Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GA lớp 2 Tuần 34+35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.28 KB, 42 trang )

Tn 34 Thø hai, ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2010
TiÕt 1+2 TËp ®äc
§ 100+101. Ngêi lµm ®å ch¬i.
I. M ỤC TIÊU
- Đọc rành mạch tồn bài , ngát nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm q trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm
làm nghề nặn đồ chơi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một
số các con vật nặn bằng bột.
III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cu õ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Lượm
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
b) Luyện phát âm
- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau:
+ bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt
khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng,…
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
c) Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc từng
đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh


* Củng cố tiết 1:
- Gọi 6 HS lên đọc truyện theo vai (người dẫn
chuyện, bác Nhân, cậu bé).
- Con thích nhân vật nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả
lớp đọc đồng thanh các từ này.
- Mỗi HS đọc một câu theo hình
thức nối tiếp.
- Tìm cách đọc và luyện đọc
từng đoạn. Chú ý các câu sau.
Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra
bình tónh://
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,
2, 3. (Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trước lớp
của mình, các bạn trong nhóm
chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 6 HS lên đọc truyện, bạn nhận
xét.
Tiết 2
159
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS đọc lại bài
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Bác Nhân làm nghề gì?

- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của
bác ntn?
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi
của bác như thế?
- Vì sao bác Nhân đònh chuyển về quê?
- Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân
đònh chuyển về quê?
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác
Nhân vui trong buổi bán hàn cuối
cùng?
- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy
bạn là người thế nào?
- Gọi nhiều HS trả lời.
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Qua câu chuyện con hiểu được điều
gì?
- Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với
bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó
đắt hàng?
- Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh,
tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi,
giúp đỡ động viên bác Nhân.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).
- Con thích nhân vật nào? Vì sao?
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng

bột màu và bán rong trên các vỉa hè.
- Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía,
tò mò xem bác nặn.
- Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch
Sanh, Tôn Ngộ Không, con vòt, con
gà… sắc màu sặc sỡ.
- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện,
không ai mua đồ chơi bằng bột nữa.
- Bạn suýt khóc, cố tình tỏ ra bình tónh
để nói với bác: Bác ở đây làm đồ
chơi bán cho chúng cháu.
- Bác rất cảm động.
- Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười
nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ
mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của
bác.
- Bạn rất nhân hậu, thương người và
luôn muốn mang đến niềm vui cho
người khác./ Bạn rất tế nhò./ Bạn hiểu
bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./
- Bác rất vui mừng và thêm yêu công
việc của mình.
- Cần phải thông cảm, nhân hậu và
yêu quý người lao động.
- Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn
cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng
quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./…
- Con thích cậu bé vì cậu là người nhân
hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người
160

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bò: Đàn bê của anh Hồ Giáo
khác.
- Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn
tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp.
********************************************
TiÕt 3 To¸n
§ 166. n tËp vỊ phÐp nh©n vµ phÐp chia.¤
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố :
* Thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học
* Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
* Nhận biết một phần tư số lượng thơng qua hình minh hoạ .
* Giải tốn bằng một phép tính chia
*Số 0 trong phép cộng và phép nhân .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập của HS
3. Bài mới
Bài 1
- Nêu u cầu của bài tập, sau đó cho HS tự
làm bài .
- Làm bài vào vở bài tập, 16 HS nối tiếp
nhau đọc bài làm phần a của mình trước
lớp, mỗi HS chỉ đọc một con tính .
- Hỏi : Khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay
kết quả của 36 : 4 khơng ? Vì sao ?

- Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì
nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
được thừa số kia .
- Nhận xét bài làm của HS .
Bài 2
- Nêu u cầu của bài và cho HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập .
- u cầu HS nêu cách thực hiện của từng
biểu thức trong bài.
- Nhận xét bài của HS và cho điểm
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài . - Có 27 bút chì màu, chia đều cho 3
nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì
màu ?
- Có tất cả bao nhiêu bút chì màu ? - Có tất cả 27 bút chì màu
- Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia như
thế nào ?
-Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau .
- Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy
chiếc bút chì màu ta làm như thế nào ?
- Ta thực hiện phép chia 27 : 3
Bài giải :
161
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:
27 : 3 = 9 ( chiếc bút)
Đáp số : 9 chiếc bút
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 4
- u cầu HS đọc đề bài - Hình nào được khoanh vào một phần
tư số hình vng ?

- u cầu HS suy nghĩ và trả lời . - Hình b đã được khoanh vào một phần
tư số hình vng.
- Vì sao em biết được điều đó ? - Vì hình b có tất cả 16 hình vng, đã
khoanh vào 4 hình vng.
- Hình a đã khoanh vào một phần mấy số
hình vng, vì sao em biết điều đó ?
- Hình a đã khoanh vào một phần năm
số hình vng, vì hình a có tất cả 20
hình vng, đã khoanh vào 4 hình
vng.
Bài 5
- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ? - Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống .
- Hỏi : Mấy cộng 4 thì bằng 4 ? - 0 cộng 4 bằng 4.
- Vậy điền mấy vào chỗ trống thứ nhất ? - Điền 0
- Tự làm các phần còn lại
- Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì
điều gì sẽ xảy ra ?
- Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0
thì kết quả chính là số
- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác
thì điều gì xảy ra ?
- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số
khác thì kết quả vẫn bằng 0.
4. Củng cố, dặn dò :
- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ
trợ kiến thức cho HS .
*********************************************
TiÕt 4 §¹o ®øc
§ 34. Néi dung tù chän.
I/ MỤC TIÊU :

- Giúp học sinh chăm sóc bảo vệ cây hoa trong trường, làm cho trường lớp
thêm đẹp.
- Thực hành chăm sóc cây hoa, bồn hoa.
- Có ý thức bảo vệ cây cối.
II/ CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ tưới nước cho cây. Sọt rác.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới.
- Hát
162
a) Cho học sinh tham quan.
- Cho học sinh xếp hàng đi tham quan
các bồn hoa, cây xanh trong trường.
- Cho học sinh trao đổi, nêu ý kiến.
b) Phân công thực hành.
- Phân công: Bắt sâu, tỉa lá, nhổ cỏ, tưới
nước.
- Quan sát, giúp đỡ.
- Cho các tổ nêu nhận xét.
4. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về thực hiện tốt bài học.
- Xếp hàng đôi, đi quan sát.
- Nêu ý kiến.
- Thích loại cây, hoa nào, vì sao?
- Muốn cây hoa đẹp phải làm gì?
- Đại diện nêu.

- Bảo vệ cây
- Chăm sóc: bón phân, nhổ cỏ, tưới
nước …
- Nhận việc, thực hành làm việc
theo tổ.
- Nhận xét công việc hoàn thành ở
mức độ nào.
- Thực hành ở nhà.
*********************************************************************
Thø ba, ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2010.
TiÕt 1 TËp ®äc
§ 102. §µn bª cđa anh hå gi¸o.
I Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơi chảy tồn bài, biết nghỉ hơi đúng
- Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc ngợi tả cảnh thiên nhiên và
cảnh sinh hoạt êm ả, thanh bình.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc
- Hiểu nội dung bài: Tả cảnh đàn bê quấn qt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ
quấn qt bên mẹ. Qua bài văn thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của
anh Hùng lao động Hồ Giáo
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :

Gọi 2,3 HS Đọc bài " Người làm đồ
chơi"

3.Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
b. Giảng bài
163
- GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý lắng nghe
- GVHD cách đọc
c. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài (chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ )
*. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trước lớp
- HS rút ra từ cần giải nghĩa
*. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong nhóm
*. Thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc ĐT, CN (đoạn, cả
lớp)
-GV nhận xét chữa - Lớp nhận xét
* Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh 1 lần
d. Tìm hiểu bài
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên
đồng cỏ ba vì đẹp ntn ?
- không khí trong lành và rất ngọt
ngào .
- Bầu trời: cao vút, ngập tràn cả những
đám mâỵ
- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện
tình cảm đàn bê của anh Hồ Giáo
- Đàn bê quanh quẩn ở bên anh, giống
như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ.
đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ

Giáo….
Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện
tình cảm của những con bê cáị
Dụi mõm, vào anh nũng nịu có con
còn sún vào lòng anh……….
- Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh
Hồ Giáo như vậy ?
- vì anh yêu quý chúng chăm bẵm
chúng như con .
*. luyện đọc lại - 3-4 HS thi đọc lại bài văn.
(nhận xét)
4. Củng cố – dặn dò:
Nêu nôi dung bài - 1 HS
Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị
bài sau .
* Nhận xét tiết học.
***********************************************
TiÕt 2 KÓ chuyÖn
§ 34. Ngêi lµm ®å ch¬i.
I: Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào chí nhớ và nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu
chuyện: Người làm đồ chơi
164
- Bit k chuyn t nhiờn, phi hp li k vi iu b, nột mt, bit thay i ging k
cho phự hp vi ni dung.
2. Rốn k nng nghe:
- Cú kh nng tp chung theo dừi bn k chuyn, bit nhn xột li k ca bn, k tip
li ca bn.
II: dựng dy hc:

- Bng ph
III: Hot ng dy hc:
1. n nh t chc
2. Kim tra bi c : K chuyn: Búp nỏt qu cam - 2HS k
3. Bi mi
a. Gii thiu bi: Ghi u bi
b. Hng dn k chuyn
- Da vo ni dung túm tt, k li tng
on cõu chuyn.
- 1HS c yờu cu v ND túm tt tng
on.
- GV m bng ph vit sn ND túm tt
tng on.
- Lp c thm li
-HS k tng on truyn trong nhúm
- Thi k tng on truyn trong lp .
- GVNX ỏnh giỏ.
K ton b cõu chuyn: - HS ni tip nhau k ton b cõu
chuyn.
- Lp nhn xột bỡnh chn nhng HS
k chuyn hp dn.
- T chc cho HS thi k chuyn - Chn HS khỏ gii k ton b cõu
chuyn
4. Cng c dn dũ:
- Nờu ni dung cõu chuyn
- GVNX tit hc, khen ngi nhng em
k chuyn tt.
V nh hc bi chun b bi sau
* ỏnh giỏ tit hc
- HS chỳ ý nghe

*********************************************
Tiết 3 Toán
Đ 167. n tập về đại lÔ ợng.
I- Mc tiờu:
Giỳp HS :* K nng xem gi trờn ng h ( gi ỳng, gi khi kim phỳt ch n s 3
hoc s 6 ).
* Cng c biu tng v n v o di .
*Gii bi toỏn cú liờn quan n cỏc n v o l lớt, l ng ( tin Vit Nam).
II. dựng dy hc:
Bng ph ; Phiu bi tp
165
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ - HS lên chữa bài tập cũ.
3. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần
a của bài và yêu cầu HS đọc giờ .
- Đọc giờ : 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15
phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.
- Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ ở
phần b.
- Yêu cầu đọc giờ trên mặt đồng hồ a. - 2 giờ
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - Là 14 giờ
- Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một
giờ ?
- Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng

1 giờ .
- Làm tương tự với các đồng hồ còn lại.
- Nhận xét bài làm của HS .
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài toán Can bé đựng 10 l nước mắm, can to
đựng nhiều hơn can bé 5 l nước
mắm. Hỏi can to đựng bao nhiêu lít
nước mắm ?
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống Bài giải :
nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài . Can to đựng số lít nước mắm là:
10 + 5 = 15 ( l )
Đáp số : 15 l
- Nhận xét bài của HS và cho điểm
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài - Bạn Bình có 1000 đồng.Bạn mua
một con tem để gửi thư hết 800
đồng.Hỏi bạn Bình còn mấy trăm
đồng ?
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất
phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài. Bài giải :
Bạn Bình còn lại số tiền là :
1000 - 800 = 200 ( đồng )
Đáp số : 200 đồng
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4
- Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng và ghi
lại độ dài của một số vật quen thuộc như bút
chì, ngôi nhà …
- Đọc câu a : Chiếc bút bi dài khoảng 15… và
yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên đơn vị vào

chỗ trống trên .
- Trả lời : Chiếc bút bi dài khoảng 15
cm .
- Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không ? - Vì 15 mm quá ngắn ,không có
166
Vỡ sao ? chic bỳt bi bỡnh thng no li
ngn nh th .
- Núi chic bỳt bi di 15 dm cú c khụng ?
Vỡ sao ?
- Khụng c vỡ nh th l quỏ di .
- Yờu cu HS t lm cỏc phn cũn li ca bi,
sau ú cha bi v cho im HS .
4. Cng c, dn dũ :
- Tng kt tit hc v giao cỏc bi tp b tr
kin thc cho HS .
**********************************************************************
Thứ t, ngày 28 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1 Luyện từ và câu
Đ 34. Từ trái nghĩa. Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
I- Mc tiờu:
1. Cng c hiu bit v t ng trỏi ngha .
2. M rng vn t ch ngh nghip
II- dựng dy hc :
- Bng ph
III- Cỏc hot ng dy hc:
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
Lm li bi tp 2 (1HS)
3. Bi mi
a. Gii thiu bi: Ghi u bi

b. Hng dn gii cỏc bi tp
* Bi tp 1 (vit) - 1 HS c yờu cu
- Nhng con bờ cỏi: Nh nhng bộ gỏi
rt rố, n nh nhn t tn
- 2 HS lờn bng + lp lm vo v
Nhng con bờ c nh nhng bộ trai
nghch ngm bo dn tỏo tn n vi vng
gu nghin, hựng hc
- HS nhn xột
=> GV sa sai chi HS
*. Bi tp 2 (ming) - 1 HS c yờu cu bi tp
Tr con trỏi ngha vi ngi ln - HS lm nhỏp, nờu ming
Cui cựng trỏi ngha u tiờn, bt . - Lp nhn xột
Xut hin trỏi ngha bin mt, mt tm
Bỡnh tnh trỏi ngha qung quýt,
hong ht
=> GV sa sai chi HS
*. Bi tp 3 (ming) 1 HS c yờu cu bi tp
- cụng nhõn - d - HS lm nhỏp, nờu ming
- nụng dõn - a - Lp nhn xột
167
- bác sẻ - e
- công an - b
- người bán hàng - c
4. Củng cố- dặn dò
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
***************************************************
TiÕt 2 ChÝnh t¶ (Nghe viÕt)
§ 67. Ngêi lµm ®å ch¬i.

I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng bài tóm tắt ND truyện: Người làm đồ chơi
2. Viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn do ánh hưởng của cách phát âm địa
phương : tr/ch; l/n
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 - 3 HS lênbảng viết tiếng có
âm đầu là: s,x
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả - HS chú ý nghe
- 2 HS đọc bài
-HDHS nhận xét
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả - Nhân
+ Tên riêng của người viết ntn ? - Viết hoa chữ cái đầu tiên
*. Luyện viết bảng con
+ GV đọc - HS lên bảng con tiếng khó
Nặn, chuyển, ruộng, dành
*. Viết bài
-GV đọc - HS viết bài vào vở
d.Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu 1/3 số vở chấm điểm
c. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập
- trăng, trăng, trăng, trăng, chăng - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
*. phép cộng, cọng rau Cồng chiêng, còng lưng
*. Bài 3 (a)

Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá
chép, cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu,
chuồng gà, trông rất ngăn nắp
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào nháp + 1 HS lên bảng
làm
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét sửa sai cho HS
4. Củng cố – dặn dò:
- Nêu nội dung bài
168
- GVNX bi vit, nhn xột gi hc
Dn dũ: v nh hc bi chun b bi sau .
*********************************************************
Tiết 3 Toán
Đ 168. n tập về đại lÔ ợng.
I. Mc tiờu:
Giỳp HS cng c v:
- ụn tp cng c v cỏc n v o ca cỏc i lng ó c hc ( di, khi lng,
thi gian)
- Rốn k nng lm tớnh gii toỏn vi cỏc s o theo n v o di, khi lng,
thi gian
II. dựng dy hc
- Bng ph; Phiu bi tp
- B dựng hc toỏn
III. Cỏc hot ng dy hc
1. n nh t chc.

2. Kim tra bi c:


Gi 1 HS Cha bi 4
3. Bi mi
a. Gii thiu bi : Ghi u bi
b. Hng dn lm bi tp
Bi 1 :
Trong cỏc hot ng trờn H dnh nhiu
thi gian nht cho H hc.
- Nờu yờu cu ca bi tp
- HS lm vo nhỏp, nờu ming
=> GV nhn xột sa sai cho HS - Lp nhn xột
Bi 2: - HS nờu yờu cu bi tp
Gii
Hi cõn nng l:
27 + 5 = 32 (kg)
/S : 32 kg
Bi 3 :
Gii -HS nờu yờu cu bi tp
Nh Phng cỏch xó nh xó l: - HS phõn tớch bi toỏn gii vo v
20 - 11 = 9 (km) -Lp nhn xột
=> GV nhn xột sa sai cho HS
Bi 4:
Bm xong lỳc:
9 + 6 = 15 (gi)
15 gi hay l 3 gi chiu
/S: 3 gi chiu
4.Cng c dn dũ:
- V nh hc bi chun b bi sau
* ỏnh giỏ tit hc
*********************************************************
Tiết 4 Mĩ thuật

169
Đ 34. Vẽ tranh:
Đề tài phong cảnh đơn giản.
I. Mục tiêu
- HS nhận biêté đợc tranh phong cảnh.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên.
- HS biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Nhớ lại và vẽ đợc tranh phong cảnh theo y thích.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- SGV, su tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh có đề tài khác, hình gợi y
cách vẽ, bài vẽ của hs năm trớc
Học sinh
- Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò
1. KT đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1
Quan sát và
nhận xét
b. Hoạt động 2
Cách vẽ tranh
!KT đồ dùng
? Em hãy kể tên một số tranh phong cảnh đẹp mà
em biết qua tranh ảnh, xem ti vi?
GVKL giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
lên bảng
Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh



T1: Làng quê
T2: Phố
T3: Chùa
! Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
- Tranh vẽ nội dung gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào là chính?
- Màu sắc trong tranh ?
- Với đề tài này nhóm em có thể vẽ về nội dung gì
khác với tranh đã quan sát?
! N( 3 phút )
! Các nhóm đa ra phần trả lời của nhóm mình,
nhóm khác bổ xung .
GVKL: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật là
T.hiện lệnh
1-2 HS TL
Nghe


T.hiện lệnh

TL nhóm
T.hiện lệnh
Nghe
T.hiện lệnh
Nhận xét

4HS
170

c. Hoạt động 3
Thực hành
d. Hoạt động 4
Nhận xét,
đánh giá
3. Dặn dò
chính còn ngời và con vật là hình ảnh phụ làm cho
bức tranh trở lên sinh động hơn.
! Nêu các bớc của bài vẽ tranh
! Nhận xét câu trả lời của bạn?
- B1: Vẽ hình ảnh chính trớc.
- B2: Vẽ thêm hình ảnh phụ.
- B3: Vẽ chi tiết.
- B4: Vẽ màu.
! Đọc nối tiếp các bớc
GVKL hớng dẫn kĩ bớc 3
!Quan sát 2 bài vẽ của học sinh
! Hãy nhận xét về:
- Cách chọn hình ảnh
- Cách bố cục
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ màu
GVKL
? Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ nội dung gì? vẽ
nh thế nào?
GVKL và chuyển sang phần 3
! Quan sát các bài của học sinh năm trớc
? Em thích bào nào ? Vì sao?
GVTK ! Th(22 phút )


Thu 3-5 bài của HS
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách chọn hình ảnh
- Cách bố cục
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ màu
? Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu
kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài
vẽ đẹp
Hoàn thành tiếp bài vẽ chuẩn bị trng bày kết quả
học tập
Theo dõi
Nhận xét
Nghe
1-2 HSTL
Nghe
Quan sát
HS làm bài
vở thực hành
Quan sát bài
và nhận xét
1-2 HS
1HS
Nghe
**********************************************************************
Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Tự nhiên xã hội

Đ 34. n tập tự nhiên.Ô
I- Mc tiờu:
- HS h thng li cỏc kin thc ó hc v cỏc loi cõy, con vt v v Mt Tri,
Mt Trng, cỏc vỡ sao .
- ễn li k nng xỏc nh phng hng bng mt tri.
- Tham quan khung cnh thiờn nhiờn sõn trng
- Cú tỡnh yờu thiờn nhiờn v ý thc bo v thiờn nhiờn .
II- dựng dy hc:
- Tranh v ca HS hot ng ni tip bi 32.
- Giy, bỳt.
- Tranh nh cú liờn quan n ch t nhiờn .
171
III- Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong giờ kiểm tra việc nắm bắt
bài học của học sinh
3. Bài mới
HĐ1. GT và ghi bảng
HĐ2. HD nội dung
+) Nêu tên các con vật mà em biết, nơi
sống của chúng.
Chia lớp thành 6 nhóm, Các nhóm thảo
luận ghi kết quả trên phiếu.
Nơi sống Con vật Cây cối
Trên cạn
Dưới nước
Trên
không
Trên cạn

và dưới
nước
Từng nhóm trình bày
GV nhận xét , kết luận :
Các loài vật sống khắp nơi trên cạn , dưới
nước , trên không .,…
+) HD học sinh nói về bầu trời - Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi :
+ Em biết gì về bầu trời, ban ngày và - Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các .
ban đêm ( có những gì, chúng như thế
nào?)
thành viên trả lời, sau đó phân công ai
nói phần nào - chuẩn bị thể hiện kết quả
dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo:
Lần lượt nối tiếp nhau
- Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ,
hướng dẫn các nhóm .
- Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết
quả .
- Các nhóm trình bày . Trong khi nhóm
này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để
nhận xét.
- Chốt :
+ Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau
về hình dạng ? Có gì khác nhau ( về ánh
sáng, sự chiếu sáng ). Mặt Trời và các vì
sao có gì giống nhau không ? ở điểm nào ?
- HS trả lời cá nhân câu hỏi này .
+) Quan sát cảnh đẹp ở sân trường Cho HS đi theo hàng dọc ở sân trường
YC HS quan sát trên sân trường và nói lại
những gì mà em quan sát được

Một số HS nếu ý kiếnvề : lớp học , thư
viên, nhà bếp , cây cối ,…
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học, HD VN chuẩn bị bài sau
***************************************************
TiÕt 2 TËp viÕt
§ 34. N c¸c Ch÷ hoa: ¤ A, M, N, Q, V (kiÓu 2)
172
I. Mục tiêu:
Giúp HS :Ôn lại cách viết chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2 )
* Viết đúng đẹp các chữ hoa, các cụm từ ứng dụng
*Biết cách nối từ các chữ hoa sang các chữ đứng liền sau .
GD HS ý thức rèn chữ giữ vở
II. Đồ dùng dạy học :
* Các chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2 ) .
* Các cụm từ ứng dụng viết trên bảng lớp.
* Vở Tập viết 2 , tập hai
III- Các hoạt động dạy – học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa V (kiểu 2 ) - Thực hiện các yêu cầu của GV .
- 2 HS lên bảng viết chữ Việt .
- Kiểm tra vở Tập viết của một số HS
- Nhận xét từng HS
3. Dạy – học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài :
- Giờ Tập viết hôm nay chúng ta sẽ ôn lại
cách viết các chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 và
viết các cụm từ ứng dụng .
HĐ2. Hướng dẫn viết chữ hoa

a) Quan sát số nét, qui trình viết chữ A, M,
N, Q, V( kiểu 2 ):
- Gọi HS quan sát và nói lại quy trình viết các
chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2)
- HS nêu nhận xét , quy trình viết các
chữ hoa như đã hướng dẫn ở các tiết
học trước.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung
- Nếu HS không nói rõ, GV có thể nêu lại quy
trình viết các chữ hoa như đã viết cụ thể ở
từng bài.
- Theo dõi
b) Viết bảng
- Gọi HS lên bảng viết và viết vào bảng con
từng chữ .
- Mỗi chữ hoa 2 HS lên bảng viết, HS
dưới lớp viết bảng con
- Chữa những lỗi cho HS .
HĐ: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng .
- Gọi HS đọc các cụm từ ứng dụng - 3 HS đọc nối tiếp : Việt Nam,
Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh.
- Nhận xét gì về các cụm từ ứng dụng - Đều là các từ chỉ tên riêng
- GV giải thích thêm về các tên của Bác Hồ .
b) Quan sát và nhận xét
- So sánh chiều cao của các chữ với chữ
thường.
- Chữ hoa V, N, Q, H, C, M cao 2 li
rưỡi; chữ g, h cao 2 li rưỡi; các chữ
còn lại cao 1 ly

c) Viết bảng
- Yêu cầu 8 HS lên viết bảng. HS dưới lớp - Viết bảng.
173
viết vào bảng con từng chữ .
- Nhận xét, sửa cho HS
*Hướng dẫn viết vào Vở tập viết
- Chỉnh sửa lỗi cho HS . - Viết theo yêu cầu của GV
+ Mỗi chữ cái hoa viết 1 dòng cỡ nhỏ
+ Mỗi từ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ
- Thu và chấm 10 bài.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài viết
trong vở Tập Viết 2, tập hai.
***********************************************
TiÕt 3 To¸n
§ 169. n tËp vÒ H×nh häc.¤
I- Mục tiêu :
Giúp HS :
* Biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông,
hình tứ giác, hình chữ nhật .
*Phát triển trí tưởng tượng thông qua bài tập vẽ hình mẫu .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Bộ dạy hình học; Một số mô hình các hình học đơn giản
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài VN của HS
3. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên
bảng .
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu
HS đọc tên của từng hình
-Đọc tên hình theo yêu cầu
Bài 2
- Cho HS phân tích để thấy hình ngôi
nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1
hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ
giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em
vẽ hình vào vở bài tập .
Bài 3
174
-Gọi 1 HS đọc đề bài - Đọc đề bài trong SGK
- Vẽ hình phần a lên bảng , sau đó dùng
thước để chia thành 2 phần, có thể thành
- Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ :
hoặc không thành 2 hình tam giác, sau
đó yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ đúng.
Chữa bài tập
a, Hai hình tam giác
Làm bài:
b, Một tam giác và một hình tứ giác
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 4
GV vẽ lên bảng
- Hình bên có mấy tam giác , là những

tam giác nào?
- Có bao nhiêu tứ giác, đó là những hình
nào?
Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những
hình nào?
- Có 5 tam giác: là hình 1, hình 2, hình 3,
hình 4, hình (1+2)
- Có 5 tứ giác, đó là hình (1+3), hình (2+4),
hình (1+2+3), hình (1+2+4), hình
(1+2+3+4)
- Có 3 hình chữ nhật (1+3), hình (2+4), hình
(1+2+3+4)
4. Củng cố , dặn dò
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ
trợ kiến thức cho HS
***************************************************
TiÕt 4 Thñ c«ng
§ 34. n tËp, thùc hµnh thi khÐo tay¤
lµm ®å ch¬I theo ý thÝch
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ
công đã học .
II. Đồ dùng dạy học
- Một số sản phẩm thủ công đã học;
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm Tổ chức cho HS làm con bướm bằng
175

th cụng ó hc
- GV cho HS quan sỏt li mt s sn phm
th cụng ó hc
- GV t chc cho hc sinh thc hnh lm
giy
- GV quan sỏt ,HD thờm chi nhng HS cũn
lỳng tỳng
H2. Hng dn quan sỏt v nhn xột
- GV gii thiu con bm mu gp bng
giy v t cõu hi nh hng cho HS quan
sỏt
Con bm c lm bng gỡ?
Cú nhng b phn no ?
Lm bng giy
u , cỏnh ,
Sau ú GV g hai cỏnh bm tr v t giy
hỡnh vuụng HS nhn xột v cỏch gp bm
( np gp cỏch u ).
H3. Giỏo viờn hng dn mu HS chỳ ý theo dừi
Yờu cu HS nhc li quy trỡnh gp , ct
Bc 1: Ct giy
Bc 2 : Gp cỏnh bm
Bc 3: Buc thõn bm
Bc4: Buc thõn bm
Bc 5: Lm rõu bm
GV nhn xột, chớnh xỏc hoỏ
H4. Thc hnh
Cho HS thc hnh gp , cỏt con bm HS thc hnh
GV i quan sỏt, giỳp
H5 Nhn xột, ỏnh giỏ

YC hc sinh trng by sn phm HS nhn xột , ỏnh giỏ sn phm
Bỡnh chn sn phm p , ỳng k
thut nht
Tuyờn dng nhng hc sinh cú sn phm
p
4. Cng c , dn dũ
Nhn xột , ỏnh giỏ tit hc
HD VN . chun b bi sau
**********************************************************************
Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1 Chính tả (Nghe viết)
Đ 68. Đàn bê của anh hồ giáo.
I- Mc tiờu:
Giỳp HS :
* Nghe, vit ỳng, p on t Ging nh . ũi b .
*Lm dỳng cỏc bi tp chớnh t, phõn bit ch/tr; du hi / du ngó.
*Rốn ý thc rốn ch gi v cho HS.
III dựng dy hc:
*Bng ph
176
IV- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS viet các từ
cần chú ý phân biệt trong giờ học trước.
Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp .
tìm và viết các từ có chứa âm ch/ tr .
- Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm
được .
- Nhận xét cho điểm HS .

3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
-Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và
viết lại một đoạn trong bài tập đọc Đàn bê
của anh Hồ Giáo và làm các bài tập chính
tả.
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc đoạn văn cần viết . - Theo dõi bài trong SGK.
- Đoạn văn nói về điều gì ? - Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê
với anh Hồ Giáo
- Những con bê đực có đặc điểm gì đáng
yếu ?
- Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy
quầng lên đuổi nhau.
- Những con bê cái thì ra sao ? - Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé
gái .
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Tìm tên riêng trong đoạn văn ? - Hồ Giáo
- Những chữ nào thường phải viết hoa ? - Những chữ đầu câu và tên riêng trong
bài phải viết hoa .
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Gọi HS đọc các từ khó :quấn quýt, quần
vào chân, nhảy quầng, rụt rè, quơ quơ.
- HS đọc cá nhân .
- 3 HS lên bảng viết các từ này.
- HS dưới lớp viết vào nháp .
- Nhận xét và chữa lỗi cho HS nếu có .
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi

g) Chấm bài
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Đọc yêu cầu của bài .
- Gọi HS thực hành hỏi đáp theo cặp 1 HS
đọc câu hỏi. 1 HS tìm từ .
- Nhiều cặp HS được thực hành. Ví dụ:
HS1 : Chỉ nơi tập trung đông người
mua bán .
HS 2 : Chợ
Tiến hành tương tự với các phần còn lại
a) Chợ- chò – tròn
177
b) Bảo – hổ – rỗi ( rảnh )
Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ đúng,
nhanh
B i 3à
- Trò chơi : Thi tìm tiếng
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút
các nhóm tìm từ theo yêu cầu của bài, sau
đó dán tờ giấy ghi kết quả của đội mình lên
bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng
sẽ thắng .
- HS hoạt động trong nhóm
- Một số đáp án :
a) Chè, tràm, trúc, chò, chỉ, chuối,
chanh, chay, chôm chôm.
b) Tủ, đũa , chõ, võng, chảo, chổi …
- Yêu cầu HS đọc các từ tìm được - Cả lớp đọc đồng thanh

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị cho bài sau
*****************************************************
TiÕt 3 TËp lµm v¨n
§ 34. KÓ ng¾n vÒ ngêi th©n.
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
* Biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
* Tự giới thiệu bằng lời của mình, theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của
người thân .
*Viết được những điều đã kể thành đoạn văn có đủ ý, đúng về câu.
II. Đồ dùng học tập:
* Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33
* Tranh của một số nghề nghiệp khác .
* Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý .
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2 .Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt
của con hoặc của bạn con
- 5 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét và cho điểm.
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
- ở lớp mình , bố mẹ của các em có những
công việc khác nhau.
Trong tiết Tập làm văn hôm nay,
lớp mình sẽ được biết về nghề
nghiệp , công việc của những người

thân trong gia đình từng bạn.
HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập
B i 1à
- Gọi HS đọc yêu cầu . - 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu
hỏi gợi ý .
- Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút - Suy nghĩ .
178
- GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình
nghề nghiệp, công việc
- Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để
người khác nghe và biết được nghề nghiệp,
công việc và ích lợi của công việc đó .
- Nhiều HS được kể .
- Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi :
Con biết gì về bố(mẹ, anh, chú …) của bạn ?
- HS trình bày lại theo ý bạn nói
- Tìm ra các bạn nói hay nhất .
- Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng
ngữ pháp. - Ví dụ :
- Cho điểm những HS nói tốt . + Bố con là bộ đội. Hàng ngày bố
con đến trường dạy các chú bộ đội
bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con
rất yêu công việc của mình vì bố
con đã dạy rất nhiều chú bộ đội
khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc .
+ Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi
dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ
con còn soạn bài, chấm điểm. Công
việc của mẹ được nhiều người yêu
quý vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người .

Bài 2
- GV yêu cầu và để HS tự viết - HS viết vào vở .
- Gọi HS đọc bài của mình . - Một số HS đọc bài trước lớp .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét bài bạn
- Cho điểm những bài viết tốt .
- Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS
lên thực hành. Khuyến khích , tuyên
dương các em nói bằng lời của mình.
Tình huống a :
Thật tiếc quá / Thế à ! Đọc xong
bạn kể cho tớ nghe nhé./ Không sao,
cậu đọc xong cho tớ mượn nhé ./…
Tình huống b:
Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý
cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật
đẹp./
Tình huống c:
Vâng, con sẽ ở nhà ./ Lần sau, mẹ
cho con đi với nhé./…
B i 3à
- Gọi HS đọc yêu cầu . - Đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên - HS tự làm việc
lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại
theo nội dung :
- 5 đến 7 HS được nói theo nội
dung và suy nghĩ của mình .
179
+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi

đọc xong trang sổ đó .
-
- Nhận xét và cho điểm HS
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra .
*************************************************
TiÕt 4 To¸n
§ 170. n tËp vÒ h×nh häc¤ .
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố :
* Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
* Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
*Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua xếp hình.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ; Bộ đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài VN của HS
3. Bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên
bảng .
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường
gấp khúc sau đó làm bài và báo cáo kết
quả .
- Đọc tên hình theo yêu cầu

Bài 2
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của
hình tam giác sau đó thực hành tính
Bài 3
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của
hình tứ giác sau đó thực hành tính
- Chu vi của hình tứ giác đó là :
5 cm + 5 cm + 5 cm + 5cm = 20 cm
- Các cạnh của hình tứ giác này có đặc
điểm gì ?
- Các cạnh bằng nhau
- Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của
hình tứ giác này theo cách nào nữa ?
- Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x4
Bài 4
- Cho HS dự đoán và yêu cầu các em tính
độ dài của hai đường gấp khúc để
- Độ dài đường gấp khúc ABC dài : 5cm
+ 6cm = 11cm
180
kim tra .
- di ng gp khỳc AMNOPQC di
l :
2cm + 2cm + 2cm + 2 cm + 2cm + 1 cm
= 11 cm
Bi 5
- T chc cho HS thi xp hỡnh
- Trong thi gian 5 phỳt, i no cú nhiu
bn xp hỡnh xong, ỳng thỡ i ú thng
cuc .

4. Cng c, dn dũ :
- Tng kt tit hc v giao cỏc bi tp b
tr kin thc cho HS .
***************************************************
Sinh hoạt lớp .
I) Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II) Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III) Các hoạt động dạy và học:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
- Các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ không có HS nào đi muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức cha đợc cao
- Đi học chuyên cần , biết giúp đỡ bạn bè.
- Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lời học, không học bài, chuẩn bị bài trớc.
2) Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trờng, lớp.
- Thực hiện tốt Đôi bạn học tậpđể giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Rèn viết vở sạch - chữ đẹp.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh.
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
**********************************************************************
181
Tn 35 Thø hai, ngµy 3 th¸ng 5 n¨m 2010
TiÕt 1 TËp ®äc
§ 103. n tËp vµ kiĨm tra ci häc k× II (T1).¤
I. Mục tiêu

1. Kiến thức:
- Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
2. Kỹ năng:
- Kó năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt
nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kó năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào (bao giờ, lúc nào,
tháng mấy, mấy giờ,… )
- Ôân luyện về dấu chấm câu.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học
thuộc lòng
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa học.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
- Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng
HS của lớp mà GV quyết đònh số HS
được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được
tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của
tuần này.

 Hoạt động 2: Thay cụm từ khi nào
trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm
từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng
mấy, mấy giờ,… )
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội
dung gì?
- Hát
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về
chỗ chuẩn bò.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Thay cụm
từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây
bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… )
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về
thời gian.
- Đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông
182
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Yêu cầu HS suy nghó để thay cụm từ
khi nào trong câu trên bằng một từ khác.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó
gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu
chấm câu
- Bài tập yêu cầu các em làm gì?

- Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài. Chú
ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn,
khi đọc câu ta phải hiểu được.
- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả
dấu câu).
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – Dặn do ø
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu
câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm
câu.
- Chuẩn bò: Tiết 2
bà nội?
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà
nội?
+ Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
Đáp án:
b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc
nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết
Trung thu?
c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ)
bạn đi đón con gái ở lớp mẫu giáo?
- Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết
lại cho đúng chính tả.
- Làm bài theo yêu cầu:
Bố mẹ đi vắng. nhà chỉ có Lan và em
Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em
buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường

rồi hát ru em ngủ.
********************************************
TiÕt 2 TËp ®äc
§ 104. n tËp vµ kiĨm tra ci häc k× II (T2).¤
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1).
2Kỹ năng:
- Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần
34. Bảng chép sẵn bài thơ trong bài tập 2.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cu õ
- Hát
183

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×