổ trợ , hội nhập tạo thêm
nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.
♦Bước 4: Những nguy cơ chính của Công ty.
- Các đối thủ cạnh tranh hiện có và các đối thủ cạnh tranh tiềm Èn. Các đối
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
14
thủ cạnh tranh hiện có của Công ty rất nhiều và mỗi đổi thủ đều muốn huy động
tất cả khả năng của mình để đáp ứng đến mức cao nhất đòi hỏi của thị trường.
Doanh nghiệp rất thiếu thông tin về đối thủ và khách hàng tiềm Èn.
- Hiện tại nhiều cửa hàng chuyển sang hình thức tự cung tự cấp hàng hóa
cho mình mà không cần thông qua các trung gian phân phối.
Sau khi tập hợp ta thu được bảng phân tích ma trận SWOT sau: (trang
sau)
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
15
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
Ma trận SWOT Cơ hội (O)
1. Kinh tế đất nước
phát triển, thu nhập và
nhu cầu của người dân
ngày càng cao.
2. Chính sách của nhà
nước
Nguy cơ (T)
1. Đổi mới công nghệ,
mẫu mã, sản phẩm.
2. Đối thủ cạnh tranh
tiềm Èn.
3. Khách hàng chuyển
sang tù cung tự cấp.
Mặt mạnh (S)
1. Chất lượng dịch vụ
luôn đảm bảo.
2. Mối quan hệ tốt với
nhà cung ứng.
3. Chất lượng dịch vụ
tốt.
4. Tài chính ổn định.
5. Ban lãnh đạo nhiều
kinh nghiệm và tầm
nhìn xa.
Phối hợp S/O
1. Chất lượng sản
phẩm luôn đảm bảo.
2. Chất lượng dịch vụ
tốt.
3. Tài chính ổn định.
4. Chính sách của nhà
nước.
Phối hợp S/T
1. Mối quan hệ với nhà
cung ứng.
2. Chất lượng sản phẩm
cao.
3. Chất lượng dịch vụ
tốt.
4. Đối thủ cạnh tranh
tiềm Èn.
Mặt yếu (W)
1. Đội ngò bán hàng
trực tiếp còn thiếu trình
độ về Marketing.
2. Thiếu thông tin về
đối thủ và khách hàng.
3. Chưa có phòng
Marketing riêng.
Phối hợp W/O
1. Ban lãnh đạo nhiều
kinh nghiệm và tầm
nhìn xa.
2. Đội ngò bán hàng
trực tiếp còn thiếu trình
độ về marketing.
3. Thiếu thông tin về
đối thủ và khách hàng.
Phối hợp W/T
1. Đội ngò bán hàng
trực tiếp còn thiếu trình
độ về Marketing.
2. Thiếu thông tin về đối
thủ và khách hàng.
3. Đối thủ cạnh tranh
tiềm Èn.
16
Theo như phân tích trên, để Công ty có thể bảo vệ được thị phần, tăng
doanh số bán đồng thời đáp ứng một cách tốt nhất thị trường mục tiêu. Công
ty lấy các điểm mạnh về Marketing để khắc phục điểm yếu, phát huy điểm
mạnh và nắm bắt những cơ hội kinh doanh trên thị trường. Để khắc phục
những điểm yếu, vượt qua những rủi ro thách thức trước mắt Công ty sẽ đào
tạo thêm kiến thức Marketing cho đội ngò nhân viên và thiết lập hệ thống
thông tin Marketing, nhất là hệ thống thông tin về đối thủ cạnh tranh và các
thông tin về khách hàng nhằm giúp Công ty đưa ra những chiến lược
Marketing phù hợp và có hiệu quả hơn.
1.3.1.2. Phân tích ma trận lưới mở rộng sản phẩm thị trường.
- Thị trường mục tiêu của Công ty
Hiện tại, Công ty đang tập trung vào những phân đoạn thị trường quần
áo thời trang, quần áo đồng phục, quần áo thể thao, quần áo công sở hướng
tới khách hàng là người tiêu dùng và các nhà bán buôn bán lẻ, tuy nhiên thực
tế công ty tập trung vào vào hai sản phẩm chính là quần áo thời trang và quần
áo thể thao. Nhưng hiện tại đoạn thị trường là người tiêu dùng cuối cùng Ýt
được quan tâm và hầu như là bỏ qua.
- Phân tích lưới mở rộng sản phẩm thị trường của Ansoff.
Thị trường
hiện có
Sản phẩm
hiện có
Sản phẩm
mới
Thâm nhập
thị trường
Phát triển/
(Mở rộng sản phẩm)
Thị trường
mới
Xâm nhập/
(phát triển thị trường)
Đa đạng hóa
Sơ đồ: Lưới mở rộng sản phẩm thị trường
Thứ nhất: Chiến lược thâm nhập thị trường.
Theo chiến lược này Công ty tiếp tục kinh doanh các sản phẩm hiện tại
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
17
trên những thị trường hiện tại với nhiều cách thức nhằm tăng doanh số, thị
phần như:
+ Công ty cố gắng khuyến khích các khách hàng hiện có của mình mua
nhiều hàng hóa trong một thời kỳ nhất định. VÝ dụ như đầu mùa đông, hè,
đầu năm học…
+ Công ty có thể cố gắng lôi kéo khách hàng của các đối thủ cạnh tranh
chuyển sang nhãn hiệu của mình. Do đặc điểm về sản phẩm cũng như khách
hàng nên để lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh cũng như tiếp xúc và
ký kết được hợp đồng với các khách hàng mới là rất khó khăn. Nó đòi hỏi
Công ty phải có thông tin đầy đủ, chính xác về đối thủ và khách hàng, đồng
thời chiến lược giá, dịch vụ tín dụng của Công ty phải luôn mềm dẻo hơn các
đối thủ của mình.
Nh vậy, nếu theo chiến lược này Công ty vẫn lùa chọn danh mục sản
phẩm là quần áo. Bằng các chiến lược Marketing-Mix của mình để thâm nhập
sâu vào thị trường trong địa bàn thành phố Hà Nội. Phát triển kênh phân phối
theo các dạng nh sử dụng lực lượng bán hàng trực tiếp của Công ty, sử dụng
đại lý, và quan tâm nhằm tăng doanh số bán thông qua khách hàng là các nhà
buôn bán lẻ.
Thứ hai: Chiến lược phát triển sản phẩm.
Đứng trước tình hình cạnh tranh gay gắt, nhu cầu thị trường giảm sút,
sản phẩm đang ở giai đoạn bão hòa hay Công ty muốn tăng lợi nhuận, mở
rộng quy mô kinh doanh. Khi đó Công ty phải suy tính đến khả năng phát
triển của sản phẩm mới. Theo như sơ đồ "lưới sản phẩm thị trường" ta thấy
Thăng Long Gift trong thời gian tới có thể vẫn tiếp tục phục vụ các đoạn thị
trường trên nhưng với nhiều hơn các các sản phẩm có liên quan như giày dép,
mũ, nón phục vô thể thao hay đồng phục phụ kiện như cà vạt, mũ Nhằm tạo
cho Công ty luôn ổn định trong quá trình kinh doanh, tránh rủi ro trong kinh
doanh khi có biến động của thị trường chẳng hạn như nhà cung cấp không
cung cấp đủ hàng, thiếu hàng, nhà cung cấp chuyển sang phục vụ các khách
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
18
hàng khác Căn cứ của phương pháp này là:
- Công Ty có nguồn tài chính luôn ổn định.
- Các khách hàng của công ty còng nh công ty thường cố gắng phục vụ
tối đa các nhu cầu của khách hàng của mình. Vì thế, nếu danh mục sản phẩm
của Công ty rộng, đáp ứng được tất cả các nhu cầu của khách hàng thì sẽ giữ
chân được nhiều khách hàng bởi tâm lý của người mua hàng thường là không
muốn ký nhiều hợp đồng, lấy hàng rải rác khắp nơi.
- Hơn nữa do nhu ăn mặc chịu ảnh hưởng theo mùa vụ, vì thế khách
hàng thường tập trung ký kết các hợp đồng vào đầu các mùa thời trang. Cho
nên các nhân viên bán hàng trực tiếp của công ty thường chỉ bận rộn vào dịp
này, còn những tháng khác họ lại đảm nhận chức năng giao hàng nên rất lãng
phí nguồn nhân lực này.
- Hiện nay, thị trường trọng điểm mà Công ty phục vụ là địa bàn thành
phố Hà Nội và các nhân viên bán hàng trực tiếp thường chào hàng trực tiếp
tới các công trình. Nếu Công ty kinh doanh cả các mặt hàng khác cũng thuộc
mảng sản phẩm may mặc thì khi đó thông tin về khách hàng và vị trí công
trình sẽ không mất chi phí tìm kiếm, tiếp xúc. Để thực hiện được chiến lược
này đòi hỏi Công ty phải có khả năng trong việc tìm kiếm, phát triển mặt hàng
mới, hệ thống thông tin tốt.
Thứ ba: Chiến lược phát triển thị trường (Thâm nhập thị trường). Với
chiến lược này bằng sản phẩm của mình Công ty không những phục vụ khách
hàng ở khu vực Hà Nội mà Công ty phục vụ cả nhu cầu ở các tỉnh lân cận.
Đây cũng là mục tiêu của Công ty, từ đó tiếp xúc với các Công ty xây dựng
tại địa bàn Hà Nội sau đó bằng các chiến lược Marketing của mình để gây
dựng uy tín, bằng tạo mối quan hệ tốt với các nhà phân phối, các của hàng.
Qua đó ta thâm nhập dần các công trình ở các tỉnh lân cận.
Nh vậy, với điều kiện kinh doanh hiện tại trong thời gian tới Công ty có
thể lùa chọn cho mình một trong ba chiến lược hoặc kết hợp cả ba chiến phát
triển trên.
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
19
1.3.2. Chiến lược Marketing-Mix của công ty:
1.3.2.1. Chính sách sản phẩm của công ty.
* Kế hoạch hoá và phát triển sản phẩm.
Trải qua hơn 4 năm xây dựng và trưởng thành công ty đã xây dùng cho
mình cơ cấu mặt hàng quần áo gồm có:
- Quần áo thể thao.
- Quần áo đồng phục.
- Quần áo công sở.
- Quần áo thời trang…
Ngoài ra công ty còn liên tục thay đổi, cập nhật các mẫu mã của các sản
phẩm mới nhất trên thị trờng sao cho phù hợp với thị hiếu luôn thay đổi của
khách hàng và ngời tiêu dùng.
Quyết định lùa chọn đặc tính nổi trội
Công ty đã lùa chọn giá cả làm công cụ cạnh tranh. Do công ty đã tập
trung các sản phẩm trong nước cùng chi phí nhân công tương đối thấp đã làm
cho giá cả của công ty rẻ hơn giá cả cuả đối thủ cạnh tranh trong khu vực.
Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu cập nhật các mẫu mã
sản phẩm thời trang mới nhất. Do đó cơ cấu sản phẩm của công ty rất phong
phú về mẫu mã, chủng loại.
1.3.2.2. Chính sách giá của công ty:
Để việc định giá có hiệu quả của công ty luôn xác định mục tiêu định giá gồm có:
- Đạt được doanh sè mong muốn.
- Duy trì và phát triển thị phần.
- Xâm nhập thị trường.
Để làm cơ sở cho việc xác định giá sản của sản phẩm, công ty đã định
lượng và phân tích các chi phí:
- Chi phí sản xuất
- Chi phí quản lý
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
20
- Các khoản phải nép
- Các chi phí khác
* Phân tích giá thị trường:
Công ty chủ yếu nghiên cứu giá của đối thủ cạnh tranh, độ co dãn của
cầu nhằm đưa ra mức giá hợp lý. Công ty có lợi thế về giá hơn các đối thủ, từ
đó công ty có thể bán sản phẩm với giá thấp hơn.
* Xác định vùng giá và mức giá dự kiến:
Từ các bước phân tích trên, công ty xác định đơn giá cho sản phẩm của
mình trên mỗi loại thị trường để mức giá đó có thể linh hoạt biến động trong
phạm vi khung giá đó.
* Quyết định chiến lược định giá:
Xuất phát từ các hoạt động trên mà công ty quyết định chiến lược định
giá của mình là “định giá xâm nhập”. Thực hiện chiến lược này công ty định
ra mức giá đủ thấp để chiếm lĩnh nhanh chóng thị trường rộng lớn. Sở dĩ công
ty có thể áp dụng chiến lợc này là vì công ty chủ yếu sử dụng phîc nµy lµ v×
c«ng ty chñ yÕu sö dông phương thức mua đứt bán đoạn, với mức giá thấp
ban đầu thì mức lợi nhuận sẽ thấp song khi những ưu thế giá làm tăng khối l-
ượng bán thì những chí phí giảm xuống và cho lợi nhuận cao. Chiến lược điều
chỉnh giá, chiến lược mà công ty thường sử dụng đó là “chiết khấu cho sè l-
ợng “. Đối với khách hàng quen thuộc hoặc khách hàng mua với khối lợng
lớn thông thờng công ty sẽ giảm giá.
Qua việc phân tích quyết định giá sản phẩm của công ty ta thấy với chiến
lợc điều chỉnh giá chiết khấu theo sè lượng như vậy công ty đã khuyến khích
được khách hàng mua với số lợng lớn, do đó doanh số bán của công ty ngày
càng lớn, số khách hàng quen thuộc của công ty ngày càng tăng lên.îng lín, do
®ã doanh sè b¸n cña c«ng ty ngµy cµng lín, sè kh¸ch hµng quen thuéc cña
c«ng ty ngµy cµng t¨ng lªn.
* Xác định cơ cấu giá
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
21
Việc tính toán giá giúp cho công ty phát hiện ra những phí không hợp lý
có thể tiết kiệm đợc cho phép so sánh tỷ mỉ với giá của đối thủ cạnh tranh …
Từ đó công ty điều chỉnh lại cho phù hợp.
1.3.2.3. Các chính sách phân phối
Đối với công ty hiện nay việc bán hàng chủ yếu là theo phương thức bán
hàng trực tiếp. Phương thức này được công ty thực hiện nh sau. Sau khi hoàn
tất các nghiệp vụ cần thiết cho việc bán hành, công ty giao hàng cho khách
hành. Tiếp theo hàng hóa sẽ được khách hàng tiêu thô theo phương thức hoặc
bán buôn hoặc bán lẻ. Nếu theo phương thức bán buôn sẽ bán cho các đại lí,
của hàng rồi các tổ chức này sẽ bán cho ngời tiêu dùng. Nếu theo phương
thức bán lẻ, công ty bán trực tiếp cho người tiêu dùng có nhu cầu.
* Về kênh phân phối:
Do công ty quyết định hình thức bán hàng trực tiếp nên kênh phân phối
còng vậy. Bằng các nghiệp vụ của mình, công ty trực tiếp bán hàng cho các
đại lí và của hàng. Sau đó các đại lí này tuỳ ý phân phối sản phẩm.
Với nỗ lực trong các hoạt động Marketing công ty đã thiết lập được mối
quan hệ thương mại với hơn 20 đại lí lớn nhỏ trong khu vực, công ty sử dụng
hình thức phân phối bán buôn và phương pháp phân phối rộng rãi cho các
khách hàng.
1.3.2.4. Chính sách xúc tiến của công ty.
* Quyết định về chào bán hàng cá nhân
Để thực hiện quyết định này công ty đã cử đại diện của mình sang gặp
gỡ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tiềm năng. Qua đó đại điện của công ty
có thể giới thiệu trực tiếp về giá cả, mẫu mã, chất lượng của sản phẩm đối với
khách hàng. Đồng thời qua các cuộc tiếp xúc này công ty còng thu được
nguồn thông tin phản hồi từ phía khách hàng về các yêu cầu của sản phẩm,
điều kiện giao hàng, thanh toán.
Để giao dịch thu được kết quả tốt công ty phải tuyển chọn kĩ người đại
diện của mình trên nhiều khía cạnh, từ ngoại hình cho đến chuyên môn, phẩm
chất, kĩ năng giao tiếp, ngoại ngữ, khả năng đàm phán, thuyết phục người
nghe… Chọn được người đại diện phù hợp nghĩa là công ty đã thành công
được 1 nửa. Hoạt động này đã góp phần không nhỏ vào kết quả hoạt động sản
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
22
xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên do ngân sách còn hạn hẹp nên hoạt
động này chưa được thực hiện thường xuyên.
Chính sách khuyến mãi: ĐÓ kích thích các đối tác đặt hàng công ty đã
sử dụng 1 số chính sách khuyến mãi phù hợp nhằm lôi kéo thêm các quan hệ
làm ăn mà không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu. Một số chính sách phổ biến
đợc áp dông îc ¸p dông nh:
- Chiết khấu phần trăm
- Tặng kèm quà phong phó
* Các quyết định về quảng cáo
Trong thời gian qua công ty đã thực hiện quảng cáo sản phẩm trên một
số các báo chí trong nước, sử dụng tờ rơi
Đồng thời công ty cũng tiến hành in lịch tặng cho CBCNV, đối tác
khách hàng truyền thống trong dịp tết nguyên đán, đầu năm mới …
* Các quyết định xúc tiến khác
Nhằm hỗ trợ cho bán hàng cá nhân và kích thích khách hàng mua sản
phẩm của mình, trong hoạt động xúc tiến bán công ty đã sử dụng hình thức
hàng mẫu, hình thức này được xử dụng với khách hàng truyền thông và khách
hành có yêu cầu. Để có thể đưa hàng mẫu đến với khách hàng, công ty tiến
hành thông qua hệ thống chuyển phát nhanh hoặc đại diện mang hàng sang
giới thiệu trực tiếp với khách hàng.
Nhìn chung các hoạt động bán hàng của công ty khá cơ bản nhưng còn
đơn giản, Ýt phương thức, hiệu quả mang lại chưa thật sù nh kì vọng. Nhưng
còng thu nhập được nhiều thông tin về thị trường, khách hàng, làm khách
hàng hài lòng và góp phần nâng cao uy tín cho công ty.
Công ty đã rất có gắng thực hiện tốt hoạt động xúc tiến hỗn hợp về sản
phẩm, về công ty song một phần do ngân sách còn hạn chế nên các hoạt động
quảng cáo, xúc tiến còn chưa được đầu tư đúng mức nên hiệu quả thu được
còn thấp.
1.4. Đánh giá hoạt động Marketing-Mix của công ty
1.4.1. Những thành tích đạt được
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
23
1.4.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm
qua
* Tình hình tài chính của công ty:
Năm 2007, công ty được thành lập với số vốn ban đầu là vốn kinh
doanh: 1.450 triệu đồng, tài sản cố định là 5 triệu, với mức doanh thu là 3 tỷ
đồng, lợi nhuận sau thuế đạt mức 3 triệu đồng.
Bảng cân đối kế toán của Công ty 2008-2010 (đơn vị : 1000đ)
Chỉ mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối
Tổng cộng nguồn vốn 2.034.000 2.035.00 2.035.000 1.560.000 1.560.000 2.145.000
A. Nợ phải trả 1.575.000 1.585.000 1.585.000 1.10.6000 1.106.000 1.105.000
Nợ dài hạn 770.000 770.000 910.000 910.000 750.000
B. NV chủ sở hữu 459.000 450.000 450.000 454.000 454.000 1.140.000
NV kinh doanh 450.000 450.000 450.000 450.000 450.000 1.028.000
Lãi chưa phân phối 9.000 4.000 4.000 12.000
Tài sản 2.034.000 2.035.000 2.035.000 1.560.000 1.560.000 2.145.000
Tài sản cố định 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000
Tài sản lưu động 2.029.000 203.000 203.000 1.555.000 1.555.000 2.140.000
Có thể dùa trên bảng cân đối kế toán của công ty để có một số nhận xét
về tình hình tài chính của công ty:
Tài sản cố định của công ty không có sự thay đổi, chứng tỏ trong suốt 3 năm
qua công ty không tăng cường đầu tư cho tài sản cố định mà chỉ giữ nguyên thực
trạng.
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
24
Vốn lưu động của công ty lớn gấp nhiều lần tài sản cố định của công ty:
Do công ty có chiều hướng là một công ty thương mại nhiều hơn là một công
ty sản xuất. Nguồn vốn dài hạn trong những năm 2008, 2009, 2010 đều lớn
hơn tài sản cố định chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt, nguồn
vốn đủ tài trợ cho TSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ vay
ngắn hạn. Nguồn vốn của công ty đã có mức phát triển: 2010 là
2.145.000.000 VNĐ, hơn so với năm 2008 là 2.029.000.000 VNĐ.
* Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời
gian qua.
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2008-2010.
Đơn vị 1000đ
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
1. Tổng doanh thu
5.500.000 3.000.000 3.300.000
2. Các khoản giảm trừ
60.000 - 60.000
3. Doanh thu thuần
5.440.000 3.000.000 3.240.000
4. Giá vốn hàng bán
5.000.000 2.500.000 2.900.000
5. Lãi gộp
440.000 500.000 340.000
6. Chi phí quản lý kinh doanh
440.000 507.500 350.000
7. Lãi lỗ từ hoạt động kinh doanh thuần
0 -7.500 -10.000
8. Thu nhập trong những hoạt động khác
3.400 13.500 21.000
9. Chi phí các hoạt động khác
- - -
10. Lãi lỗ các hoạt động khác
3.400 13.500 21.000
11. Tổng lợi tức trước thuế
3.400 6.00 11.000
12. Thuế lợi tức phải nép
1.088 1.920 3.520
13. Lợi tức sau thuế
2.312 4.080 7.480
Lê Cao Thắng Líp: Qtmb_K10
25