Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề cương ôn tập học kỳ II - Hóa 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.44 KB, 1 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 NÂNG CAO
(các lớp 10B
1, 2, 3, 4, 5, 6
)
Phần I - Trắc nghiệm: Gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho 5 điểm, 1/3 điểm cho mỗi câu)
Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm nằm trong ba chương của sách Giáo khoa Hóa 10 nâng cao:
+ Chương 5 - Nhóm Halogen: Tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của các Halogen
và các hợp chất: hydrohalogenua, axit halogenhydric, các hợp chất có oxy của clo, muối halogenua. Nhận
biết các halogen và hợp chất của chúng.
+ Chương 6 - Nhóm Oxy – Lưu huỳnh: Tính chất vật lý, các dạng thù hình, điều chế, ứng dụng của Oxy,
lưu huỳnh và các hợp chất của chúng như H
2
O
2
, H
2
S, muối sulfua, SO
2
, axit sulfuric và muối sulfat. Nhận
biết các chất khí O
2
, O
3
, H
2
S, SO
2
.
+ Chương 7 - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học: Khái niệm tốc độ phản ứng và cân bằng phản ứng,
hằng số cân bằng hóa học. Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng, các yếu tố làm cân bằng hóa học dịch
chuyển.


* Các dạng bài tập:
- Tính toán theo phương trình hóa học và hiệu suất (có thể giải theo cách vận dụng các định luật bảo toàn
khối lượng, bảo toàn nguyên tử, bảo toàn electron v.v.).
- Xác định nguyên tố halogen.
- Toán về dung dịch.
- Bài toán hỗn hợp các chất.
- Bài toán về hằng số cân bằng hóa học.
Phần II - Tự luận: Gồm 3 câu hỏi tự luận cho 5 điểm.
Một số đề tự luận tham khảo:
Đề số 1:
Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)
ZCuSOYXSOS
BaClOHO
 →→ →→→
222
42
(không tan trong nước)
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy phân biệt các lọ không nhãn
đựng riêng biệt các dung dịch sau: HCl, H
2
SO
4
, Na
2
S, Na
2
SO
4
, NaCl, NaNO
3

.
Câu 3: Cân 3,2 gam lưu huỳnh rồi cho tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng thu được V(l) khí mùi hắc (đktc).
Cho toàn bộ khí trên vào dung dịch nước brom vừa đủ thu được dung dịch A.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M cần dùng để trung hòa hết các axit có trong dung dịch A.
Đề số 2:
Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)
YHClXKClOClNaCl
AgNO
r
MnOt
o
 →→ →→→
32
)(
,
32
(không tan trong axit)
Câu 2: Cho phản ứng sau: N
2(k)
+ 3H
2(k)
 2NH
3(k)
; ∆H = –92kJ.
Hãy nêu (có giải thích) các biện pháp cần áp dụng đối với hệ phản ứng để:

a) Tăng tốc độ phản ứng.
b) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 3: Cho 22,5 gam một mẫu hợp kim Cu-Zn tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được
7,84 (l) khí SO
2
(đktc).
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính % về khối lượng các kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
Đề số 3:
Câu 1: Với mỗi chất sau hãy nêu ba phương pháp điều chế và viết các phương trình hóa học xảy ra:
a) Cl
2
.

b) SO
2
.
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các bình khí sau: Cl
2
, O
2
, SO
2
, H
2
S, HCl.

Câu 3: Cho biết phản ứng sau: H
2
O
(k)
+ CO
(k)
 CO
2(k)
+ H
2(k)
Ở 700
o
C hằng số cân bằng K
C
= 1,873. Cho 13,8 gam hỗn hợp H
2
O và CO có tỷ khối hơi so với H
2
là 11,5
vào một bình kín có thể tích không đổi là 10(l) và giữ nhiệt độ không đổi ở 700
o
C, tính nồng độ các chất
ở trạng thái cân bằng.
(Cho biết: H=1; C=12; O=16; Na=23; S=32; Cu=64; Zn=65)

×