Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

đặc điểm và bản chất chủ nghĩa tư bản hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 29 trang )


BÀI BÁO CÁO
ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI

ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
HIỆN ĐẠI

Chủ nghĩa tư bản hiện đại gắn liền với
những biến đổi về trình độ sản xuất cao do cách
mạng khoa học kĩ thuật mang lại.
V. ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI

Trong tiến trình phát triển của nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa, cách mạng khoa học công nghệ đã
làm thay đổi lớn lao hoạt động lao động của con
người từ chỗ dùng cơ bắp để điều khiển máy móc
sang bấm nút điều khiển.
1. Chủ nghĩa tư bản đang trong bước quá độ
từ cơ sở vật chất, kĩ thuật truyền thống sang
cơ sở vật chất, kĩ thuật hoàn toàn mới.
Nền sản xuất cơ khí, điện – cơ khí đã đưa chủ
nghĩa tư bản ở thế kỉ XVII – XIX, đến nửa đầu thế
kỉ XX phát triển đi lên. Sau đó, từ nửa sau thế kỉ
XX, chủ nghĩa tư bản lại càng phát triển vượt bậc
dựa trên nền sản xuất cơ – điện tử.

Lao động bằng
tay chân, hay
điều khiển máy


móc bằng cơ bắp
được thay thế
bằng hệ thống
điều khiển từ xa.
Lao động tay chânĐiều khiển từ xa

Nền sản xuất vật chất của các nước tư bản
phát triển nhảy vọt từ:
Kĩ thuật cơ khí Bán tự động và tự động
Công cụ cơ khí
Máy rút tiền tự động

Có 3 loại thiết bị biểu hiện chức năng tự động hóa
như: máy tự động, điều khiển số và rô bốt.
Rô bốt xuất hiện ngày càng đa dạng và hiện đại

Chủ nghĩa tư bản đã áp dụng những thành tựu
của cuộc cách mạng khoa học công nghệ để tạo ra
những nét mới của mình.
M¸y tù ®éng vµ hÖ thèng m¸y tù ®éng
Máy vi tính

2. Những nét mới trong quá trình tập trung hóa của
chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Công ty vừa và nhỏ tồn tại và phát triển song song
với các công ty lớn, những tổ chức lũng đoạn khổng lồ
(bác bỏ quan niệm các nước tư bản chỉ tồn tại công ty
lớn).
Công ty lớn Công ty vừa và nhỏ
Mỗi loại công ty đều có ưu thế riêng:

Cơ sở vật chất đầy đủ,
vốn đầu tư nhiều, thị
trường buôn bán, hợp
tác rộng…
Cơ sở vật chất dễ được
trang bị lại hiện đại hơn ,
có khả năng phản ứng
nhanh trước biến đổi của
thị trường…

Quá trình tích tụ, tập trung tư bản biểu hiện qua
sự sát nhập giữa các công ty lớn hay mua lại các công
ty nhỏ là một trong những nét mới của chủ nghĩa tư
bản hiện đại.
VD: Daimler –
Benzcủa ( Đức và
Châu Âu) đã mua
lại hãng oto
Chrysler của Mỹ
tạo thành công ty
khổng lồ chuyên
cung cấp oto
LOGO hãng xe Daimler - Benz

3. Lao động có sự biến đổi
Hoạt động của chủ nghĩa tư bản gồm: tư bản và
lao động
Bên cạnh những biến đổi về tư bản là những
biến đổi về lao động diễn ra ở hai khía cạnh:
+ Kĩ năng

+ Trình độ nghiệp vụ và cơ cấu đội ngũ.
Trong thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật
lao đông rập khuôn và nửa rập khuôn đã được thay
thế bằng lao động sáng tạo.
Ở các nước tư bản phát triển lao động sáng tạo
chiếm 50% trong nền sản xuất.

Lao động có trình
độ đại học là những
lao động có kĩ năng
và trình độ nghiệp
vụ cao, là những lao
động có sáng tạo
giúp phát triển kinh
tế tư bản chủ nghĩa.

4. Vai trò kinh tế của Nhà nước trong các nước tư bản
phát triển có những thay đổi lớn so với thời kì tư bản chủ
nghĩa tự do cạnh tranh, chủ nghĩa tư bản lũng đoạn tư
nhân và cả chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.
Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại,
quan niệm chủ nghĩa tư bản lũng
đoạn nhà nước là sự phát triển cao
nhất của chủ nghĩa tư bản không
còn nữa vì:
Thế kỉ XX, vai trò điều
tiết nền kinh tế thị trường
của nhà nước có sự thay đổi
nhanh chóng do sự phát
triển của cách mạng khoa

học kĩ thuật và quá trình
quốc tế hóa ngày càng tăng.
Sự chỉ huy, trói buộc của
Nhà nước đối với nền kinh
tế thị trường không còn
phù hợp với nền văn minh
trí tuệ và tính cạnh tranh
của hàng hóa.

Với những lí do trên, vai trò điều tiết nền kinh tế
của thị trường ngày càng tăng, do đó quá trình tư nhân
hóa diễn ra mạnh mẽ hơn. Vai trò của nhà nước đối với
nền kinh tế thị trường chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp
chủ yếu quản lý ở tầm vĩ mô…

5. Đa dạng hóa và quốc tế hóa hình thức sở hữu
Hình thức sở hữu trong chủ nghĩa tư bản
hiện đại rất đa dạng:
Trong doanh nghiệp
cổ phần có nhiều chủ
sở hữu tư liệu sản
xuất góp vốn cổ phần
để hưởng lợi tức cổ
phần thì: sở hữu của
nhà tư bản là chủ yếu,
sở hữu của lao động
không đáng kể.
Ngoài ra, còn các hình thức sở hữu khác như sở
hữu trí tuệ, sở hữu công trình khoa học, phát minh…


Hình thức sở hữu độc quyền còn tồn tại nhưng
không còn thuần túy, Nó là hình thức hỗn hợp dưới
dạng công ty xuyên quốc gia, tư bản tài chính…
Công ty tài chính

6. Sự liên hợp quốc tế của chủ nghĩa tư bản ngày càng
tăng và vị trí của các công ty xuyên quốc gia ngày càng
lớn trong nền kinh tế thế giới.
Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, sự trao đổi sản
phẩm dưới dạng hoàn chỉnh giữa các nước tư bản
không còn là mối liên hệ chủ yếu nữa, mà thêm vào đó
là sự hợp tác của nhiều nước để sản xuất ra một sản
phẩm hiện đại. Đó là sự liên hợp quốc tế.
Các trung tâm và liên minh trong khu vực về kinh
tế, tài chính được hình thành dựa trên sự phát triển của
nền kinh tế tài chính.

Thế kỉ XX, xuất hiện ba trung tâm kinh tế lớn
là: Mỹ - Nhật Bản – Tây Âu
Mỹ Nhật
Tây Âu

Các liên minh kinh tế - tài chính khu vực như:
EU, NAFTA, ASEAN…
Cờ và trụ sở của liên minh kinh tế tài chính EU

Các tổ chức liên minh kinh tế, tài chính, thương
mại quốc tế cũng ra đời như Ngân hàng thế giới, tổ
chức thương mại thế giới…
Tổ chức thương mại thế giới - WTO


Các tổ chức liên minh này đã tạo ra sự phới hợp
chặt chẽ trong hoạt động kinh tế của các nước tư bản,
mâu thuẫn dịu đi, chủ nghĩa tư bản phát triển và ổn
định hơn.
Vai trò của các công ty xuyên quốc gia và sự lệ
thuộc nhau giữa các quốc gia tăng không ngừng.
Các công ty xuyên quốc gia chiếm vị trí then chôt
trong nền kinh tế thế giới.
Đó là nét đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa hiện đại

7. Quan hệ giữa các nước tư bản phát triển ( trung
tâm) với các nước đang phát triển ( ngoại vi ) có những
thay đổi đáng kể.
Trước kia, trong hệ thống tư bản chủ nghĩa:
Trung tâm
(nước tư bản phát triển)

Ngoại vi
(nước đang phát triển)
Bóc lột, chi phối
Lệ thuộc

Cuối thế kỉ XX, tình hình có sự thay đổi:
+ Các nước công nghiệp mới xuất hiện đông đảo.
Các nước tây âu

+ Các nước tư bản phát triển bị lệ thuộc vào các nước
xuất khẩu dầu mỏ (OPEC ) do khủng hoảng dầu mỏ
năm 1973.

 Thị trường tư bản chủ nghĩa thế giới ngày càng sôi
động, các nước NIEs ngày càng cạnh tranh quyết liệt với
các trung tâm kinh tế lớn.
Khủng hoảng dầu mỏ

Chủ nghĩa tư bản hiện đại mang bộ mặt mới
nhưng không thay đổi bản chất.

×