Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Dịch tễ học bệnh không truyền nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 44 trang )

Bs. Lâm Thị Thu Phương
- Nêu được định nghĩa & phân loại BKTN
- Trình bày những ND hoạt động của DTH các
BKTN
- Nêu một số đặc điểm nguyên nhân của BKTN
- Xác định vai trò của DTH các BKTN trong việc tìm
ra các nguyên nhân của bệnh
- Trình bày đặc điểm DTH của một số BKTN
Bệnh không TN mạn tính:
- Những tổn thương hay biến đổi từ bình
thường dẫn tới 1 hay nhiều đặc tính
- Những bệnh không có khả năng kiểm
soát, thường gặp ở người già
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
16%16%
68%
Gánh nặng do tử vong của 3 nhóm bệnh lớn ở VN 2008
Cấp tính Mạn tính
Nhiễm trùng Viêm phổi,
thương hàn, tả,
quai bị,…
Lao, thấp khớp
cấp do nhiễm
Streptpcoques
Không nhiễm
trùng
Nhiễm độc (hóa
chất, kim loại
nặng,…), mạch


vành, mạch
não,…
ĐTĐ, xơ gan do
rượu, bệnh về
máu,…
- Tạo nên cơ sở lập kế hoạch quản lý y tế
- Quản lý sức khỏe bệnh tật
- Xây dựng chiến lược chăm sóc SK cho
người dân 1 cách có hiệu quả
Xu hướng bệnh tật và tử vong các bệnh truyền nhiễm qua
các năm
1. Xác định sự phân bố và mô hình SK bệnh tật:
Nhóm bệnh 1976 1986 1995 2000 2006
Bệnh lây Tỷ lệ mắc 55.50 59.20 45.40 32.11 24.94
Tỷ lệ chết 53.06 52.10 46.93 26.08 13.23
Bệnh không
lây
Tỷ lệ mắc 42.65 39.00 41.90 54.2 62.4
Tỷ lệ chết 44.71 41.80 33.89 52.25 61.62
Chấn thương Tỷ lệ mắc 1.84 1.80 11.70 13.69 12.66
Tỷ lệ chết 2.23 6.10 19.18 21.67 25.15
Các nhà hoạt động xã hội tuần hành ở Seoul
kỷ niệm ngày Thế giới không thuốc lá.
1. Không có tác nhân đã biết:
- Khó khăn trong việc chẩn đoán bệnh
- 1 số bệnh không có test chuyên biệt
- Bệnh NT liên quan đến sự đề kháng của ký
chủ và tác động của tác nhân gây bệnh.
- Sự tác động của nhiều yếu tố khác cũng

ảnh hưởng đến bệnh mạn tính
Kiểm soát
bệnh
- Ký chủ và các yếu tố MT tương tác trước khi
bệnh có biểu hiện
-
Giai đoạn tiềm tàng/bệnh mạn tính
-

giai đoạn ủ bệnh/bệnh nhiễm trùng
- 1 số TH thì tgian tiềm tàng > tgian ủ bệnh
- Một số bệnh mạn tính có giai đoạn
khởi phát không xác định
VD:…………………
- Yếu tố liên quan đến sự phát triển
đầu tiên của bệnh có thể khác với
yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển về
sau của bệnh.

- DTH bệnh TM: THA

- DTH bệnh chuyển hóa: ĐTĐ

- DTH Ung Thư

- DTH Khớp: Thoái hóa khớp

- DTH về thiếu Dinh dưỡng

- DTH Thần kinh và các RL tâm thần

- WHO: “THA_kẻ giết người thầm
lặng”
- TG: (2010) 17,5 tr người tử
vong/năm
 (2020) 25 tr người tử
vong/năm
- VN: 27/100 người THA (>25t)
- Có 77% người dân hiểu sai về
bệnh, các yếu tố NC liên quan đến
THA và có tới 52% người dân bị
THA nhưng không biết
- Theo Fischer, HA càng cao thì tỷ lệ
tử vong càng lớn
-
>75% các TH bệnh lý lq HA cao
Tim mạch
NMCT
Đột quỵ
Năm 1960 1982 1992 2002
Tỷ lệ mắc 1% ds 1.9% ds 11.79% ds 16.3% ds
Nhóm tuổi Nam Nữ
16 – 24 2.7 1.5
25 – 34 8.0 2.8
35 – 44 14.8 8.5
45 – 54 24.1 21.1
55 – 64 36.6 35.3
65 – 74 50.0 49.2
> 74 55.8 62.3

Tỷ lệ tăng huyết áp trong cuộc điều tra YTQG năm
2003
- Di truyền: tần suất cao 2-7 lần
- Tuổi
- Giới: nam = 1.18 nữ
- Thói quen ăn uống: dân ở vùng biển có
tỷ lệ mắc bệnh THA cao hơn nhiều so
với ở ĐB, miền núi
- Thuốc lá: hút 1 điếu TL thì HA tăng
11/9 mmHg, kéo dài 20-30p
- Thừa cân, ít vận động.
- Thần kinh: stress
- Bệnh lý kèm theo: RL lipid máu, ĐTĐ
(NC tăng gấp đôi), XVĐM
Cần Thơ
(2001-2003)
HCM
(1995-1998)
Huế
(2001-2003)
Hà Nội
(1996-1999)
Thái Nguyên
(2001-2003)
Hải Phòng
(2001-2003)
Gan
Dạ dày
Đại TT
Phổi

Gan
Phổi
Dạ Dày
Đại – TT
Vòm
Gan
Dạ dày
Phổi
Đại - TT
BBC
Phổi
Dạ Dày
Gan
Đại – TT
Vòm
Phổi
Gan
Dạ dày
Đại - TT
Vòm
Phổi
Gan
Đại - TT
Vòm

Virus

VGSV B:
-

VN: VGSVB chiếm 12.5% ds
-
UT gan là NN thứ 2 của tử vong do UT ở Châu
Phi
-
80% UT gan là do VGSVB

EBV & UT vòm mũi họng
-
Bệnh đứng hàng đầu của UT vùng đầu, mặt, cổ
-
Là 1 trong những NN chính gây UT hạch bạch
huyết
-
Biểu hiện sớm: đau đầu, ù tai, ngạt mũi. Tổn
thương cùng bên & tăng dần, không đáp ứng với
thuốc thông thường.

HPV (type 16, 18) và các UT vùng âm hộ, âm đạo,
CTC (nữ) và UT dương vật (nam):
-
Nhóm NC cao: PN quan hệ tình dục sớm, QH tình
dục bừa bãi, sinh đẻ nhiều, thiếu vs tình dục,…

HIV & ung thư: do suy giảm hệ miễn dịch

Vi khuẩn

HP & UT DD:
-

>50t, nam>nữ
-
YTNC: + ăn nhiều thực phẩm được phơi khô, xông
khói, ướp muối hoặc ngâm chua,…, hút thuốc lá
+ PTh DD hoặc có bệnh thiếu máu ác tính, thiếu
toan dịch vị hoặc teo DD (↓ lượng dịch vị)

UT dương vật (nam hẹp/viêm bao qui đầu)
-
40 -70t. U thường khởi phát ở quy đầu/rãnh quy đầu 
lan ra cả dương vật.
-
Chưa di căn hạch, tỷ lệ sống thêm 5năm sau PT là 70-
90%, khi đã di căn thì chỉ còn 30%.

×