Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CÁCH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.31 KB, 8 trang )

trao đổi về cách viết
sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến
I- khái niệm về SKKN giáo dục tiên tiến
- Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến (SKKN) là kết quả lao động sáng tạo
của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong ngành Giáo dục. Thực tế trong nhiều năm cho
thấy, SKKN có tác dụng thúc đẩy tiến bộ khoa học giáo dục và mang lại hiệu quả cao
trong hoạt động quản lý, hoạt động giáo dục và đào tạo trong các nhà trờng. Đẩy mạnh
hoạt động tổng kết, đúc rút SKKN tiên tiến và phổ biến áp dụng sẽ tạo nên động lực
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện và thực hiện thành công các mục tiêu
đổi mới của ngành trong giai đoạn hiện nay.
- Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến là một cụm từ kép, có thể hiểu cụm từ
này nh sau:
1- Sáng kiến
- Sáng kiến là tạo ra, tìm ra, xây dựng nên một ý kiến, một ý tởng, một giải pháp
mớivề một đối tợng, một hoạt động nào đó.
- Theo từ điển Tiếng Việt "Sáng kiến là ý kiến mới có tác dụng làm cho công việc
tiến hành tốt hơn".
2- Kinh nghiệm
- Kinh nghiệm là một tổng thể tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có nguồn gốc thực tiễn, đ-
ợc lĩnh hội và tích luỹ trong qúa trình hoạt động giao tiếp của chủ thể.
- Kinh nghiệm phải đợc xem xét nh là toàn bộ thực tiễn xã hội của con ngời bao
gồm tác động qua lại giữa chủ thể và hoàn cảnh khách quan bên ngoài và kết quả của
tác động qua lại đó.
- Kinh nghiệm là cái có thực, đợc chủ thể tích luỹ đợc trong quá trình trải nghiệm,
nó là những gì tốt nhất trong những gì đã kinh qua.
3- Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến
- SKKN GD tiên tiến là những kinh nghiệm thành công ở mức độ cao. Đó là những
hoạt động GD- ĐT đợc tổ chức tối u, cho kết quả giáo dục cao và bền vững, ít hao phí
sức lực, tiền của, thời gian của cán bộ, giáo viên, học sinh.
- SKKN GD tiên tiến là tổng thể những tri thức, kỹ năng , kỹ xảo mà cán bộ, giáo
viên tích luỹ đợc trong thực tiễn, là cơ sở của nghệ thuật giáo dục, là cơ sở quan trọng


của lý luận giáo dục.
- Tổng kết SKKN kinh nghiệm GD tiên tiến là một phơng pháp kết hợp lý luận với
thực tiễn, từ phân tích thực tiễn mà đúc rút ra kết luận kinh nghiệm.
II- Cách viết SKKN
SKKN có thể viết theo cấu trúc sau:
1- Đặt vấn đề (hoặc mở đầu, tổng quan, một số vấn đề chung)
- Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu:
+ Cơ sở lý luận.
+ Cơ sở thực tiễn
- Mục đích SKKN .
- Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
- Kế hoạch nghiên cứu.
2- Nội dung SKKN
- Nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm.
- Thực trạng vấn đề nghiên cứu( cách làm cũ).
- Mô tả (có đối chiếu, phân tích, so sánh với cách làm cũ) các giải pháp (hoặc các
biện pháp, ứng dụng, đổi mới ) mà tác giả đã thực hiện, đã sử dụng nhằm làm cho
công việc có chất lợng, hiệu quả cao hơn- Đây là phần trọng tâm của SKKN. (Tuỳ theo
đặc điểm từng SKKN mà thực trạng vấn đề nghiên cứu và mô tả giải pháp có thể viết
riêng hoặc có thể kết hợp làm một).
- Kết quả thực hiện bắt buộc phải có, nên dùng bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh
hoạ, đối chiếu, so sánh.
3- Kết luận và khuyến nghị
- Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về SKKN (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả).
- Các đề xuất và khuyến nghị.
4- Tài liệu tham khảo (nếu có)
Ghi chú: Cấu trúc trên chỉ là 1 trong những cách trình bầy, nếu cán bộ, giáo viên viết
theo các cách khác mà vẫn đảm bảo đợc các tiêu chí đánh giá thì vẫn cho điểm tối đa.
III- Biểu điểm chấm SKKN
Chấm SKKN theo 4 tiêu chí:

1- Tính sáng tạo (5 điểm) gồm nội dung sau:
- Nội dung đề tài nhằm giải quyết đến những v/đ đổi mới hiện nay.
- Tính mới của SKKN (đợc xét theo góc độ tơng đối).
2- Tính hiệu quả (5 điểm) gồm nội dung sau:
- Thể hiện cách làm tối u;
- Cho kết quả cao và bền vững, ít hao phí công sức, tiền của, thời gian
3- Tính khoa học và s phạm (5 điểm) gồm nội dung sau:
- Nội dung, phơng pháp, các hình thức tổ chức, quản lý đề cập trong SKKN
phải phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục hiện nay, phù hợp với khoa học giáo dục
và các chuyên ngành khoa học khác.
- Không đợc trái với những nguyên lý, phơng châm s phạm
4- Tính ứng dụng, phổ biến (5 điểm) gồm nội dung sau:
- Dễ ứng dụng.
- Dễ phổ biến: Trình bầy vấn đề logic (viết gọn, rõ các bớc thực hiện, có phân
tích, đối chiếu, so sánh).
IV- Nội dung đúc rút, tổng kết SKKN giáo dục tiên tiến trong năm học
2008- 2009
Trọng tâm hoạt động SKKN năm học 2008- 2009 tập trung vào phổ biến, áp
dụng và nâng cao chất lợng SKKN. Thực hiện "Năm học đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng
trờng học thân thiện, học sinh tích cực"; nội dung nghiên cứu SKKN giáo dục
tiên tiến cần tập trung nghiên cứu sâu vào những lĩnh vực đổi mới nh:
- Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo, triển khai các mặt hoạt động trong
nhà trờng.
- Đổi mới hoạt động tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên ở đơn vị.
- Đổi mới thực hiện tổ chức hoạt động các phòng học bộ môn, phòng
thiết bị và đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm; xây dựng cơ sở vật chất và tổ
chức hoạt động th viện, cơ sở thực hành, thực tập.
- Đổi mới trong triển khai, bồi dỡng giáo viên thực hiện giảng dạy theo

chơng trình và sách giáo khoa mới.
- Đổi mới trong tổ chức học 2 buổi/ngày, tổ chức bán trú trong nhà tr-
ờng.
- Đổi mới nội dung, phơng pháp tổ chức, cách thức quản lý các hoạt
động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp.
- Đổi mới nội dung, phơng pháp giảng dạy bộ môn, phơng pháp kiểm
tra, đánh giá cho điểm học sinh phù hợp yêu cầu đổi mới của ngành và đáp ứng
với yêu cầu xã hội.
- Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp
và hoạt động đoàn thể.
- Đổi mới việc ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, nhất là ứng dụng
công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và giảng dạy nhằm nâng cao chất l-
ợng, hiệu quả các lĩnh vực hoạt động; kinh nghiệm xây dựng các phần mềm tin
học, giáo án điện tử.
- Đổi mới phơng pháp sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm và thiết bị
dạy học hiện đại vào giảng dạy.
Hội đồng khoa học Ngành
Uỷ Ban Nhân Dân tp Hà nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt
nam
Sở giáo dục và đào tạo Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 5127/SGD&ĐT-KHCN
Vv: Hớng dẫn các đơn vị trực thuộc Hà Nội, ngày 21 tháng 4 năm 2009
nộp SKKN cho Hội đồng Khoa học Sở
Kính gửi: - Các đ/c Hiệu trởng trờng THPT, Hiệu trởng trờng TCCN.
- Các đ/c Giám đốc Trung tâm GDTX, Trung tâm GDKTTH,
Trung tâm KTTH- HN.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã có công văn số 786/HD-SGD&ĐT ngày
30/9/2008 hớng dẫn về công tác SKKN và NCKH, trong công văn đã có hớng dẫn về
việc giao nộp SKKN cho Sở. Thờng trực Hội đồng Khoa học Ngành thông báo tiếp tới
các đơn vị việc giao nộp SKKN giáo dục tiên tiến để chấm và xét duyệt nh sau:

1- Qui Định về chấm, lập báo cáo kết quả chấm SKKN ở các đơn vị trực thuộc Sở:
Vào thời điểm cuôí tháng 4/2009 hoặc đầu tháng 5/2009, các đơn vị thành lập Hội
đồng chấm SKKN gồm các tiểu ban chuyên môn và tổ chức chấm theo biểu điểm sau:
Tính sáng tạo: Điểm tối đa 5 điểm
Tính khoa học và s phạm Điểm tối đa 5 điểm
Tính hiệu quả Điểm tối đa 5 điểm
Tính phổ biến và ứng dụng Điểm tối đa 5 điểm
Xếp loại:
Loại A: Từ 17 điểm đến 20 điểm
Loại B: Từ 14 đến < 17 điểm
Loại C: Từ 10 điểm đến < 14 điểm
Không xếp loại: Dới 10 điểm
Mỗi SKKN đều phải có biên bản chấm do 2 thành viên đúng chuyên môn chấm
ký, đồng thời có chữ ký của chủ tịch hoặc phó chủ tịch hội đồng chấm. Biên bản này đ-
ợc kẹp vào trang đầu của từng SKKN đợc xếp loại A khi gửi lên Sở.
2- Thời gian giao nộp sáng kiến kinh nghiệm cho Hội đồng Khoa học Ngành:
Thời gian giao nộp SKKN từ 25/5/2009 đến 10/6/2009.
Nơi nhận SKKN: Phòng Khoa học và Công nghệ thông tin, tầng 4- số 23 phố
Quang Trung, quận Hoàn Kiếm. Ngời nhận: đ/c Đoàn Phan Kim, đ/c Vũ Việt Cờng,
đ/c Bùi Đắc Tú.
3- Những yêu cầu các đơn vị cần thực hiện khi giao nộp SKKN:
a) Các đơn vị chỉ gửi lên Sở những SKKN đã đợc đơn vị chấm và xếp loại A.
b) Sở đã tập huấn các đơn vị sử dụng phần mềm quản lý SKKN, vì vậy yêu cầu
các đơn vị sử dụng phần mềm để lập danh sách SKKN (đợc đơn vị xếp loaị A) theo
từng môn học.
c) Hồ sơ SKKN gửi lên Sở gồm:
+ Đĩa mềm chứa dữ liệu là danh sách các đề tài SKKN xếp loại A, đã đợc nhập từ
phần mềm quản lý SKKN;
+ Danh sách SKKN đợc in ra theo từng môn học, mỗi loại danh sách nộp 3 bản
có chữ ký và dấu xác nhận của đơn vị.

+ Bó và sắp xếp SKKN riêng theo từng môn học; trên từng bó phải có tờ giấy ghi
rõ môn học, số lợng.
d) Để tổng hợp tình hình hoạt động SKKN, đề nghị các đơn vị nộp bản thống kê
theo nội dung sau:
Bảng 1: Kết quả chấm SKKN của đơn vị năm học 2008- 2009:
Tổng số
cán bộ,
GV, NV
Tổng số
SKKN
Loại A Loại B Loại C Không XL
SL SL sl % sl % sl % sl %
Bảng 2- Hoạt động phổ biến, ứng dụng SKKN:
Tổng số buổi tổ chức phổ biến, ứng dụng SKKN (phân theo qui mô)
Toàn đơn vị Tổ bộ môn Nhóm
chuyên môn
Khác Cộng
Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các đ/c lãnh đạo các đơn vị thực hiện việc giao
nộp SKKN theo đúng nội dung và thời gian qui định trên để hoạt động SKKN giáo dục
tiên tiến năm học 2008- 2009 đạt kết quả tốt.
KT. Giám đốc
Nơi nhận: Phó giám đốc
- Nh kính gửi;
- Giám đốc (Để báo cáo);
- Lu VT, KH&CNTT.
Phạm Thị Hồng Nga
Uỷ Ban Nhân Dân tp Hà nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt
nam
Sở giáo dục và đào tạo Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số: 5128/SGD&ĐT-KHCN
Vv: Hớng dẫn Phòng GD&ĐT nộp Hà Nội, ngày 21 tháng 4 năm 2009
SKKN cho Hội đồng Khoa học Sở
Kính gửi: Các đ/c Trởng Phòng Giáo dục và Đào tạo quận, huyện, thành phố
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã có công văn số 786/HD-SGD&ĐT ngày
30/9/2008 hớng dẫn về công tác SKKN và NCKH, trong công văn đã có hớng dẫn về
việc giao nộp SKKN cho Sở. Thờng trực Hội đồng Khoa học Ngành thông báo tiếp tới
các phòng GD&ĐT việc giao nộp SKKN giáo dục tiên tiến để chấm và xét duyệt nh
sau:
1- Qui Định về chấm, lập báo cáo kết quả chấm SKKN ở các phòng GD&ĐT:
Vào thời điểm cuôí tháng 4/2009 hoặc đầu tháng 5/2009, các phòng GD&ĐT
thành lập Hội đồng chấm SKKN gồm các tiểu ban chuyên môn và tổ chức chấm theo
biểu điểm sau:
Tính sáng tạo: Điểm tối đa 5 điểm
Tính khoa học và s phạm Điểm tối đa 5 điểm
Tính hiệu quả Điểm tối đa 5 điểm
Tính phổ biến và ứng dụng Điểm tối đa 5 điểm
Xếp loại:
Loại A: Từ 17 điểm đến 20 điểm
Loại B: Từ 14 đến < 17 điểm
Loại C: Từ 10 điểm đến < 14 điểm
Không xếp loại: Dới 10 điểm
Mỗi SKKN đều phải có biên bản chấm do 2 thành viên đúng chuyên môn chấm
ký, đồng thời có chữ ký của chủ tịch hoặc phó chủ tịch hội đồng chấm. Biên bản này đ-
ợc kẹp vào trang đầu của từng SKKN đợc xếp loại A khi gửi lên Sở.
2- Thời gian giao nộp sáng kiến kinh nghiệm cho Hội đồng Khoa học Ngành:
Thời gian giao nộp SKKN từ 25/5/2009 đến 10/6/2009.
Nơi nhận SKKN: Phòng Khoa học và Công nghệ thông tin, tầng 4- số 23 phố
Quang Trung, quận Hoàn Kiếm. Ngời nhận: đ/c Đoàn Phan Kim, đ/c Vũ Việt Cờng,
đ/c Bùi Đắc Tú.

3- Những yêu cầu phòng GD&ĐT cần thực hiện khi giao nộp SKKN:
a) Các phòng GD&ĐT chỉ gửi lên Sở những SKKN đã đợc Phòng chấm và xếp
loại A.
b) Sở đã tập huấn các phòng GD&ĐT sử dụng phần mềm quản lý SKKN, vì vậy
yêu cầu các đơn vị sử dụng phần mềm để lập danh sách SKKN (đợc Phòng GD xếp
loaị A) theo từng môn học, cấp học.
c) Hồ sơ SKKN gửi lên sở gồm:
+ Đĩa mềm chứa dữ liệu là danh sách các đề tài SKKN xếp loại A, đã đợc nhập từ
phần mềm quản lý SKKN;
+ Danh sách SKKN đợc in ra theo từng cấp học, môn học, mỗi loại danh sách nộp
3 bản có chữ ký và dấu xác nhận của đơn vị.
+ Bó và sắp xếp SKKN riêng theo từng cấp học, môn học; trên từng bó phải có tờ
giấy ghi rõ cấp học, môn học, số lợng.
d) Để tổng hợp tình hình hoạt động SKKN, đề nghị các phòng GT&ĐT nộp bản
thống kê theo nội dung sau:
Bảng 1: Kết quả chấm SKKN của phòng năm học 2008- 2009:
T
T Cấp học
Tổng
số
SKKN
Loại A

Loại B

Loại C

Không XL



SL sl % sl % sl % sl %
1
Mầm non
2
Tiểu học
3
THCS

Cộng
(Cán bộ phòng GD&ĐT có SKKN viết về cấp học nào thì thống kê vào cấp học đó)
Bảng 2- Hoạt động phổ biến, ứng dụng SKKN:
T
T Cấp học
Số Số CB,
GV,
Tổng số buổi tổ chức phổ biến, ứng dụng SKKN
(phân theo qui mô)

đơn vị
NV
Phòng
GD&ĐT
Trờng Tổ bộ
môn
Khác Cộng
1 Mầm non
2 Tiểu học
3 THCS
4
Phòng

GD&ĐT

Cộng
Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các đ/c lãnh đạo các phòng GD&ĐT thực hiện
việc giao nộp SKKN theo đúng nội dung và thời gian qui định trên để hoạt động SKKN
giáo dục tiên tiến năm học 2008- 2009 đạt kết quả tốt.
KT. Giám đốc
Nơi nhận: Phó giám đốc
- Các Phòng GD&ĐT
- Giám đốc (Để báo cáo)
- Lu VT, KH&CNTT
Phạm Thị Hồng Nga
Sở Giáo dục và Đào tạo Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
nam
Thành phố Hà nội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đơn vị:
Biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm
Tên SKKN :

Ngời viết :
Môn (hoặc Lĩnh vực):
Đơn vị :

Đánh giá của Hội đồng chấm (Ghi tóm tắt những đánh giá chính):












Tính sáng tạo : / 5 điểm
Tính KH, SP : / 5 điểm
Tính hiệu quả : / 5 điểm
Tính Phổ biến, ứng dụng : / 5 điểm
Tổng số :
điểm
Xếp loại :
(Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm
Xếp loại B : Từ 14 đến <17 điểm
Xếp loại C : Từ 10 đến <14 điểm
Không xếp loại: Nhỏ hơn 10 điểm) Ngày tháng Năm
2009
Ngời chấm 1 Ngời chấm 2 Chủ tịch Hội đồng xét
duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
PHN LOI LNH VC SNG KIN KINH NGHIM THEO CP HC
(Theo phõn loi dựng cho phn mm qun lý SKKN ca S GD&T h Ni nm
2009)
STT TấN LNH VC STT TấN LNH VC
CP MM NON
1 Qun lý 3 Giỏo dc mm non
2 Chm súc nuụi dng 4 Giỏo dc nh tr
5 Th vin
CP TIU HC
1 Ting vit 11 Th dc

2 Toỏn 12 T chn
3 o c 13 Giỏo dc tp th
4 T nhiờn xó hi 14 Ch nhim
5 Khoa hc 15 Qun lý
6 Lch s v a lý 16 Cụng tỏc on, i
7 m nhc 17 Thanh tra
8 M thut 18 Cụng on
9 Th cụng 19 Th vin
10 K thut
CP THCS
1 Ng vn 13 Ngoi ng
2 Toỏn 14 T chn
3 Giỏo dc cụng dõn 15 Giỏo dc tp th
4 Vt lý 16 Ch nhim
5 Hoỏ hc 17 Giỏo dc hng nghip
6 Sinh hc 18 Qun lý
7 Lch s 19 Cụng tỏc on, i
8 a lý 20 Thanh tra
9 m nhc 21 Cụng on
10 M thut 22 Nhõn viờn
11 Cụng ngh 23 Th vin
12 Th dc
CP THPT
1 Ng vn 13 T chn
2 Toỏn 14 Giỏo dc tp th
3 Giỏo dc cụng dõn 15 Ch nhim
4 Vt lý 16 Giỏo dc hng nghip
5 Hoỏ hc 17 Giỏo dc ngh ph thụng
6 Sinh học 18 Quản lý
7 Lịch sử 19 Công tác Đoàn, Đội

8 Địa lý 20 Thanh tra
9 Công nghệ 21 Công đoàn
10 Thể dục 22 Nhân viên
11 Ngoại ngữ 23 Thư viện
12 Tin học 24 Giáo dục quốc phòng và an ninh
CẤP GDTX
1 Toán 11 Hoạt động tập thể
2 Vật lý 12 Giáo dục hướng nghiệp
3 Hoá học 13 Chủ nhiệm
4 Sinh học 14 Quản lý
5 Ngữ văn 15 Công tác Đoàn, Đội
6 Lịch sử 16 Thanh tra
7 Địa lý 17 Công đoàn
8 Giáo dục công dân 18 Nhân viên
9 Ngoại ngữ 19 Thư viện
10 Tin học-Công nghệ
CẤP THCN
1 Chuyên ngành 6 Công tác Đoàn, Đội
2 Cơ bản 7 Thanh tra
3 Hoạt động tập thể 8 Công đoàn
4 Chủ nhiệm 9 Nhân viên
5 Quản lý 10 Thư viện
CẤP TTKTTH
1 Tin học 5 KT nông nghiệp
2 KT điện tử 6 Quản lý
3 Cơ khí 7 Nhân viên
4 KT phục vụ 8 Thư viện

×