Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

khái quát lịch sử đảng cs việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 42 trang )

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Báo cáo viên: NGUYỄN VĂN BỀN
Trưởng Phòng Văn hóa và Thông tin
I/ Mục đích của chuyên đề:
Giúp học viên nắm một cách hệ thống về:
- Tình hình xã hội nước ta cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX;
- Những thành tựu nước ta đạt được qua 83 năm Đảng lãnh
đạo.
- Hình thành niềm tin khoa học vào sự lãnh đạo của đảng.
Phấn đấu, thi đua lao động, học tập sáng tạo, nêu gương
sáng trước quần chúng.
II/ Yêu cầu:
- Nắm được khái quát tình hình xã hội nước ta trước Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời;
- Vì sao nói: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt quyết
định của Cách mạng Việt Nam?
- Ba thành thành tựu vẻ vang của cách mạng nước ta dưới sự lãnh
đạo của Đảng.
- Những truyền thống quý báu của Đảng ta.
I/ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT
I/ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT
QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1/ Tình hình xã hội nước ta trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời:
a/ Tình hình thế giới:
+ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất (cuối thế kỷ
(18 đầu Thế kỷ 19) và lần thứ 2 (1871-1914): Hàng loạt phát
minh, sáng kiến đã làm cho nền sản xuất Đại công nghiệp ra
đời.
+ CNTB phát triển. Xuất hiện các nhu cầu: Lao động, tài nguyên


khoáng sản, thị trường, và chạy đua vị thế bá chủ hoàn cầu…
Làm xuất hiện phong trào xâm chiếm thuộc địa ở các nước Tư
bản.




b/ Tình hình trong nước
b/ Tình hình trong nước
Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm
lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị
tàn bạo, phản động của Chủ nghĩa thực dân lên
nước ta.








Một số hình ảnh quân ta
Một số hình ảnh quân ta













Về chính trị: Pháp nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong
bộ máy nhà nước, chia nước ta thành ba xứ với ba chế
độ cai trị khác nhau. Câu kết với giai cấp địa chủ để
bóc lột kinh tế, áp bức quần chúng lao động.
- Về kinh tế: chúng thực hiện chính sách độc quyền, kìm
hãm sự phát triển, đồng thời bóc lột, vơ vét tài
nguyên.
- Về văn hoá: Thực hiện chính sách ngu dân.
-> Xã hội nước ta có sự phân hoá sâu sắc:
Xã hội nước ta xuất hiện 2 giai cấp mới: g/c Tư sản và g/c
công nhân. Nước ta từ chế độ phong kiến chuyển sang chế
độ thuộc địa nửa phong kiến. Hình thành 2 mâu thuẫn cơ
bản:
- Toàn thể dân tộc ta > < thực dân pháp xâm lược.
- Nhân dân > < phong kiến.
Mâu thuẫn nào chủ yếu?.
Nhiệm vụ chống thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc và
chống phong kiến để đòi quyền dân chủ dân sinh là 2
nhiệm vụ không tách rời nhau, đòi hỏi nhân dân ta phải
tiến hành cuộc cách mạng.




Nhân dân ta chịu hai tầng áp b

Nhân dân ta chịu hai tầng áp b


c bóc lột
c bóc lột
(Một cổ hai tròng)
(Một cổ hai tròng)
2/ Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi có
2/ Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi có
Đảng.
Đảng.
Với truyền thống yêu nước nồng nàn, dưới sự chỉ
Với truyền thống yêu nước nồng nàn, dưới sự chỉ
đạo của các Văn thân, Sỹ phu yêu nước, nhân
đạo của các Văn thân, Sỹ phu yêu nước, nhân
dân ta liên tiếp nổi dậy đấu tranh như: Phong trào
dân ta liên tiếp nổi dậy đấu tranh như: Phong trào
Cần Vương; Đông Du, Đông kinh nghĩa thục,
Cần Vương; Đông Du, Đông kinh nghĩa thục,
Duy Tân do Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,
Duy Tân do Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,
Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám Nhưng
Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám Nhưng
đều thất bại.
đều thất bại.
Nguyên nhân: Chưa tìm được con đường cứu nước
Nguyên nhân: Chưa tìm được con đường cứu nước
đúng đắn; chưa có một tổ chức đủ mạnh để tập
đúng đắn; chưa có một tổ chức đủ mạnh để tập
hợp, lãnh đạo lực lượng toàn dân đoàn kết đánh

hợp, lãnh đạo lực lượng toàn dân đoàn kết đánh
giặc ngoại xâm.
giặc ngoại xâm.
Nước ta rơi vào khủng hoảng đường lối cứu nước.
Nước ta rơi vào khủng hoảng đường lối cứu nước.
3/ Nguy n Ái Qu c ra đi tìm đ ng c u ễ ố ườ ứ
n c và s ra đ i c a Đ ng:ướ ự ờ ủ ả
a/ Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước:
Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ở
Bến cảng Nhà rồng.

Bến cảng Nhà rồng

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường cứu
nước ở Bến cảng Nhà rồng.
→ Mở đầu cho chặng đường
quan sát, nghiên cứu lý luận
và kinh nghiệm các cuộc cách
mạng tiến bộ trên thế giới để
sàng lọc, lựa chọn con đường
cứu nước đúng đắn.
Sự khác biệt giữa Nguyễn Tất
Thành với các bậc Tiền bối
trong việc ra đi cứu nước?
Tàu Admiral Latouche Tréville,
n i Nguy n T t Thành làm ơ ễ ấ
ph b p khi r i T qu c đi ụ ế ờ ổ ố
tìm đ ng c u n c tháng 6-ườ ứ ướ
1911


Các bậc tiền bối:
- Chưa nhận diện được kẻ thù:
“Người Nhật anh cả da vàng”
- Tư thế: Người đi cầu viện,
cứu nước.
- Hướng đi: Phương đông.
- Con đường: Sao chụp, bê
nguyên…
Hồ Chí Minh:
- Nhận diện được kẻ thù: là
thực dân
- Tư thế người đi tìm đường
cứu nước.
- Hướng đi: phương Tây.
- Con đường: khảo sát, sàng
lọc, lựa chọn…

Nguyễn Ái Quốc ở Pháp năm 1920


Tháng 7 năm 1920, Người đọc bản “Luận cương của Lê nin về
Tháng 7 năm 1920, Người đọc bản “Luận cương của Lê nin về
vấn đề dân tộc và thuộc địa” nêu rõ:
vấn đề dân tộc và thuộc địa” nêu rõ:
- Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc phải là cách mạng vô sản.
- Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc phải là cách mạng vô sản.
- Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp; ĐLDT
- Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp; ĐLDT
gắn liền với CNXH;

gắn liền với CNXH;
- Giai cấp vô sản phải lãnh đạo cuộc cách mạng ”.
- Giai cấp vô sản phải lãnh đạo cuộc cách mạng ”.


Đây là bước ngoặt lịch sử, đưa Nguyễn Ái Quốc từ một chiến
Đây là bước ngoặt lịch sử, đưa Nguyễn Ái Quốc từ một chiến
sỹ giải phóng dân tộc, một người dân yêu nước trở thành chiến
sỹ giải phóng dân tộc, một người dân yêu nước trở thành chiến
sỹ cộng sản. Quyết định thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.
sỹ cộng sản. Quyết định thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.
Sự khác biệt giữa cách mạng Vô sản với
Sự khác biệt giữa cách mạng Vô sản với
cách mạng tư sản?
cách mạng tư sản?
C/M Tư sản:
C/M Tư sản:
- Người lãnh đạo: G/c Tư
- Người lãnh đạo: G/c Tư
sản.
sản.
(liên minh giai
(liên minh giai
cấp)
cấp)
- Mục đích: lật đổ phong
- Mục đích: lật đổ phong
kiến;
kiến;
- Lực lượng: Toàn dân.

- Lực lượng: Toàn dân.
- Thành quả: lập nên nhà
- Thành quả: lập nên nhà
nước Tư sản., bảo vệ
nước Tư sản., bảo vệ
lợi ích cho g/c tư sản.
lợi ích cho g/c tư sản.
C/M Vô sản:
C/M Vô sản:
- Người Lãnh đạo:
- Người Lãnh đạo:
(Đông đảo quần
(Đông đảo quần
chúng theo lập
chúng theo lập
trường vô sản)
trường vô sản)
- Mục đích: Lật đổ chế
- Mục đích: Lật đổ chế
độ bóc lột (T/sản và
độ bóc lột (T/sản và
P/Kiến)
P/Kiến)
- Lực lượng: toàn dân
- Lực lượng: toàn dân
- Thành quả: nhà nước
- Thành quả: nhà nước
XHCN, bảo vệ lợi ích
XHCN, bảo vệ lợi ích
cho quần chúng lao

cho quần chúng lao
động.
động.
b/ Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Từ 1924 đến 1929, Nguyễn Ái Quốc truyền Chủ nghĩa Mác-Lênin
vào phong trào yêu nước Việt Nam, thổi bùng ngọn lửa đấu
tranh ở trong nước phát triển, làm xuất hiện 3 tổ chức tiền thân
của Đảng:
- 17/6/1929: Đông Dương Cộng sản Đảng ở Bắc Kỳ;
- Mùa thu 1929, An Nam Cộng sản Đảng ở Nam Kỳ;
- 1/1/1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn ở Trung kỳ.
Ngày 3/2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì tổ chức Hội nghị hợp nhất
3 tổ chức cộng sản, thành lập Đảng CSVN.
→ ĐCS Việt Nam là kết quả của sự kết hợp CN Mác-Lênnin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; là kết
quả của sự sàng lọc, lựa chọn lịch sử của Hồ Chí Minh. Sự ra
đời của Đảng chấm dứt cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước
kéo dài mấy chục năm.
II/ NH NG THÀNH T U V VANG C A CÁCH M NG Ữ Ự Ẻ Ủ Ạ
II/ NH NG THÀNH T U V VANG C A CÁCH M NG Ữ Ự Ẻ Ủ Ạ
VI T NAM D I S LÃNH Đ O C A Đ NGỆ ƯỚ Ự Ạ Ủ Ả
VI T NAM D I S LÃNH Đ O C A Đ NGỆ ƯỚ Ự Ạ Ủ Ả
1/ Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng, khởi nghĩa
1/ Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng, khởi nghĩa
giành chính quyền- 1945.
giành chính quyền- 1945.
Với đường lối cứu nước đúng đắn, Đảng đã qui tụ, tập hợp quần
Với đường lối cứu nước đúng đắn, Đảng đã qui tụ, tập hợp quần
chúng nhân dân tạo thành lực lượng cách mạng vô địch đứng
chúng nhân dân tạo thành lực lượng cách mạng vô địch đứng

dậy đấu tranh, làm xuất hiện 3 cao trào lớn: 30-31; 36-39; 39-
dậy đấu tranh, làm xuất hiện 3 cao trào lớn: 30-31; 36-39; 39-
45. Tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng Tám 1945 thành công.
45. Tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng Tám 1945 thành công.
Ngày 2/9/1945, Hồ Chủ tịch đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh
Ngày 2/9/1945, Hồ Chủ tịch đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh
ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, đưa dân tộc ta bước vào kỷ
ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, đưa dân tộc ta bước vào kỷ
nguyên mới-kỷ nguyên độc lập tự do, dân chủ nhân dân, tiến lên
nguyên mới-kỷ nguyên độc lập tự do, dân chủ nhân dân, tiến lên
Chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội.
2/ Thắng lợi của những cuộc kháng chiến chống
thực dân, đế quốc, bảo vệ độc lập chủ quyền và
làm tròn nghĩa vụ quốc tế.
a/ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc
bảo vệ độc lập chủ quyền :
Hoàn cảnh lịch sử:
- Giặc đói: hơn 2 triệu người chết.
- Giặc dốt: 95% dân số mù chữ.
- Giặc ngoại xâm: 20 vạn quân Tưởng phía Bắc+ 15 vạn quân
Pháp phía Nam; các thế lực phản động trong nước nổi dậy
→ Vận mệnh nước ta như ngàn cân treo sợi tóc.









×