Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

PHÂN TÍCH TRUYỆN VÀ THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.55 KB, 88 trang )

Tìm hiểu tác phẩm truyền kỳ mạn lục
TuoiTreQuyNhon.Com|Thế Hệ Trẻ Quy Nhơn Bình Định
Giới thiệu truyền kỳ mạn lục Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề văn xuôi tự sự trong văn
học trung đại Việt Nam, chúng tôi có một số thu hoạch nhỏ xoay quanh một tác phẩm thuộc thể
loại truyện ngắn: tác phẩm Truyền kỳ mạn lục sáng tác vào khoảng đầu thế kỷ XVI của tác giả
Nguyễn Tự - 阮 阮 (căn cứ vào những cứ liệu xác đáng về tên tác giả, chúng tôi ủng hộ ý kiến
của PGS.TS Nguyễn Đăng Na và các nhà nghiên cứu đồng quan điểm là phải trả lại đúng tên
gọi cho tác giả, không theo thói quen lâu nay gọi tên ông là Nguyễn Dữ!). Truyền kỳ mạn lục
được mệnh danh là áng “thiên cổ kỳ bút” trong truyện ngắn trung đại Việt Nam, và đây cũng là
tác phẩm văn xuôi chữ Hán thu hút được sự quan tâm của giới phê bình nghiên cứu văn học
trung đại. Việc đánh giá về giá trị của tác phẩm này cũng có nhiều xu hướng khác nhau, nhiều
phương pháp tiếp cận tổng thể cũng như phân tích đánh giá sâu vào một tác phẩm. Tìm hiểu
một loạt các tài liệu, chúng tôi đặc biệt tâm đắc với ý kiến của tác giả Nguyễn Đăng Na về
Truyền kỳ mạn lục, khẳng định giá trị độc đáo riêng biệt của tác phẩm : “Nếu Lê Thánh Tông
hướng văn học vào việc phản ánh con người, lấy con người làm đối tượng và trung tâm phản
ánh thì Nguyễn Tự đi xa hơn một bước: phản ánh số phận con người, chủ yếu là số phận
mang tính chất bi kịch của người phụ nữ. Nhờ đó mà Nguyễn Tự đã mở đầu cho chủ nghĩa
nhân văn trong văn học Việt Nam thời trung đại. Thông qua số phận các nhân vật, Nguyễn Tự
đi tìm giải pháp xã hội: Con người phải sống ra sao để vươn tới hạnh phúc, để nắm bắt được
hạnh phúc? Hạnh phúc tồn tại ở đâu: trên trần gian này hay miền tiên giới, cõi thiên tào hay nơi
thủy cung…? Đối với người đàn ông, hạnh phúc là gì và đối với người phụ nữ, như thế nào là
hạnh phúc? Nguyễn Tự đưa ra nhiều giả thiết bằng những cuộc thử nghiệm, nhưng tất cả đều
bế tắc. Đó là thông điệp cuối cùng ông để lại cho người đọc…” (Truyền kỳ mạn lục dưới góc độ
so sánh văn học – Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, tr.216). Ý kiến ngắn gọn
nhưng khá đầy đủ này đã gợi hứng và mang tính chất định hướng đúng đắn với những người
đang dạy phổ thông khi tiếp xúc với tác phẩm này. Trong phạm vi bài viết này, người viết chỉ
xin nêu những suy nghĩ của bản thân một hướng tiếp cận để giảng dạy tốt hơn phần Truyền kỳ
mạn lục trong trường phổ thông.
Với vai trò là “người mở đầu cho chủ nghĩa nhân văn trong văn học Việt Nam thời trung đại”,
Nguyễn Tự cần được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và nghiêm túc. Điều bức xúc nhất hiện
nay là mặc dù tên gọi của ông đã được minh chứng một cách khoa học từ hàng mấy chục năm


1
nay nhưng thế hệ học sinh thời phân ban, cải cách vẫn phải viết tên ông là Nguyễn Dữ. Đó là
một điểm bất hợp lý và thiếu khoa học. Mặc dù, ở phần chú thich sách giáo khoa đã có chú
thích nhưng xem ra không mấy giáo viên dũng cảm dám thừa nhận tên gọi này, học sinh làm
bài vẫn phải viết Nguyễn Dữ, do sợ bị trừ điểm vì viết sai tên tác giả (!). Khoa học đòi hỏi một
sự công bằng, dũng cảm. Do vậy, cần phải có những người có thẩm quyền để điều chỉnh lại
cách gọi tên tác giả một cách kịp thời trong những năm học tới.
Vấn đề thứ hai là trong quá trình giảng dạy về Nguyễn Tự ở trường phổ thông là cách hiểu yếu
tố truyền kỳ của tác phẩm. Theo sách Ngữ văn 9, tập 1 và cả sách hướng dẫn giáo viên lớp 9,
tên gọi của tác phẩm Truyền kỳ mạn lục được dịch có nghĩa là “Ghi chép tản mạn những điều
kỳ lạ được lưu truyền”. Bằng những luận cứ khoa học xác đáng, PGS.TS Nguyễn Đăng Na
cũng đã chỉ ra đặc điểm của thể loại văn xuôi tự sự là tên gọi của thể loại thường đặt cuối tên
của tác phẩm. Bởi vậy, truyền kỳ trong trường hợp này không nên hiểu là thể loại như cách giải
thích hiện hành, từ đó dẫn đến cách tiếp cận tác phẩm sẽ sai lệch theo hướng nhấn mạnh vào
yếu tố lạ kì đặc biệt. Như tài liệu của tác giả Nguyễn Đăng Na đã chỉ rõ: “…đứng trong cụm từ
“truyền kỳ mạn lục” thì, truyền kỳ làm định ngữ, chỉ tính chất của thể mạn lục - một thể tự sự
viết tự do, tùy hứng theo ý đồ sáng tác của tác giả, không bị câu thúc bởi bất kỳ một lý do gì cả”
(sđd, tr.212). Điều này có ý nghĩa đối với giáo viên phổ thông, những người chuyển tải thông
điệp của Nguyễn Tự đến các thế hệ học sinh, tránh những ngộ nhận khi cho rằng Nguyễn Tự
chịu ảnh hưởng của tác phẩm Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu ở Trung Hoa, vừa có ý nghĩa
định hướng đúng đắn hơn cho việc tìm hiểu vào nội dung bức thông điệp của Nguyễn Tự, “lấy
con người làm đối tượng và trung tâm phản ánh”, hướng về các giá trị nhân bản.
Đi cụ thể vào nội dung tiếp cận tác phẩm của Nguyễn Tự, chúng tôi nhận thấy những nét thật
thú vị khi các truyện của ông đã hết sức táo bạo khi đề cập đến những đề tài cấm kỵ của văn
chương phong kiến. Trong một xu hướng văn chương hiện đại và hậu hiện đại hiện nay, người
ta kêu gọi giải phóng cá nhân, tìm đến sex như là một sự giải toả những ẩn ức, dục tính được
mổ xẻ một cách có phần thái quá thì chúng ta có thể tìm đến tác phẩm của Nguyễn Tự để thấy
ông cha ta đề cập đến yếu tố này một cách độc đáo và nhân văn như thế nào. Nguyễn Tự đã
không ngần ngại lý giải tình yêu muôn mặt đời thường gắn liền với yếu tố nhục cảm. Tất nhiên
đây là một vấn đề tế nhị và dường như vẫn còn là đề tài “cấm kỵ” trong nhà trường chúng ta

hiện nay, nhưng có nên chăng giáo viên cũng cần tự trang bị cho mình những kiến thức nền
tảng này để có thể giải đáp những câu hỏi từ phía học sinh mà không cảm thấy lúng túng khi
các em hỏi về những vấn đề “nhạy cảm” trong Truyền kỳ mạn lục. Hiện tại, ở chương trình lớp
9 chọn lọc đưa vào tác phẩm quen thuộc Chuyện người con gái Nam Xương, chương trình lớp
10 chuẩn và phân ban đều chọn tác phẩm Tản Viên phán sự lục (Chức phán sự đền Tản Viên).
Đây là những tác phẩm hay trong Truyền kỳ mạn lục nhưng nhìn chung vẫn chưa thoả mãn
2
những ai muốn hiểu một cách tương đối khái quát về tư tưởng của Nguyễn Tự trong tác phẩm.
Đặt tác phẩm của Nguyễn Tự vào xu hướng thế tục hoá để nhận thấy vai trò của ông trong việc
hoàn chỉnh thể loại truyện ngắn trung đại Việt Nam. Nguyễn Tự quan tâm đặc biệt đến số phận
của người phụ nữ với những bất hạnh, bi kịch điển hình cho những đau khổ của con người thời
trung đại.Những bất hạnh, bi kịch của con người được đề cập trong tác phẩm không chỉ gói
gọn trong câu chuyện của Vũ Nương với Trương Sinh (Chuyện người con gái Nam Xương) mà
còn là những bi kịch của tình yêu bị ngăn cấm, của duyên phận hẩm hiu, của thói đời đen
bạc…Có đề cập một cách khái quát thì mới có thể phản ánh tư tưởng nhân đạo của Nguyễn
Tự một cách đúng đắn. Do vậy, nên chăng có một sự khái quát về xu hướng thế tục hoá trong
văn xuôi tự sự trung đại và vai trò của Nguyễn Tự trong phạm vi số tiết cho phép của chương
trình văn học phổ thông. Những điểm nổi bật nhất có thể tiếp thu để làm sáng tỏ ý nghĩa, giá trị
của Truyền kỳ mạn lục có thể cô đúc từ những phân tích các truyện cụ thể của tác phẩm trong
giáo trình cao đẳng, đại học, bảo đảm được sự liên thông giữa các cấp học. Đánh giá một cách
khái quát về nội dung hiện thực được phản chiếu trong các tác phẩm, mối quan hệ giữa yếu tố
hiện thực và yếu tố truyền kỳ trong tác phẩm, để tìm ra cốt lõi của những câu chuyện.
Ngoài những truyện đề cao phẩm hạnh của người phụ nữ trong tác phẩm như Người nghĩa
phụ ở Khoái Châu, Chuyện nàng Thúy Tiêu, Chuyện nàng Lệ Nương cùng một cảm hứng như
Chuyện người con gái Nam Xương, người viết xin trình bày những cảm nhận xung quanh một
số truyện đặc sắc của Truyền kỳ mạn lục xoay quanh số phận của người phụ nữ, trong đề tài
tình yêu tự do, nhằm góp phần minh hoạ một phương diện tư tưởng của Nguyễn Tự trong
Truyền kỳ mạn lục. Nguyễn Tự đã nhận ra ở những người phụ nữ sống đạo đức tử tế những
nỗi bất hạnh tột cùng, khi phẩm giá của họ không được đền đáp mà lại bị vùi dập khinh khi, hầu
như ai cũng phải tìm đến một cái chết oan uổng, một thực tế phũ phàng. Bởi vậy, ông đã có

một góc nhìn khác vào những người phụ nữ vượt lên sự cương toả của lễ giáo, tìm đến tình
yêu tự do. Ông đã không ngần ngại miêu tả tình yêu với tất cả sự mê đắm của những nho sinh
với ma nữ, lật tung những giá trị đạo đức khi để cho các nhân vật sống với con người bản năng
của mình. Tình yêu trong các câu chuyện được dựng nên với một ranh giới ảo và thật hết sức
mong manh, mộng mà thực, thực mà mộng, tạo nên một sức hấp dẫn riêng. Cũng như bao mối
tình nam nữ, các nhân vật cũng trải qua đầy đủ mọi cảm giác khi bước chân vào thế giới luyến
ái. Truyện Cây gạo là một truyện hết sức táo bạo kể về mối tình của Nhị Khanh và Trình Trung
Ngộ, đắm chìm trong bể dục, đời sống hoan lạc ân ái. Một câu chuyện có thể nói đã đưa ra một
triết lý hiện sinh như sự phản kháng lại mọi qui tắc lễ giáo đương thời: Nhị Khanh hiện ra là một
trang “giai nhân tuyệt sắc”, mang một “mối tình u uất trong lòng”. Nàng nói với Trung Ngộ
những lời hết sức táo bạo trong lần gặp gỡ đầu tiên: “Người ta sinh ở đời, cốt được thỏa chí,
chứ văn chương thời có làm gì, chẳng qua rồi cũng nắm đất vàng là hết chuyện. Đời trước
3
những người hay chữ như Ban Cơ, Sái Nữ (7) nay còn gì nữa đâu. Sao bằng ngay trước mắt,
tìm thú vui say, để khỏi phụ mất một thời xuân tươi tốt. ”. Tất nhiên, mối tình Người – Ma mang
màu sắc vô luân ngược đạo lý xã hội này phải bị ngăn cản quyết liệt. Thế nhưng khát vọng tự
do yêu đương bị cấm cản đã tạo thành phản ứng quyết liệt của đôi tình nhân ma này. Mọi sự
phản ứng ấy bắt đầu đến khi Trung Ngộ hoá thành ma, họ đã thành đôi yêu quái trong mắt mọi
người, một đôi ma “dắt tay nhau đi đôi, khi khóc, khi hát”. Bi kịch trong thời đại ấy chính là ở
chỗ không cho con người được tự do yêu đương, nên cả khi đôi tình nhân này đã hoá ma thì
họ cũng bị truy cùng diệt tận, “đào mả phá quan tài”, nhập vào cây gạo thì bị đạo nhân tiêu diệt,
huy động cả sáu bảy trăm đầu trâu áp giải đi. Tội lỗi của họ chỉ là yêu nhau, bất chấp mọi sự
cấm cản. Có thể thấy trong lời bình, tác giả không một lời phê phán cá nhân Nhị Khanh, còn
Trình Trung Ngộ chỉ có một lời bình là hạng “thất phu đa dục”, “không đáng trách”.
Chuyện tình trong Chuyện kỳ ngộ ở trại Tây còn táo bạo hơn khi đưa ra mối tình tay ba, miêu tả
say sưa cảnh tự do luyến ái giữa Hà Nhân với Liễu Nhu, Đào Hồng. Tình cảm ấy không chỉ là
sự say mê giữa giai nhân tài tử mà còn là một thách thức với xã hội khi tình dục được thăng
hoa trong cảm xúc văn chương, thành những bài thơ miêu tả cảnh ân ái táo bạo. Phải chăng từ
cảm hứng này mà sau này Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du mới có sự kế thừa. Chính Nguyễn
Tự là “cha đẻ của dòng thơ sexy Việt Nam” (Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, t.2,

NXBĐHSP, 2007, tr.51). Qua đó, cũng bày tỏ được khát vọng trần thế vượt ra những ngăn cấm
khắc nghiệt của xã hội đương thời, dẫu cho những con đường tìm kiếm hạnh phúc mà Nguyễn
Tự vạch ra cuối cùng đều bế tắc, thế nhưng cũng phần nào phản ánh tâm lý con người trong
thời đại muốn phá tung những rào cản cấm đoán vô lý.
Không chỉ miêu tả những mối tình của người phàm, Nguyễn Tự còn chỉ ra cho chúng ta những
tình duyên hết sức éo le. Một nhà sư hiệu Vô Kỷ mà cũng mắc lưới tình với nàng Hàn Than, vì
“Cõi dục đã gần, máy thiền dễ chạm,(…). Hai người đã yêu nhau, mê đắm say sưa, chẳng khác
nào con bướm gặp xuân, trận mưa cửu hạn, chẳng còn để ý gì đến kinh kệ nữa” (Nghiệp oan
của Đào Thị), tiên nữ Giáng Hương cũng lụy tình với kẻ phàm trần Từ Thức, cũng vì “bảy tình
chưa sạch, trăm cảm dễ sinh, hình ở phủ tía nhưng lụy vướng duyên trần, thân ở đền quỳnh
mà lòng theo cõi dục” (Từ Thức lấy vợ tiên). Những câu chuyện tình thắm thiết ấy có khi phải
trả giá như một nghiệp chướng khó thoát, bản thân Nguyễn Tự cũng phải đứng từ phía luân lý
xã hội mà để nhân vật của mình phải gánh chịu hậu quả từ lòng dục vượt những giới hạn đạo
lý: Hàn Than và Vô Kỷ không thể có niềm vui hạnh phúc vì đứa con chính là oan nghiệt, Giáng
Hương và Từ Thức phải vĩnh biệt nhau vì sự khác biệt tiên phàm, cõi tiên không dung nạp tấm
lòng trần thế.
Trong 11 truyện viết về những thân phận phụ nữ, tác giả cũng thể hiện khá rõ lập trường đạo
đức Khổng Mạnh của mình. Nhưng bên cạnh đó, ông cũng gửi vào trong từng câu chuyện tấm
4
lòng thương cảm của con người với con người. Những chuyện phong tình bị lên án bởi những
giáo điều, những quan niệm xã hội, bởi thế những oan khổ trong kiếp đàn bà vẫn không ngừng
đeo đuổi họ cho đến chết. Mượn yếu tố truyền kỳ, nhà văn muốn an ủi cho những số phận bất
hạnh. Nếu như hiện thực là ly biệt, là mất mát, đổ vỡ, là sự oan ức thiệt thòi, là sự ruồng rẫy rẻ
khinh thì yếu tố truyền kỳ đem lại khoảnh khắc châu về Hợp Phố, sum họp đoàn viên, giải oan,
bất tử hoá nhân vật… Tuy nhiên cũng cần thấy rằng bản thân nhà văn cũng không thể tìm lời
giải đáp cho nhân vật rằng đâu là hạnh phúc thật sự của con người. Những cảm nhận về một
thời đại loạn ly hiện hình trong từng số phận phụ nữ, đàng sau bức màn huyền ảo là nỗi đau
nhân sinh phản chiếu niềm thương cảm của nhà văn.
Hiểu Nguyễn Tự và tinh thần cơ bản của Truyền kỳ mạn lục, chúng ta có thể tìm thấy một
hướng khai thác vào vẻ đẹp của tinh thần nhân bản thế kỷ XVI, một tiền đề cho sự nở rộ của

trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong sáng tác ở các giai đoạn sau. Sự tổng hoà các xu hướng
dân gian, xu hướng lịch sử và xu hướng thế tục đã khiến cho những câu chuyện của Nguyễn
Tự thật sự có một diện mạo riêng, đạt đến chuẩn mực của truyện ngắn trung đại Việt Nam.
Những giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo ẩn sau lớp vỏ truyền kỳ cần được tiếp nhận một
cách đúng đắn để hiểu rõ thời đại của Nguyễn Tự, khám phá những uẩn khúc những chiều sâu
tâm hồn con người thời trung đại. Ngoài ra, cũng từ cái mốc Truyền kỳ mạn lục, chúng ta cũng
có thể thấy được những sáng tạo mang đậm dấu ấn tác giả, sự tiếp thu có chọn lọc tinh thần
văn chương thời đại trước, mối quan hệ với văn chương khu vực và ảnh hưởng của Nguyễn
Tự đối với văn học giai đoạn sau này. Từ đó, trong việc giảng dạy, hướng dẫn đọc thêm cho
học sinh, chúng ta sẽ chọn lọc được những truyện có tính giáo dục cao, có giá trị thẩm mỹ, giúp
các em hiểu sâu hơn vẻ đẹp của tác phẩm nói riêng và của văn xuôi trung đại nói chung.
5
Mùa xuân nho nhỏ
I. Nhà thơ Thanh Hải
- Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn quê ở Phong Điền, Thừa Thiên Huế.
- Hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp
-Tham gia hai cuộc kháng chiến, bám trụ quê hơng trong những năm kháng chiến ác liệt nhất của cách
mạng.
- Là nhà thơ có công xây dựng nền văn nghệ cách mạng miền Nam từ những ngày đầu.
- Thơ Thanh Hải nhỏ nhẹ, chân thành, đằm thắm, giàu nhạc điệu, hình ảnh ngôn ngữ chọn lọc, bình dị.
- Bị bệnh hiểm nghèo, ông vẫn sống lạc quan.
II. Tác phẩm:
1. Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ đợc sáng tác vào tháng 11 1980, khi đó nhà thơ đang ốm nặng
trên giờng bệnh. Ngày 15/12/1980, ông qua đời.
2. Giá trị nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ, gần với âm hởng thơ ca, tạo âm hởng nhẹ nhàng tha thiết
- Cách gieo vần liền, tạo sự liền mạch về cảm xúc.
- Kết hợp các hình ảnh giản dị của tự nhiên với các hình ảnh mang ý nghĩa biểu trng tạo nên sự phát
triển, nâng cao và đổi mới ( Hình tợng mùa xuân )
- Câu từ thơ chặt chẽ, từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên đất trời đến mùa xuân của đất nớc, của

cách mạng và mùa xuân do con ngời tạo ra.
3. Giá trị nội dung :
- Bài thơ đã vẻ lên bức tranh thiên nhiên, đất trời xứ Huế thơ mộng ngập tràn sức sống. Đồng thời là
tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nớc, với cuộc đời, thể hiện ớc nguyện chân thành đ-
ợc hoà nhập, đợc cống hiến cho đất nớc, góp một mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn của dân
tộc.
Đề 1. Phân tích khổ thơ thứ nhất của bài
1. Mở bài :- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ : Mùa xuân nho nhỏ là bài tiêu biểu cho phong cách sáng
tác của ông. Với giọng thơ trầm lắng và những nét chấm phá đặc sắc, bài thơ đã dựng lên bức tranh
mùa xuân tơi đẹp, thơ mộng và ngập tràn sức sống:
( Chép lại khổ thơ)
6
2. Thân bài :
*Phân tích : Bức tranh mùa xuân ấy mở đầu bằng hình ảnh:
Mọc giữa dòng sông xanh
Tác giả đã khéo léo khi đảo động từ mọc lên đầu câu. Nó không chỉ tạo ngời đọc ấn tợng đột ngột,
bất ngờ mà còn làm cho sự vật sống động nh đang diễn ra trớc mắt.Tởng nh bông hoa kia đang từ từ, lồ lộ
mọc lên, vơn lên xoè nở trên mặt nớc xanh biếc của dòng sông xuân.
Ba tiếng dòng sông xanh đa ngời đọc liên tởng đến dòng sông Hơng Giang con sông huyền thoại
của xứ Huế, con sông với màu xanh biếc đặc trng. Con sông ấy nh biểu tởng của sức sống màu xuân tơi
trẻ. Dòng sông chảy đến đâu, sức xuân lan toả đến đó. Hình ảnh bông hoa tím biếc mọc giữa dòng
sông xanh gợi liên tởng đến sức sống mãnh liệt của mùa xuân đang từ từ trỗi dậy.
Hai câu thơ đã bộc lộ cảm nhận tinh tế và sự phối hợp màu khéo léo của tác giả. Dòng sông xanh
hoa tím biếc, hai gam màu vừa tơng phản lại vừa hài hoà cho bức tranh phản chiếu trên phản chiếu trên
mặt nớc trong tạo nên bảy sắc cầu vồng rực rỡ. Đó là vẻ đẹp dịu dàng, thanh mát và đằm thắm của thiên
nhiên ban tặng cho con ngời. Hơn nữa cách lựa chọn gam màu của tác giả cũng rất tinh tế. Nói đến mùa
xuân là ngời ta thờng nói đến hoa mai và hoa đào, còn mùa xuân trong thơ Thanh Hải lại là hình ảnh bông
hoa tím biếc .Màu tím là màu đặc trng của ngời dân xứ Huế. Chỉ có màu tím mới diễn tả hết đợc vẻ đẹp
kín đáo, đằm thắm của các cô gái Huế.

Giữa dòng sông ấy, tác giả lắng nghe :
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang lừng
Tiếng ơi và hót chi cất lên vừa ngọt ngào, vừa mang giọng điệu thân thơng của ngời dân xứ
Huế. Tiếng chim chiền chiện là âm thanh quen thuộc báo hiệu mùa xuân về. Tiếng chim ngân vang, rung
động đất trời, đem đến bao niềm vui. Ngắm dòng sông xanh, hoa tím biếc, lắng nghe chim hót, nhà thơ
bồi hồi cảm giác bâng khuâng, xao xuyến :
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng
Hình ảnh thơ đẹp, giàu chất tạo hình góp phần bộc lộ cảm xúc vui tơi, hồn nhiên, trong trẻo của
nhà thơ trớc mùa xuân của thiên nhiên đất trời. Đ a tay hứng là cử chỉ bình dị, trân trọng thể hiện sự xúc
động sâu xa. Hình ảnh giọt long lanh là cử chỉ tởng đầy chất thơ. Trong sự cảm nhận của nhà thơ,tiếng
chim vốn vô hình đợc cảm nhận bằng thính giác trở nên có hình khối đợc cảm nhận bằng thị giác, rồi có
ánh sáng với màu sắc cụ thể mà nhà thơ có thể cảm nhận bằmg xúc giác qua bàn tay đa hứng của mình.
Những giọt long lanh ấy có thể là giọt tiếng chim? Giọt sơng, Giọt ma xuân ?Giọt nắng Giọt hạnh
phúc mà thiên nhiên ban tặng cho con ngời . Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác góp phần tâm trạng say sa,
ngây ngất của nhà thơ trớc mùa xuân tơi đẹp của thiên nhiên, đất trời.
7
Đánh giá, nâng cao: Chỉ vài ba nét chấm phá đơn sơ, giản dị, Thanh Hải đã vẻ lên bức tranh xứ Huế t-
ơi đẹp, trang nhã, thơ mộng và ngập tràn sức sống. Đó là bức tranh mùa xuân với không gian cao rộng,
màu sắc tơi tắn, âm thanh rộn rã và dòng sông hoa cỏ, có tiếng chim hót, có bầu trời, có sơng mai và con
ngời ngập tràn niềm vui. Một niềm vui ấm áp dạt dào.
Trớc bức tranh thơ này, ngời đọc khó hình dung nổi, tác giả những vần thơ vui tơi, rộn rã ấy lại nằm
trên giờng bệnh, sống những ngày cuối cùng của cuộc đời. Ông đã cảm nhận mùa xuân bằng chính trái
tim yêu đời thiết tha của mình.
3. Kết bài : Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết và yêu mến, gắn bó với con ngời và
cuộc đời. Mùa xuân nho nhỏ mà không nhỏ chút nào. Nó nói lên đợc nhiều ý nghĩa. Vì đó là lời
tâm niệm thiết tha chân thành, sâu lắng nhất của một tâm hồn trớc lúc đi xa. Bài thơ đã góp vào
bản hợp xớng một nột trầm làm xao xuyến lòng ngời để gần ba mơi năm qua đi mà d âm của nó
vẫn còn sâu lắng

2 Phân tích đoạn thơ:
Mùa xuân ng ời cầm súng

Cứ đi lên phía trớc
1. Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác :
-Thơ Thanh Hải nhỏ nhẹ, chân thành, đằm thắm.
- Bài thơ đợc sáng tác năm 1980, những năm đất nớc vừa thống nhất và bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Bài thơ không chỉ là lời tâm niệm thiết tha chân thành, là ớc nguyện đợc cống hiến cho đời mà còn là
bản hoà ca về không khí rộn rã, vui tơi của đất nớc và dân tộc trong cuộc đời đổi mới. Không khí náo nớc
ấy đợc tác giả ghi lại trong khổ thơ( Chép lại khổ thơ)
2. Thân bài:
* Khái quát: Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, cảm hứng thơ của Thanh Hải chuyển sang cảm hứng
của mùa xuân đất nớc, của cách mạng một cách tự nhiên.
*Phân tích:
Mùa xuân ngời cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lng
Mùa xuân ngời ra đồng
Lộc trải dài nơng mạ
Trong số hàng nghìn, hàng vạn những con ngời đang hăng say lao động, tác giả chọn hai đối ph-
ơng: Ngời cầm súng và ngời ra đồng. Bởi họ chính là những con ngời đại diện cho hai nhiệm vụ quan
trọng, cơ bản của đất nớc: Chiến đấu - bảo vệ tổ quốc và lao động xây dựng đất nớc. Cấu trúc thơ song
hành đã góp phần thể hiện rõ hai nhiệm vụ cơ bản đó.
8
Tất cả những ngời cầm súng và ngời ra đồng đều đem theo một hình ảnh quen thuộc: lộc. Đó là
hình ảnh mang nhiều tầng ý nghĩa. Lộc là chồi non, cành biếc đâm những điều may mắn, hạnh phúc.
Ngời lính khoác trên lng màu lá nguỵ trang xanh biếc mang theo sức sống màu xuân, sức mạnh của dân
tộc để ra trận. Ngời nông dân đem mồ hôi và sự cần cù của mình để làm nên màu xanh cho ruộng đồng.
Có thể nói, con ngời đi đến đâu thì mùa xuân, sức xuân trải dài đến đó. ý thơ vô cùng sâu sắc: Máu và mồ
hôi của con ngời đã tô điểm cho mùa xuân, để giữ lấy mùa xuân mãi mãi. Những con ngời lao động và
chiến đấu ấy đã mang cả mùa xuân ra mặt trận của mình để gặt hái mùa xuân cho đất nớc.

Cả dân tộc tộc bớc vào xuân với khí thế khẩn trơng, rộn ràng náo nức:
Tất cả nh hối hả
Tất cả nh xôn xao
Hối hả có nghĩa là khẩn trơng, vội vã và gấp gáp. Xôn xao gợi đến nhiều âm thanh đan xen nhau làm
cho không khí náo động. Cặp từ láy hối hả , xôn xao cùng với điệp từ Tất cả làm cho câu thơ vang
lên nhịp điệu gấp gáp, rộn rã, vui tơi. Đó là hành khúc của đất nớc khi bớc vào xuân, bớc vào cuộc sống
mới. Có hiểu hoàn cảnh khó khăn của đất nớc ta thời điểm bài thơ ra đời, mới hiểu và trân trọng tình cảm,
niềm tin, sự hăng say nhiệt tình của những con ngời xã hội chủ nghĩa đó. Từ sự cảm nhận của không khí
chiến đấu, lao động của đất nớc, giọng thơ nh lắng sâu hơn khi nhà thơ suy t về đất nớc:
Đất nớc bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nớc Việt Nam thân yêu của chúng ta đã qua bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc. Trong suốt chiều dài
lịch sự ấy, đất nớc đã phải trải qua bao vất vả, gian lao. Vất vả, gian lao vì chống giặc ngoại xâm, vất vả
gian lao vì phải đơng dầu với thiên tai dịch hoạ. Nhng dù có vất vả, gian lao đến đâu thì ngời dân VN vẫn
nguyện đem mồ hôi. xơng máu, lòng yêu nớc và tinh thần quả cảm của mình để bảo vệ và xây dựng đất n-
ớc. Dân ta tài trí và nhân nghĩ, suốt bốn ngàn năm dựng nớc và giữ nớc đã toả sáng nền văn hiến Đại Việt,
đã khẳng định sức mạnh Việt Nam:
Đất nớc nh vì sao
Vẫn đi lên phía trớc.
Câu thơ Đất nớc nh vì sao là hình ảnh so sánh đẹp, đầy ý nghĩa. Sao nguồn sáng lấp lánh, là
vẻ đẹp bầu trời vĩnh hằng trong không gian và thời gian. So sánh đất nớc với vì sao là bộc lộ niềm tự hào
vào đất nớc Việt Nam giàu đẹp, kiên cờng. Đất nớc Việt Nam của chúng ta có nguy cơ xoá tên khỏi bản
đồ thế giới đang vợt đêm đen và từng bớc toả sáng, khẳng định mình.
Hành trình đi tới tơng lai của đất nớc không một thế lực nào ngăn cản đợc. Động từ cứ đợc đặt
lên đầu câu thể hiện ý chí quyết tâm và niềm vui sắt đá của dân tộc để xây dựng Việt Nam dân giàu, nớc
mạnh.
Đánh giá nâng cao: Trong khổ thơ này, nhà thơ đã nói lên mùa xuân của đất nớc của cách mạng.
Một mùa xuân ấm áp, đầy sinh lực, mới mẻ, tinh khôi. Mùa xuân trên trận địa và mùa xuân trên cánh
9
đồng, mùa xuân đợc làm nên bởi con ngời Việt Nam bình dị mà vĩ đại. Hối hả và xôn xao, khí thế và

quyết tâm, ào ạt và mãnh liệt Tất cả đã góp phần dệt nên một màu toàn thắng cho mùa xuân lớn cảu đất
nớc, của dân tộc.
3.Kết bài

*Đề 3. Phân tích đoạn thơ:
Ta làm con chim hót
. . . .
Dù là khi tóc bạc
1. Mở bài
- Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Bài thơ thể hiện tình cảm thiết tha và niềm tin vững chắc của nhà thơ với đất nớc và tâm niệm đợc
hiến dâng cuộc đời mình cho dân tộc. ớc nguyện chân thành ấy làm xúc động biết bao bạn đọc
suốt 30 năm qua.
( Chép lại khổ thơ)
2. Thân bài :
Khái quát : Mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc thờng gợi lên ở mỗi ngời niềm khao khát và hi
vọng. Với Thanh Hải, đây là thời điểm nhà thơ nhìn lại cuộc đời mình và bộc bạch những điều tâm niệm
tha thiết của ngời chiến sĩ cách mạng, một nhà thơ gắn bó trọn đời mình cho đất nớ, cho nhân dân.
Phân tích : Trong sức xuân mạnh mẽ của đất trời, trong khi thế bừng bừng của đất nớc vào xuân,
nhà thơ cảm nhận mùa xuân dâng lên từ đáy tâm hồn mình. Đó là mùa xuân của lòng ngời, mùa xuân của
sức sống tuổi trẻ, mùa xuân của cống hiến và hi sinh.
Thật đáng yêu, bởi ớc nguyện của nhà thơ nhỏ bé khiêm nhờng quá:
Ta làm xao xuyến
Nhà thơ chỉ mong mình làm một cành hoa trong muôn ngàn cành cành hoa, làm tiếng chim trong
muôn ngàn tiếng chim để tô điểm cho mùa xuân tơi đẹp. Không chỉ vậy, nhà thơ chỉ mong mình là một
nốt nhạc trầm trong bản đàn mùa xuân rộn rã, vui tơi. Tuy không cao lắm nhng làm xao xuyến lòng ngời.
Nếu ở khổ thơ đầu, mùa xuân của thiên nhiên đất trời đợc tạo nên bởi một cành hoa, một tiếng
chim thì trong khổ thơ này, hình ảnh thơ đợc lặp lại. Nhà thơ đã mợn để nói lên ớc nguyện của mình :
Đem cuộc đời mình hoà nhập, cống hiến để làm lên mùa xuân lớn cho đất nớc. Hình ảnh thơ giản dị kết
hợp với một số từ một diễn tả ớc nguyện khiêm nhờng của nhà thơ.

Trong bức tranh xuân ấy lại xuất hiện một nhân vật trữ tình. Đến khổ thơ này, đại từ Tôi chuyển
sang đại từ Ta một cách tự nhiên. Ta vừa chỉ số ít, vừa chỉ số nhiều, vừa chỉ nhà thơ, và cũng là tất cả
mọi ngời. Có thể nói Thanh Hải đã nói lên ớc nguyện cống hiến của biết bao ngời dân Việt Nam.
10
Điệp ngữ Ta làm, ta nhập đợc đặt ở đầu câu góp phần khẳng định khát vọng đợc hoà nhập cái
tôi nhỏ bé vào cái ta chung rộng lớn, để cống hiến cho đời.
ớc nguyện cống hiến của nhà thơ không chỉ nhỏ bé khiêm nhờng mà nhà thơ còn mong cống hiến
âm thầm, lặng lẽ.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời.
Đến đây, nhà thơ lại ớc mình làm Một mùa xuân nho nhỏ hoà chung vào mùa xuân lớn của đất
nớc của dân tộc. Mùa xuân nho nhỏ là một ẩn dụ sáng tạo, độc đáo. Nó đợc tạo nên bởi sự hi sinh và
cống hiến. Nhng sự cống hiến đó không ồn ào, phô trơng mà lặng lẽ, âm thầm. Từ Lặng lẽ đợc đặt lên
đầu câu góp phần diễn tả sự âm thầm cống hiến đó. Nhà thơ còn dâng mùa xuân nho nhỏ của mình
cho đất nớc bằmg thái độ thành kính,thiên liêng. Mùa xuân nho nhỏ nhng ý nghĩa không hề nhỏ, bởi tấm
lòng nhà thơ luôn hớng tới sự cống hiến cao đẹp.
Nét đẹp nữa trong sự cống hiến là nhà thơ nguyện cống hiến bền bỉ, suốt cả cuộc đời:
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc
Lời có ý nghĩa khái quát cao: Tuổi trẻ cống hiến hi sinh, tuổi già cũng âm thầm cống hiến. Cụm từ
Tuổi hai m ơi- khi tóc bạc mang ý nghĩa khái quát suốt chiều dài của đời ngời. Thanh Hải quan niệm
rằng: Hãy cống hiến những gì nhỏ bé nhất nhng có ích. Cống hiến âm thầm và suốt cả cuộc đời. ý thức
trách nhiệm với quê hơng đất nớc, khát vọng cống hiến đã trở thành ý thức bất diệt trong tâm hồn khán
giả. Còn sống là còn cống hiến. Tuổi hai mơi căng tràn nhựa sống hay tuổi già khi tóc bạc thì ý thức trách
nhiệm với đất nớc vẫn không hề thay đổi. Điệp từ dù là nh một lời hứa, một lời tự nhủ với lơng tâm sẽ
mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân rộng lớn của quê hơng, đất nớc.
Quan niệm sống của Thanh Hải chính là quan niệm sống cao đẹp của một ngời chiến sĩ cách
mạng. Quan niệm này có sự kế thừa, phát huy quan niệm sống của cha ông và thay đổi để phù hợp với
cuộc sống hiện đại.
Cổ nhân xa từng quan niệm :

Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
Và Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo
Thảnh thơi thơ túi, rợu bầu.
Còn với ngời chiến sĩ cách mạng thì cống hiến tất cả những gì nhỏ bé nhất, cống hiến trong lặng
lẽ, âm thầm và bền bỉ suốt cả cuộc đời.
Đánh giá nâng cao: Hai khổ thơ ngắn gọn nhng chứa đựng một triết lí, một nhân sinh quan sâu
sắc:Vấn đề sống đẹp và sống ý nghĩa. Triết lí sống ấy đợc gửi gắm trong lời thơ nhỏ nhẹ nh lời tâm niệm
chân thành, qua hình ảnh thơ đơn sơ mà mang nhiều cảm xúc. Chính vì vậy hình ảnh Mùa xuân nho
11
nhỏ cuối bài thơ nh ánh lên, toả sáng. Đó là ánh sáng của một tâm hồn muốn sống một cuộc đời đẹp nh
những xuân.
2. Kết bài : Khẳng định giá trị bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ nhng ý nghĩa không nhỏ. Đó là bài thơ
hay mà Thanh Hải để lại cho đời trớc lúc đi xa
Viếng lăng Bác
I. Tác giả
- Viễn Phơng tên thật là Phan Thanh Viễn, quê ở Chợ mới An Giang.
12
- Trong k/c chống Pháp, ông hoạt động ở Nam Bộ.
- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất trong lực lợng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì
chống Mĩ cứu nớc.
- Thơ Viễn Phơng nhỏ nhẹ, chân thành, tình cảm.
II. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ đợc sáng tác tháng 4 1976, khi đó lăng Chủ tịch vừa đợc khánh thành và
Viễn Phơng theo dòng ngời vào viếng Bác.
2. Giá trị nghệ thuật:
- Giọng thơ trầm lắng, tha thiết, trang nghiêm
- Sáng tác nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, vừa sâu sắc, vừa mang ý nghĩa khái quát và giá trị biểu đạt cao.
- Cảm xúc chân thành, sâu lắng.
- Ngôn ngữ bình dị, cô đúc.

- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: Kết cấu đầu cuối tơng ứng, điệp từ, nhân hoá.
3. Giái trị nội dung: Bài thơ là tấm lòng thành kính, lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ nói riêng và nhân dân
VN nói chung với Bác.
* Cảm xúc chủ đạo: Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xót khi
nhà thơ từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Đó cũng là thứ tình cảm chùng của đồng bào miền Nam.
Đề 1: Phân tích khổ 1 bài thơ
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Khái quát nghệ thuật + nội dung đoạn trích: Với giọng thơ trầm lắng, tha thiết, cách sáng tạo nhiều hình
ảnh ẩn dụ mới mẻ, độc đáo, Viễn Phơng đã diễn tả thành công lòng biết ơn vô hạn và sự xúc động sâu sắc
khi nhà thơ ra thăm lăng Bác. Tình cảm chân thành ấy đợc nhà thơ ghi lại ngay trong khổ thơ đầu:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát
Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táơ ma sa đứng thẳng hàng.
2. Thân bài
a. Khái quát: Bài thơ là tiếng lòng của đứa con xa về thăm ngời cha già đã mất. Trong tình cảm thơng nhớ
của VP và cũng là của tất cả mọi ngời dân VN đều có 2 thứ tình cảm đan xen, xuyên thấm vào nhau. Đó là
tình cha con ruột thịt và tình quần chúng lãnh tụ thiêng liêng. Tuy hai mà một. Đó mới là phẩm chất
cao đẹp của tình cảm nhân dân với Bác.
b. Phân tích: Nhng trong giây phút đầu tiên thăm làng, thì tình cha con trào dâng, xúc động nghẹn ngào.
Con ở miền Nam ra thăng lăng Bác
13
Tiếng con cất lên ngọt ngào tha thiết. Đó là đại từ xng hô vừa chỉ mối quan hệ ruột thịt, vừa
mang đậm tính địa phơng Nam Bộ. Nhà thơ tự coi mình là một đứa con của bác. Bởi từ trong sâu thăm đáy
lòng ông, Bác luôn là ngời cha nhân hậu, hiền từ. Đúng nh nhà thơ Tố Hữu nói:
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha.
Đứa con ấy từ miền nam xa xôi ra thăm Bác. Hai tiếng miền Nam gợi lên một địa danh vừa phải
trải qua bao khói lửa chiến tranh. Đó là nơi đi trớc về sau, là mảnh đất Thành đồng Tổ quốc, là nơi Bác

vẫn đau đáu một khát vọng đến thăm và ngời dân cũng khao khát mong ngày độc lập để đón Bác, để giờ
đây, khát vọng ấy mãi mãi không thực hiện đợc.
Đến đây, vào viếng lăng Bác, nhà thơ đã nói tránh đi là thăm. Cách điễn đạt này không chỉ làm
giảm bớt đi sự đau buồn mà càng khẳng định tình cảm của nhà thơ với Bác. Đối với nhà thơ, Bác không hề
đi xa, mà Ngời vẫn nh còn sống, còn hiển hiện trong ngôi nhà sàn giản dị. Và VP - đứa con vợt ngàn trùng
xa cách về thăm ngời cha già kính yêu đang ngày đêm theo dõi bớc chân của những đứa con xa.
Nhng dù có nói tránh đi nh vậy, dù VP có cố gắng không nghĩ đến sự ra đi của Bác thì giữa con
với Bác vẫn là âm dơng cách trở. Hai đại từ Con Bác đợc đặt ở đầu câu nh kéo dài thêm khoảng cách
đó.
Tình cảm cha con trào dâng để rồi lại lắng xuống khi nhà thơ nhìn thấy:
Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát.
Từ miền nam, sau bao năm khỏi lửa chiến tranh, đây là lần đầu tiên nhà thơ đặt chân lên mảnh đất
Ba Đình lịch sử. Theo dòng ngời vào viếng lăng Bác, nhà thơ bắt gặp một hình ảnh quen thuộc mà bao
năm đã in hằn vào tiềm thức: Hàng tre xanh bát ngát. Bát ngát của tre và bát ngát của sơng. Một tình cảm
vừa thân quen, vừa thơng xót, tự hào:
Ôi, hàng tre xanh Việt Nam
Từ thế giới cổ tích cho đến cuộc sống hiện tại, tra luôn là biểu tợng của ngời dân Việt Nam, của
dân tộc VN. Hình ảnh tre mang tính chất tợng trng và giàu liên tởng. Hàng tre xanh màu dân tộc, xanh
màu xứ sở tợng trng cho cốt cách, phẩm chất, dáng đứng của ngời VN, của dt VN: kiên cờng, bất khuất,
ngay thẳng, thanh cao, mộc mạc. Có thể nói, hàng tre là nhân chứng suốt chiều dài lịch sử, chứng kiến boa
thăng trầm của đất nớc VN.
Hàng tre xanh bát ngát, trải dài nh vô tận, tợng trng cho ngời dân VN vối đủ những phẩm chất cao
quý. Tất cả đã xếp thành hàng ngũ chỉnh tề để giữ yên giấc ngủ cho Ngời. Ngắm nhì hàng tre, nhà thơ liên
tởng đến những nét đẹp của tre VN:
Bão táp ma sa đứng thẳng hàng
Báo táp ma sa là thành ngữ chỉ khó khăn gian khổ, những cam go ác liệt mà dân tộc ta đang phải
đơng đầu. Câu thơ lại một lần nữa khẳng định tấm lòng thuỷ chung son sắt của ngời dân VN với Bác. Dù
có phải trải qua bao nhiêu khó khăn ác liệt của cuộc trờng trinh thì tấm lòng ngời dân VN với Bác vẫn
14
không hề thay đổi. Từ hình ảnh hàng tre bên lăng, nhà thơ liên tởng đến dân tộc VN, đến bẳn lĩnh, sức

sống bền bỉ kiên cờng của con ngời VN.
c. Đánh giá nâng cao: Chỉ với 4 câu thơ ngắn gọn, nhà thơ đã diễn tả đợc niềm xúc động vô bờ khi vừa đặt
chân đến lăng Bác. Đồng thời còn nói lên đợc một cách sâu sắc tấm lòng thuỷ chung, sự gắn bó, bền chặt
của ngời dân VN với Bác.
3. Kết bài
Đề 2: Phân tích khổ 2 và khổ 3 bài thơ.
1. Mở bài:
- Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
- Khái quát nghệ thuật và nội dung: Tâm trạng xúc động nghẹn lại khi nhà thơ vào viếng lăng Bác.
a. Khái quát: Bớc vào lăng, tình cha con ruột thịt hoà quyện trong tình cảm lãnh tụ quần chúng thiêng
liêng. Và trong cái giây phút nhiệm màu khi đứng trớc di hài của Bác, cảm hứng của nhà thơ đã thăng hoa
để tạo nên những hình ảnh tuyệt đẹp về Bác.
b. Phân tích:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Hình tợng Bác đợc cảm nhận từ tầm vóc vĩ đại của một vĩ nhân, tức là của một con ngời vĩ đại.
Câu thơ có cấu trúc sóng đôi với sự sáng tạo nghệ thuật đặc sắc. Cả hai câu thơ đều sử dụng hình ảnh
Mặt trời. ở câu thơ thứ nhất là hình ảnh mặt trời thực. Mặt trời của thiên nhiên vũ trụ đem ánh sáng, sự
sống đến cho vạn vật trên trái đất. Nếu không có mặt trời, Trái đất sẽ tối tăm, không có sự sống. Hình ảnh
mặt trời trong câu thơ thứ hai là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc. Mặt trời của tự nhiên đợc nhân hoá để
chứng kiến một hiện tợng kì diệu:
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Cả hai hình ảnh sóng đôi này đều toả sáng nh nhau, vĩ đại nh nhau và trờng tồn bất tử nh nhau.
Cách so sánh thật tự nhiên. Chỉ khác nhau một chữ trên và một chữ trong cũng đủ diễn tả ý nghĩa:
Một hình ảnh là cụ thể, một hình ảnh là biểu tợng nhng ý nghĩa thì tơng đồng. Với ngời dân VN, Bác
chính là mặt trời, soi sáng cho cách mạng và sởi ấm trái tim mỗi chúng ta. Bác đã đa dân tộc ta từ màn
đêm của nô lệ tối tăm đến ánh sáng của một cuộc đời từ do và hạnh phúc. Công đức của Bác, tên tuổi của
bác, sự nghiệp của Bác chói sáng và trờng tồn vĩnh hằng nh mặt trời.
Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:
Ngời rực rỡ nh mặt trời cách mạng

Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.
Có nhiều lời thơ so sánh Bác với mặt trời, nhng so sánh Bác nằm trong lăng nh mặt trời đỏ trong
cái nhìn chiêm ngỡng hàng ngày của mặt trời tự nhiên là một sáng tạo độc đáo, mới mẻ. Bởi nàh thơ nhận
15
ra rằng: Ngay cả khi nằm trong lăng, Ngời vẫn là mặt trời đỏ sóng đôi, trờng tồn cùng với mặt trời tự
nhiên.
Đặc biệt, trong khổ thơ này nhà thơ đã sử dụng điệp từ ngày ngày để thể hiện một hiện tợng đã
thành quy luật bình thờng, đều đặn của cuộc sống. Đó là vòng quay vô tận, khép kín của thòi gian. Điệp từ
ngày ngày cùng với hình ảnh mặt trời đã góp phần
vĩnh viễn hoá, bất tử hoá hình tợng Bác Hồ trong lòng mọi ngời, giữa thiên nhiên, vũ trụ. Mặt khác ca
ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Bác với các thế hệ con ngời VN.
ở câu thơ thứ 3 điệp từ ngày ngày đợc lặp lại, nhng lại mang một ý nghĩa khác:
Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân
Từ hình ảnh dòng ngời nối nhau vào lăng viếng Bác, nhà thơ liên tởng đến những tràng hoa. Đó là
cách nhìn rất thơ. Tục ngữ có câu: Ngời ta là hoa đất. Đó là những con ngời mà cuộc đời đã nở hoa dới
ánh sáng của bác. Những con ngời ấy, hàng ngày đi trong một không gian đặc biệt: đi trong thơng nhớ
để vào lăng viếng Bác. Tình cảm của nhân dân ta với bác cũng tự nhiên, gần gũi nh đất trời, cũng vĩnh
hằng nh quy luật vận động của vũ trụ, của thời gian. Tất cả những con ngời VN đang dâng lên cho ngời
những gì tốt đẹp nhất. Bởi con ngời 79 mùa xuân ấy đã sống một cuộc đời đẹp nh những mùa xuân và làm
ra mùa xuân vĩnh hằng cho đất nớc, cho dân tộc.
* Khổ 3: Theo dòng ngời vào viếng lăng Bác, nhà thơ đã xúc động nghẹn ngào khi đứng trớc di hài
của ngời:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Nếu ở khổ thơ trên, hình ảnh Bác đợc cảm nhận từ phơng diện tình cảm, tâm hồn của một ngời cha
rất đỗi thân thơng, gần gũi.
Hai câu thơ mang ý nghĩa tả thực nhng gợi sự liên tởng: Nhìn Bác nằm trong lăng, nhà thơ ngỡ Bác
đang nằm ngủ một giấc ngủ bình yên sau bao năm sóng gió của cuộc đời. Nhà thơ Hải Nh cúng đã

từng viết:
Cả cuộc đời Ngời có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ, chúng con canh giấc ngủ.
Nếu nh Hải Nh muốn đợc canh giấc ngủ cho Ngời thì giờ đây VP lại để cho vầng trăng ôm ấp, toả
sáng giấc ngủ của Bác. Từ ánh sáng màu xanh dịu mát trong lăng, nhà thơ liên tởng đến Vầng trăng sáng
dịu hiền. Vầng trăng biểu tợng của đất nớc thanh bình, tơi đẹp. Hơn nữa, lúc sinh thời, trăng vốn là
ngời bạn tâm giao của Bác. Giờ đây, khi Ngời đã đi vào cõi vĩnh hằng, thì trăng lại trở thành ngời bạn
đồng hành, canh giữ giấc ngủ cho Ngời.
Câu thơ thể hiện vẻ đẹp của một tâm hồn trong sáng, thanh cao, một phong thái ung dung tự tại
của Bác. Bác vẫn sống và mãi sống cùng non nớc thanh bình. Bác đang ngủ một giấc bình yên, trong một
16
không gian bình yên, khi đất nớc đã bình yên. Sau 30 năm kháng chiến trờng kì của dân tộc thì đến nay
Bác mới có đợc giây phút bình yên thanh bình.
Với hình ảnh vầng trăng, nhà thơ muốn tạo ra hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác. Ngời có
lúc nh mặt trời ấm áp, lúc dịu hiền nh ánh trăng rằm. Hình tợng mặt trời cuộc đời, vầng trăng giấc
ngủ đã co đúc đợc vẻ đẹp cao cả, đồng thời nói lên vẻ đẹp hài hoà vốn có của Bác.
Tất cả chỉ để nói lên nỗi đau to lớn và sự mất mát không gì bù đắp đợc:
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
Hai câu thơ có cấu trúc ngữ pháp nh một câu ghép chính phụ. Câu thơ trên là lời của lí trí. Lí trí
khẳng định Bác còn sống mãi. Bác đã nhập vao trời xanh, vào những gì cao cả, vĩnh hằng. Bác đã hoá thân
vào sự nghiệp chung của dân tộc, vào non sông đất nớc Việt Nam. Bác còn mãi nh trời xanh còn mãi ở
trên đầu. Tên tuổi của Bác, công đức của Bác, sự nghiệp của Bác mãi mãi trờng tồn cùng với non sông đất
nớc VN, với con ngời Việt Nam.
Nhng tình cảm lại nhói đau. Một nỗi đau có thể cảm nhận đợc cụ thể, rõ ràng. Đó là cảm xúc thực
của nhà thơ khi đối diện với sự thật phũ phàng: Bác đã mất. Bởi sinh lão bệnh tử là quy luật của
tạo hoá. Và không ai có thể đi ngợc lại quy luật. Đến đaay, nhà thơ cảm thấy nhói trong tim. Với động
từ nhói VP đã diễn tả cụ thể, rõ ràng cảm giác đau đớn khi đứng trớc di hài của Bác. Đó là nỗi đau nh
hàng ngàn mũi kim đâm xuyên vào trái tim đau đớn, nhức nhối. Đó là nỗi đau mất cha của ngời con thật
sự. Nỗi đau không thể nói thành lời. Càng nhận ra sự bất tử, vĩnh hằng của bác thì càng đau nỗi đau mất

Bác. Câu thơ nh một tiếng khóc nghẹn ngào
c. Đánh giá nâng cao: Hình tợng Bác trong bài thơ đợc VP cảm nhận và thể hiện một cách toàn diện, đa
chiều. Nhà thơ đã nhận ra sự thống nhất hài hoà vốn có trong con ngời Bác: Vừa cao cả, vĩ đại vừa bình dị,
hiền hoà.
3. Kết bài
Đề 3: Phân tích khổ 4 của bài thơ
1. Mở bài:
- Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác
- Khái quát nghệ thuật và nội dung: Bằng phép điệp ngữ và sử dụng những hình ảnh giản dị, VP không chỉ
nói lên tấm lòng kính yêu và sự tiếc thơng vô hạn với Bác mà còn nói lên khát vọng đợc ở mãi bên Bác.
2. Thân bài:
a. Khái quát: Từ miền nam xa xôi, đứa con của Nam Bộ đã vợt ngàn trùng xa cách về thăm ngời cha già
kính yêu. Khi đứng trớc di hài của Ngời, VP không khỏi bòi hồi xúc động. Một tình cảm yêu thơng sâu
sắc, một sự tiếc nuối vô cùng cứ trào dâng. Nhà thơ mong muốn thời gian nh ngừng lại để mình đứng mãi
17
bên Bác. Những cuộc gặp gỡ nào cũng đến lúc phải chia li. Tuy còn đứng trong lăng nhng nghĩ đến lúc
phải xa Bác, VP thấy bịn rịn tiếc nuối vô cùng.
Mai về Miền Nam thơng trào nớc mắt
Tình cảm của VP trong suốt thời gian trên luôn cứ sâu lắng, đau lặng lẽ nhng đến giây phút này,
Vp không thể nào ngăn đợc nữa. Ngày mai VP phải xa khỏi nơi đây, xa ngời cha kính yêu của mình.
Bp la
I. Nh th Bng Vit
- Bng Vit tờn tht l Nguyn Vit Bng. Sinh nm 1944 ti Hu.
- Quờ gc: Thch Tht, h Tõy.
- L nh th trng thnh trong cuc khỏng chin chng M.
- Th Bng Vit cú cm xỳc tinh t, ging iu tõm tỡnh, trm lng giu suy t trit lớ.
II. Tỏc phm
1. Hon cnh sỏng tỏc: Sỏng tỏc nm 1963 khi BV ang hc H Phỏp Lớ Ki - ộp.
2. ti: Bp la - gn gi, quen thuc v bỡnh d.
3. Ni dung: Vit v tỡnh b chỏu

18
4. Nghệ thuật:
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa độc đáo vừa mang nghĩa tả thực, tượng trưng.
- Thể thơ 8 chữ, giọng điệu tâm tình sâu lắng phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm.
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, nghị luận giúp cho khả năng diễn đạt linh hoạt, kí
ức hiện lên chân thực, sống động.
* Câu hỏi: Hình ảnh "bếp lửa" được nhắc lại trong bài thơ bao nhiêu lần, nó mang ý nghĩa gì?
Hình ảnh bếp lửa là hình ảnh trung tâm xuyên suốt trong bài thơ. Hình ảnh này được nhắc lại 11
lần. Bếp lửa đã trở thành biểu tượng của cuộc sống gđ, tình yêu thương. Mở rộng ra là cội nguồn đất
nước, nguồn cội của sức sống bền bỉ của con người, dân tộc VN.
* Câu hỏi:
Đề 1: Phân tích bài thơ "Bếp lửa"
* Những liên tưởng về bà và tình bà cháu
- Luận điểm 1: Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc: Bài thơ bắt dầu bằng một hình ảnh vô cùng quen thuộc:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
3 tiếng "một bếp lửa" đã trở thành điệp khúc của bài thơ. Bếp lửa là hình ảnh vô cùng gần gũi,
quen thuộc với người dân VN. Hình ảnh bếp lửa ấm áp giữa cái lạnh "chờn vờn sương sớm" thật thân
thương với biết bao tình cảm ấp iu. Từ láy "chờn vờn" diễn tả những làn khói mềm mại trong mỗi sớm
mai. Diễn tả ánh lửa bập bùng hắt lên vách tường. Đặc biệt từ "ấp iu" vừa diễn tả chính xác công việc
nhóm lửa, vừa gợi ra bàn tay kiên nhân, khéo léo và tấm lòng của người nhóm bếp. Người bà mỗi sớm lại
nhóm lên ngọn lửa, ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác, suốt một cuộc đời. Hình ảnh "bếp
lửa" rất tự nhiên, đánh thức cảm xúc hổi tưởng của cháu về bà.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
- Luận điểm 2: Hồi tưởng về bà và những tháng năm được sống bên bà
Nhớ về bếp lửa, nhà thơ nhớ đến người bà kính yêu của mình, kí ức về cuộc sống nhọc nhằn của
cả 2 bà cháu hiện về:
Lên 4 tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy

………………… còn cay…
Khổ thơ mang âm hưởng da diết, trĩu nặng cảm xúc đau thương qua 1 loạt hình ảnh gợi tả: đói
mòn đói mỏi, khô rạc ngựa gầy,… Đó là tuổi thơ bị ám ảnh bởi nạn đói ghê rợn năm 1945.
Hồi tưởng về những năm sống với bà trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp:
Năm giặc đốt làng
19
…………….lầm lụi.
Kí ức đã đưa nhà thơ trở về với những năm tháng kháng chiến hào hùng chống td Pháp. Đó là thời
kì mà:
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Còn cháu và bà: Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Trong suốt 8 năm ấy, cháu đã gắn bó với bà, với bếp lửa để mỗi sớm mai thức dậy cháu bắt gặp bà
đang ấp iu từng ngọn lửa mong manh.
Cháu nhớ về những ngày mẹ cha đi công tác, bà trở thành người nuôi nấng, dạy dỗ chăm chút
cháu.
Cháu ở cùng bà
Bà… cháu học
Câu thơ với nhịp thơ da diết, với cấu trúc bà cháu song hành được lặp đi lặp lại nhiều lần. Sự gắn
bó bà cháu. Tình cảm bà cháu ngày một gắn bó. bà bảo cháu học hành, còn cháu ngoan ngoãn nghe lời và
đặc biệt biết đỡ đần và sớm chịu chung những gian khổ, khó khăn. Suốt quãng thời gian ấy cháu sống
trong tình yêu thương và sự chở che của bà. Dã bao năm trôi qua, xa cách về thời gian và không gian
cũng không xóa nhòa được kí ức tuổi thơ đó. Cũng trong suốt thời gian ấy, chấu cùng bà gắn với bếp lửa.
Bếp lửa hiện diện như tình thương cưu mang ấm áp của bà với đứa cháu bé nhỏ. Bà như một phần của
cuộc đời đầy gian truân của chính bà.
- Cả cuộc đời bà vất vả lo toan, đến khi về già vẫn còn lo toan vất vả. Cuộc sống khó khăn với bao thăng
trầm nhưng bà vẫn luôn là chỗ dựa cho con cháu:
" Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Làng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh

Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên"
- Trong gian khổ khó khăn, bàn tay khéo léo của bà vẫn thắp lên ngọn lửa:
Rồi sớm chiều bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa ấp ưu nồng đượm
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
Bếp lửa của bà đâu chỉ có ngọn lửa cụ thể được nhen bằng rơm, bằng củi mà nó còn là ngọn lửa
của tình yêu thương, của niềm tin và hi vọng. Nếu bếp lửa là cội nguồn, là nơi sinh ra và nuôi dưỡng thì
ngọn lửa chính là hình ảnh tượng trưng chi niềm tin, tình yêu, hi vọng. Đó chính là sức sống bền bỉ, mãnh
20
liệt khônng gì dập tắt được trong cuộc đời lận đận nắng mưa của bà. Đó là vẻ đẹp của người phụ nữ VN.
Nói rộng ra là vẻ đẹp con người dân tộc VN. Chính bà đã:
Nhóm bếp lửa ấp ưu nồng đượm
……………………….
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Điệp từ "nhóm" mở đầu những câu thơ nhấn mạnh ý nghĩa kì diệu, thiêng liêng của bếp lửa. Bà đã
nhóm lên ngọn lửa để xua đi cái giá lạnh của mùa đông, để nấu "nồi xôi gạo mới", làm ấm lòng trong
những ngày đông giá để chia sẻ niềm vui chung. Bếp lửa không chỉ được nhóm lên bằng hai bàn tay,
bằng vật thể hữu hình mà được nhóm lên bằng cả tấm lòng nhân hậu. Từ "bếp lửa" ấy bà đã nhóm lên
trong cháu ngọn lửa của niềm tin, của ước mơ và khát vọng về tương lai. "Bếp lửa" ấy có khả năng nhen
nhóm và nuôi dưỡng tâm hồn. Bên " bếp lửa" lồng lộng hình ảnh của bà: nhân hậu, tần tảo, chịu thương
chịu khó, lặng lẽ hi sinh và hết lòng chăm lo cho con, cho cháu. Bà là chỗ dựa tinh thần, là mái ấm tình
thương, là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa từ đời náy sang đời khác. Hình ảnh bà hiện lên vừa vĩ
đại vừa cao cả, vừa gần gũi, vừa thân thương.
* Luận điểm 3: Niềm thương nhớ của cháu
Giờ cháu đã đi xa
Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Điẹp từ "trăm" đã mở ra 1 thế giới rộng lớn với bao điều mới mẻ. Trong tình yêu thương và cưu

mang của bà, cháu đã khôn lớn trưởng thành. Cháu được sống với niềm vui rộng mở, được đi xa, được
sống trong tiện nghi hiện đại. Nhưng dù ở bất cứ đâu, dù được sống trong cuộc sống đầy đủ thế nào thì
cháu vẫn luôn nhớ về bà, nhớ bếp lửa. Cháu không quên được cội nguồn, gia đình, quê hương xứ sở. Để
rồi sớm mai thức dậy, cháu từ hiểu mình:
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Hình ảnh bà và bếp lửa đã trở thành kí ức thiêng liêng, làm ấm lòng, nâng đỡ cháu trên mọi bước đường
đời.
Đề 2: Phân tích hình ảnh "bếp lửa" trong bài thơ "Bếp lửa"
I. Mở bài
- Thời gian, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ đã thể hiện lòng kính yêu trân trọng
và biết ơn của cháu đối với bà. Hình ảnh bà luôn gắn bó hình ảnh bếp lửa. "Bếp lửa" đã trở thành hình
ảnh xuyên suốt, là linh hồn của bài thơ đã tạo nên ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
II. Thân bài
21
1. Khái quát: "Bếp lửa" là bài thơ thành công về tình bà cháu. Đặc biệt thể hiện trong chi tiết bình dị "bếp
lửa"
2. Phân tích
* Nhớ về bếp lửa, nhà thơ nhớ về người bà lam lũ, tần tảo khi xưa. Có thể nói bếp lửa gắn bó máu
thịt với cuộc đời của bà. Vì thế khi nhăncs đến "bếp lửa" là cháu nghĩ đến bà. Cũng như khi cháu nhớ về
bà là cháu nghĩ về "bếp lửa". Bởi vì chính từ bếp lửa ấy, cháu đã được sưởi ấm trong lòng bà, được sống
trong tình bà cháu thiêng liêng. Cũng chính từ "bếp lửa" ấy, bà đã nhóm lên cho cháu bao nhiêu niềm yêu
thương, bao ước mơ hoài bão và khát vọng về tương lai. Hình ảnh "bếp lửa" - người bà đã trở thành
nguồn sáng thiêng liêng, nâng đỡ cháu trên suốt bước đường đời.
Cả cuộc đời bà gắn bó máu thịt với bếp lửa:
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi.
Không chỉ gắn bó máu thịt, không chỉ là hiện thân của người bà mà "bếp lửa" đã trở thành một tứ

thơ hay và mang ý nghĩa sâu sắc. Trong cảm xúc, trong kỉ niệm của đứa cháu xa quê, hình ảnh bà và bếp
lửa luôn hòa quyện, đồng nhất. Tuy 1 mà 2, tuy 2 mà 1. Để còn lại hiện lên trong tâm tưởng cháu một cái
gì đó thật ấp iu, thật nồng đượm.
* Bếp lửa là hình ảnh tượng trưng cho tình bà cháu. Cả tuổi thơ của cháu được sống bên bà, được
gắn bó với bếp lửa, được chứng kiến cảnh:
Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
Cứ mỗi sơm mỗi chiều bà lại nhóm lên ngọn lửa. Ngọ lửa đó tượng trưng cho tình cảm của bà cho cháu.
Cả một quãng thời gian dài của tuổi thơ, cháu ống trong cảnh:
Mẹ cha công tác bận chưa về
Tình cảm của bà được tượng trưng hóa với "ngọn lửa". "Ngọn lửa" ấy phải chăng là quyết tâm nhiệt tình,
là tình yêu thương bà dành cho cháu. Để rồi mỗi khi nhớ về bà, cháu nhớ về bếp lửa và nhắc đến bếp lửa
cháu lại thấy thấp thoáng bóng bà đang hiển hiện. Có thể nói bếp lửa chính là hiện thân của bà.
* Bếp lửa tượng trưng cho hồn quê VN, cho đất nước, dân tộc VN.
Đối với người VN, bếp lửa vốn là hình ảnh bình dị, quen thuộc. "Bếp lửa" biểu hiện trong mỗi gia
đình. Người con nào khi đi xa cũng khó có thể quên được hình ảnh làng quê với những sợi khói lam chiều
vấn vít trên mái nhà. Hình ảnh đó trở nên quen thuộc, thân quen, đến nao lòng. "Bếp lửa" còn gắn với sự
tích "Ông đầu rau" kể về tình vợ chồng yêu thương sâu sắc. "Bếp lửa" không chỉ là hình ảnh bình dị àm
22
còn được nâng lên mang hồn quê VN, đất nước VN và dân tộc VN. Chính vì thế, "bếp lửa" trở nên hình
ảnh vừa gần gũi, vừa quen thuộc, vừa kì lạ, thiêng liêng.
Bếp lửa còn tượng trưng cho tình yêu thương, sự ấm cúng và niềm tin trong mỗi gia đình trong
những năm tháng gian khổ ác liệt của chiến tranh. Vượt lên trên mọi mưa bom bão đạn, "bếp lửa" vẫn
luôn bập bùng cháy sáng. "Bếp lửa" chính là nơi hội tụ của biết bao tình cảm thiêng liêng. Đó chính là
điểm tựa tinh thần, là tình cảm của mỗi con người trong cuộc sống.
* Đánh giá nâng cao:
Hình ảnh "Bếp lửa" trong bài thơ vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng. Bởi
đó đâu chỉ là ngọn lửa cụ thể được nhóm lên bằng rơm, bằng rạ mà nó là ngọn lửa kì lạ, thiêng liêng,
được nhóm lên từ tình yêu thương, từ niềm tin, từ sức sống thầm lặng và mãnh liệt của con người. Bởi

vậy dù có đi bất cứ đâu, dù có "lửa trăm nhà", "niềm vui trăm ngả" thì cháu vẫn luôn nhớ về "bếp lửa".
Nơi ấy có người bà luôn chăm sóc, nâng đỡ suốt những ngày ấu thơ.
III. Kết bài:
- Giọng thơ chân thành, sâu lắng
- Bài thơ là tiếng lòng của đứa cháu xa bà
- Cảm ơn bằng Việt cho ta bài thơ hay viết về tình cảm con người
- Giáo dục chúng ta chân trọng tình cảm gia đình, quê hương, đất nước.
Đề 3: Phân tích hình ảnh "người bà" trong bài thơ "Bếp lửa"
I. Mở bài
- Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Qua việc sáng tạo hình ảnh bếp lửa, nhà thơ đã bày tỏ thái độ kính yêu và biết ơn vô hạn đối vối người
bà của mình. Đó là người bà tần tảo, chịu thương chịu khó và giàu đức hi sinh.
II. Thân bài
1. Khái quát: Bếp lửa là bài thơ thành công viết về tình bà cháu. Trên đất nước bạn xa xôi, nhà thơ bất
chợt bắt gặp hình ảnh bếp lửa. Đó là bếp lửa thật nhưng cũng có thể là bếp lửa hiện lên trong trí tưởng
tượng. Nghĩ đến bếp lửa, nhà thơ nghĩ về bà.
2. Phân tích
* Là người chịu thương chịu khó, tần tảo hi sinh
Tuy giờ đây được sống trong điều kiện vật chất đầy đủ với tiện nghi hiện đại, nhưng mỗi lần nhớ
về bếp lửa, cháu lại nhớ về bà - người bà với cuộc đời biết bao vất vả, lam lũ.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Cụm từ "biết mấy nắng mưa" diễn tả vòng tuần hoàn khép kín của thời gian. Tình cảm mà cháu giành cho
bà vượt qua thời gian, năm tháng. Hình ảnh "nắng mưa" là ẩn dụ đặc sắc cho cuộc đời lận đận lắm đắng
cay, cơ cực của bà.
23
Kí ức còn đưa nhà thơ trở về với nạn đói rùng rợn năm 1945. Cái đói chỉ là cái cớ để tác giả gợi
nhớ về 1 tuổi thơ nhiều đắng cay cơ cực, thiếu thốn về vật chất nhưng không thiếu thốn nghĩa tình. Vượt
lên trên gian khổ, thiếu thốn, vượt lên trên cái "đói mòn đói mỏi", với sự chịu thương chịu khó, tần tảo
lam lũ, bà đã cùng mọi người vượt qua những năm tháng cơ cực ấy.
Trong những năm đói khổ tuổi thơ của tác giả vẫn luôn tươi sáng bởi bên nhà thơ luôn có bà. Nhà

thơ luôn nhận được tình yêu thương, sự chăm sóc của bà. Đó là thời gian:
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Bố mẹ đi công tác, cháu sống trong sự yêu thương, đùm bọc, chăm sóc của bà. Bà đã thay con nuôi cháu
khôn lớn trưởng thành. Để đến bây giờ mỗi khi nghĩ về bà là cháu nghĩ về 1 cuộc đời tần tảo, chịu nhiều
vất vả, lam lũ:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Bà tần tảo chịu thương chịu khó lặng lẽ hi sinh cả cuộc đời. Suốt đời bà, bà vẫn âm thầm lo cho con cho
cháu. Từ láy "lận đận" và cụm từ "nắng mưa" được lặp lại góp phần diễn tả xúc động bản tính chịu
thương chịu khó của bà. Nét đẹp phẩm chất ấy của bà cũng là nét đẹp của người phụ nữ VN truyền thống.
* Kiên cường, dũng cảm, có bản lĩnh vững vàng, là chỗ dựa tinh thần cho con cháu.
Tuy chỉ là một người phụ nữ nông thôn thuần phát, thật thà nhưng ẩn đằng sau nó là sự kiên
cường, bản lĩnh vững vàng, là sức sống mãnh liệt, dẻo dai. Bà đã giúp mọi người trong gia đình vượt qua
nạn đói 1945 để đến bây giờ mỗi khi nghị lại cháu vẫn còn thấy sống mũi cay cay. Nhớ về bà, cháu nhỡ
về những năm mà thực dân Pháp chiếm đóng. Hiện thực đau thương như được tái hiện lên qua từng câu
chữ:
Năm giặc đốt nhà cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Trong gian khổ khó khăn, bà vẫn không gục ngã. Bà vẫn "vững lòng" dặn cháu:
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên
Dẫu chiến tranh tàn phá, đau khổ chồng chất cũng không thể thay đổi ý chí, niềm tin của bà. Bà là hiện
thân đầy đủ nhất, sinh động nhất cho hậu phương lớn. Bà chính là điểm tựa, chỗ dựa tinh thần cho con
cháu:
Rồi sớm chiều bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng

24
Chính bà đã nhóm lên ngọn lửa - ngọn lửa của tình yêu thương, niềm tin bất diệt. Bởi đó là ngọn lửa - trái
tim, tình cảm và tâm hồn bà. Bà đã truyền cho cháu nghị lực, niềm tin một cách tự nhiên như người
truyền lửa cho thế hệ sau. Một ngọn lửa thổi bùng lên mơ ước, khát vọng về ngày mới thanh bình.
* Bà đã nhóm lên trong cháu tình yêu thương, mơ ước và khát vọng về tương lai
Từ thuở ấu thơ, cháu đã được sống trong sự trở che, ôm ấp nâng niu của bà. Cháu đã lớn lên bên
bếp lửa ấp iu nồng đượm. Rồi những năm:
Mẹ cùng cha công tác bận chưa về
Cháu đã sống: Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Cấu trúc song hành góp phần khẳng định vai trò của bà với cuộc đời cháu. Đồng thời còn nói lên
tình yêu thương vô bờ mà bà đã dành cho đứa cháu bé bỏng. Không chỉ chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ cháu
khôn lớn trưởng thành mà bà còn là người nâng đỡ, chắp cánh ước mơ cho cháu. Nếu cơm gạo của bà
nuôi lớn cháu về thể xác thì tình yêu thương của bà nuôi lớn cháu về tinh thần, vể ý chi, nghị lực niềm tin.
Để rồi, mỗi khi nhớ về bà, cháu lại nhớ về hình ảnh:
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẽ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Cũng chính bàn tay bà đã nhóm lên bếp lửa với khoai sắn ngọt bùi, với nồi xôi gạo mới làm ấm
lòng cháu những ngày đông tháng giá. Và cũng chính là bà đã thổi bùng lên trong cháu ngọn lửa của tình
yêu thương, khát vọng và ước mơ. Bà đã trở thành người bạn lớn, chia sẻ tâm tình. Cháu khôn lớn và
trưởng thành như ngày hôm nay phần lớn là nhờ công lao chăm sóc, dạy dỗ của bà. Hình ảnh bà và bếp
lửa đã trở thành kí ức thiêng liêng nâng đỡ cháu trên suốt chặng đường đời.
* Đánh giá nâng cao:
- Là bài thơ cảm đông viết về tình bà cháu
- Phải là người yêu bà sâu sắc và mãnh liệt mới có thể tạo nên những dòng thơ chân thành, chứa chan tình
cảm dành cho bà.
3. Kết bài: - Khẳng định giá trị tác phẩm. Liên hệ bản thân.
………………………………………………………………………

25

×