1
B
GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
Đ I H C ĐÀ N NG
NGUY N TH TR NG TÍN
THƠ NGUY N ĐÌNH THI
TRONG HÀNH TRÌNH THƠ HI N Đ I VI T NAM
Chuyên ngành : Văn h c Vi t Nam
Mã s
: 60.22.34
TÓM T T LU N VĂN TH C SĨ
KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN VĂN
Đà N ng - Năm 2011
2
Cơng trình đư c hồn thành t i
Đ I H C ĐÀ N NG
Ngư i hư ng d n khoa h c: TS. Phan Ng c Thu
Ph n bi n 1: PGS.TS. H Th Hà
Ph n bi n 2: TS. Lê Th Hư ng
Lu n văn ñư c b o v trư c H i ñ ng ch m Lu n văn
th c sĩ Khoa h c Xã h i và Nhân văn h p t i Đ i h c Đà N ng
vào ngày 20 tháng 8 năm 2011
* Có th tìm hi u lu n văn t i:
- Trung tâm Thông tin - H c li u, Đ i h c Đà N ng
- Thư vi n trư ng Đ i h c Sư ph m, Đ i h c Đà N ng.
3
M
Đ U
1. LÍ DO CH N Đ TÀI
Trong n n thơ hi n ñ i Vi t Nam, Nguy n Đình Thi (19242003) thu c th h nh ng nhà thơ xu t hi n và trư ng thành cùng v i
cách m ng và kháng chi n. Ông là m t ngh sĩ l n, m t trong nh ng
gương m t n i b t c a n n văn hóa, văn h c Vi t Nam th k XX.
Dù sáng tác v i nhi u th lo i khác nhau, th lo i nào cũng có tác
ph m ñ l i d u n trong ngư i nghe, ngư i đ c. Nhưng, v i Nguy n
Đình Thi, như ông v n h ng tâm s , thơ “ đó là m t cái thi t tha nh t
c a tơi, và cũng là cái tìm tịi r t kh c a tơi (tuy nó có cái vui c a
nó)”[ 34, tr 225]. Tìm hi u “Thơ Nguy n Đình Thi trong hành trình
thơ hi n đ i Vi t Nam”, trư c h t, chính là phát hi n nh ng đóng
góp c a thơ ơng trong “cu c tìm tịi” y.
M t khác, nhìn l i truy n th ng văn h c dân t c, thơ mà đ c
bi t thơ tr tình là th lo i phát tri n phong phú, r c r và ñ t nhi u
thành t u hơn c . Sau mư i th k văn h c trung ñ i, bư c vào th
k XX, cùng v i q trình hi n đ i hóa n n văn h c dân t c, phong
trào Thơ m i (1932-1945) ñã m ra c “m t th i ñ i thi ca” v i m t
th h các nhà thơ n i ti ng như Th L , Lưu Tr ng Lư, Xuân Di u,
Huy C n, Ch Lan Viên…Hành trình thơ Vi t Nam hi n đ i là s
ti p bư c t thành t u c a phong trào thơ y, trong m t th i ñ i m i
nhưng không th l p l i. Cùng v i nhi u nhà thơ khác
th h mình,
Nguy n Đình Thi là m t trong nh ng ngư i ñi tiên phong v i ý th c
“m t th i ñ i m i c a ngh thu t thư ng bao gi cũng t o ra m t
hình th c m i”. Vì v y, tìm hi u “Thơ Nguy n Đình Thi trong
hành trình thơ hi n ñ i Vi t Nam” cũng chính là m t cách nh n
4
di n v trí văn h c s c a m t tác gia trong thành t u chung c a n n
văn h c sau Cách m ng tháng Tám năm 1945.
Đ ng th i, trư c yêu c u c a xu th h i nh p hôm nay, n n
văn h c chúng ta, trong đó có thơ c n ph i không ng ng cách tân
m i có s c cu n hút ngư i đ c, nhưng v n ñ ñ t ra là ñ i m i như
th nào? Thi t nghĩ, bài h c v s tìm tịi c a thơ Nguy n Đình Thi
v n g i ra đư c nhi u ñi u tâm huy t ñáng suy ng m.
Ngoài ra, Nguy n Đình Thi cịn là m t trong nh ng tác gia ñã
nhi u năm ñư c nghiên c u và giàng d y trong nhà trư ng t ph
thơng đ n đ i h c. Vì v y, ti p c n “Thơ Nguy n Đình Thi trong
hành trình thơ hi n đ i Vi t Nam”, phát hi n đóng góp n i b t c a
thơ trong quá trình cách tân c a thơ Nguy n Đình Thi c v tư tư ng
và ngh thu t là vi c làm c n thi t, có ý nghĩa lý lu n và th c ti n.
2. L CH S
V NĐ
Thơ Nguy n Đình Thi xu t hi n vào nh ng năm ñ u kháng
chi n ch ng Pháp. Nh ng ý ki n s m nh t v thơ Nguy n Đình Thi
đư c Xn Di u ghi l i trong biên b n H i ngh tranh lu n văn ngh
Vi t B c (25-28/9/1949). T u trung các ý ki n có th phân thành
ba lo i như sau:
Lo i ph n ng quy t li t v i thơ không v n c a Nguy n
Đình Thi g m có: C Ngơ T t T cho r ng: “Thơ khơng v n thì
đ ng g i là thơ”. Th L thì coi thơ Nguy n Đình Thi như là “m t
cu c thí nghi m”: “Anh Thi có m t h n thơ mãnh li t, mà khơng
dùng nh ng hình th c quen, mu n đi tìm cái m i…Anh Thi ch ñ
vào ñ y nh ng ñi u ch riêng mình anh rung c m…Còn m t cái
nguy, là anh Thi ñã gieo r c l i thơ c a anh vào trong làng thơ”…Và
ñi ñ n k t lu n: “Thơ anh Thi nguy hi m, và còn là m t cái nguy
cơ”.Thanh T nh t ý tán thành ý ki n c a Ngô T t T và Th L , r i
5
nh n manh thêm: “N u ñưa ra l i thơ đó, ai cũng làm thơ khơng v n
mà khơng hi u gì c có th thành lo n thơ”. Ph m Văn Khoa thì cho
r ng, có nh ng bài l i văn ñ p, xúc c m ñ p, “nhưng chưa ph i là
thơ, vì nó thi u v n”
Lo i ý ki n dè d t hơn, v a ch ra nh ng m t ñư c và
chưa đư c c a thơ Nguy n Đình Thi. Đó là ý ki n c a Xuân Di u,
T H u, Xuân Th y, Nguy n Huy Tư ng….Ngay trong l i m ñ u,
Xuân Di u mu n d t v n đ nhìn thơ Nguy n Đình Thi m t cách
toàn di n hơn trong m i quan h hình th c v i n i dung là m t
“khơng ph i nói đ n v n ñ thơ không v n, cũng không ph i chuy n
nh ng câu thơ dài, ng n t do”. T ñó Xuân Di u nêu nh n xét:
“Thơ anh Thi t ng b ph n thì hay, và có nh ng câu r t hay…nhưng
ch p l i v i nhau thì khơng thành ra hay…Thơ anh thi tính cách trí
óc nhi u, tình c m ít…vì tình c m chưa chín mùi”. V hình th c,
Xn Di u cho r ng “Câu thơ c a anh Thi ñúc quá…r t ki m ch .
Đó là m t ưu đi m” . Ông quan ni m: “ngư i ta yêu m t thi sĩ là vì
tình c m c a anh, vì tâm h n c a anh c khơng ph i vì thơ có v n
hay khơng v n. Nhưng bây gi nói đ n trong bài thơ, thì v n r t là h
tr ng” và theo ông trong đ i đa s trư ng h p thì bài thơ “nên có
v n”. Nguy n Huy Tư ng khơng d u ý nghĩ th t c a mình khi phát
bi u: “Gi a tơi và anh Thi có m t s đ ng lõa, vì tơi cũng thích thơ
khơng v n. Nên anh Thi b cơng kích tơi th y tơi cũng b cơng kích,
và khen anh Thi thì tơi cũng đư c khen”; nhưng cũng th y ñư c:
“Thơ anh như h t ng c lung linh ch khhong ph i dịng su i lơi cu n
ngư i ta ñi…Thơ anh b
nh hư ng c a l i nh c nhi u. Đó là y u t
t o nên m t cái gì chưa v ng. Nó là ti ng nói b p b , mâu thu n v i
anh”
6
T H u gi i thích thêm ý ki n c a Xuân Di u,và ñ t v n ñ
m t cách th n tr ng hơn: “Anh Xuân Di u đưa thơ anh Thi ra khơng
ph i quy vào chuy n v n hay khơng v n. Tồn b thơ anh Thi ch a
ñ ng m t n i dung l . Đây là m t ñi u thơ khác, nh ng ñi u thơ
khác (ñi u tâm h n) đ anh em xem xét. V n hay khơng v n cũng s
gi i quy t nhưng mà sau.” Và, sau khi nghe nh ng l i phát bi u c a
Nguy n Đình Thi , T H u k t lu n theo ki u nư c đơi: “Làm thơ
khơng ph i do trí tu mu n, mà do s s ng b n thân c a mình…Có
nh ng lúc tơi u thơ anh Thi, và cũng có lúc tơi thù ghét nó”…T
đó, T H u g i ra tiêu chu n ñánh giá c a m t th i: “N u tác ph m
chưa nói, hay nói ngư c l i cu c s ng c a qu n chúng, thì ph i xem
là khơng hay, vì chưa nói lên đư c n i ni m qu n chúng”.
Lo i ý ki n ng h thơ Nguy n Đình Thi: Trong khơng khí
sơi n i c a cu c tranh lu n, nh ng ý ki n ng h thơ Nguy n Đình
Thi cũng phát bi u th ng th n. Ch Tâm Trung: “Tôi là m t qu n
chúng u thơ, thích thơ anh Thi. Có nh ng ño n thơ, nh ng câu thơ
anh Thi ñã truy n c m r t m nh…Thơ anh Thi có s b trí rõ r t, có
tính cách trí tu ”. Nhà văn Nguyên H ng kh ng khái “ph n ñ i t t c
nh ng ý ki n nói thơ anh Thi là cu c thí nghi m”, ph n ñ i c ý ki n
c a Xn Di u nói thơ Nguy n Đình Thi đ u Ngơ mình S , và nói
th ng: “Ý riêng tơi, thì anh Thi r t thành cơng, ngay bây gi đã thành
cơng r i. Anh Thi tiêu bi u cho tâm h n r ng rãi, r i rác. Tơi tin s
có nh ng bài thơ kỳ di u c a dân t c
lo i thơ đó”[34, tr 221]. Đ
ng h Nguy n Đình Thi, Văn Cao nói: “Tơi cũng theo đu i thơ
khơng v n”.
Cu c tranh lu n sau đó v n cịn kéo dài thêm m t th i gian
n a, nhưng t
sau năm 1954 ñ n nay, hình như càng ngày gi i
7
nghiên c u phê bình càng nhìn nh n thơ Nguy n Đình Thi th a đáng
hơn.
Trên T p chí Văn h c s tháng 12 năm 1969, Nguy n Xn
Nam đăng bài vi t khá cơng phu v “Thơ Nguy n Đình Thi” , nhìn l i
m t cách khái quát nh ng c m h ng n i b t trong thơ Nguy n Đình
Thi (vi t v ngư i chi n sĩ, v tình yêu quê hương đ t nư c, v tình
u l đơi) qua t ng “bư c ñư ng sáng tác thơ”.
Trên tu n báo Văn ngh s 636, ngày 3/1/1976, nhà phê bình
Hồi Thanh đã phát hi n cái nhìn cu c s ng nhi u bình di n trong
thơ c a Nguy n Đình Thi “Có nh ng nhà thơ ch nói cái vui chi n
ñ u và chi n th ng, Nguy n Đình Thi thì cịn nói thêm nh ng xót xa,
m t mát …anh hi u rõ cái giá chúng ta ph i tr hi u rõ nh ng ph m
ch t cao quý c a ñ ng bào, ñ ng chí chúng ta, hi u rõ h nh phúc to
l n chúng ta giành đư c”. Hồi Thanh“u cái nhìn và t m lịng c a
Nguy n Đình Thi ñ i v i ñ t nư c” ñ ng th i cũng nêu nh n xét v
ch hay và chưa hay c a thơ Nguy n Đình Thi m t cách r t tinh t :
“Ngư i ñ c thơ anh thư ng có c m giác như nghe gi ng nói t t
c a m t ngư i v a tr m ngâm suy nghĩ v a nói. Trư c h t nói v i
mình, nói cho mình. Cái hay là th t, nhưng nhi u khi th t mà chưa
hay”.
Trên tu n báoVăn ngh năm 1984, Hà Minh Đ c trong bài
“Nhìn l i ch ng ñư ng thơ Nguy n Đình Thi” ñã ch ra con ñư ng
ñ n v i thơ c a Nguy n Đình Thi là “t tri t h c và văn xi chính
lu n”. “Thơ Nguy n Đình Thi v a hư ng vào cu c ñ i c th l i v a
hư ng ñ n nh ng lý tư ng và mơ ư c thi v ” “trong m i bài thơ đ u
có ý th c khái qt hóa ngh thu t”.
Tơn Phương Lan trên T p chí Văn h c, s 4/1984, trong bài
vi t “ Thơ Nguy n Đình Thi” đã nêu nh xét: “ Thơ Nguy n Đình
8
Thi mang ñ u n khá rõ c a m t hư ng ñi t sách v ñ n v i cu c
đ i. Thơ anh v a có s thâm tr m, suy tư, v a d t dào c m xúc. Quá
trình làm thơ c a anh cũng ch ng t s trăn tr tìm tịi c a cái m i
cho ngh thu t bi u hi n…” [34, tr 281].
Đinh Quang T n đi vào “Ngơi nhà c a Nguy n Đình Thi” và
cho r ng “đơi cánh ñưa anh bay trên b u tr i ngh thu t cao r ng
m t cách v ng vàng là thơ và ti u thuy t…Nhưng càng ngày th i
gian ñã giúp chúng ta xác ñ nh m t cách rõ ràng cánh ph i c a anh
là cánh thơ”. T đó, tác gi bài vi t phát hi n: “ Thơ Nguy n Đình
Thi có phong cách riêng, đó là s sâu n ng trong nghĩa tình, sâu n ng
trong tư tư ng, sâu n ng trong tri t lý qua hình th c thơ gân gu c
kh e m nh. Anh không chú ý nhi u
t ng mà t p trung vào cách
di n ñ t, làm cho nh ng câu thơ n i h n lên, khơng cịn
d ng bình
thư ng”[34, tr 72].
Hồng Cát trong bài vi t “Nguy n Đình Thi-nhà thơ hi n đ i”
ñăng trên báo Giáo d c và Th i ñ i s 21, ngày 13/3/1998 ñã ghi
nh n “ngay t ñ u xu t hi n trên thi ñàn Vi t Nam, Nguy n Đình Thi
đã ráo ri t ch trương cách tân tri t đ hình th c câu thơ, cách tân
sâu s c l i bi u c m c a thơ, ñ c bi t là ñ i v i th thơ th t ngôn”
[34, tr 248]. Đ ng th i kh ng ñ nh, thơ Nguy n Đình Thi là thơ hi n
đ i, “hi n ñ i ñích th c c a m t tài năng th c th l n, th c th khác
ngư i và th c th chân tài”
Tr n Đăng Xuy n trong“Gi ng văn, văn h c Vi t Nam” (Nxb
GD, 1999) nh n ñ nh v thơ Nguy n Đình Thi: “Ơng đã m nh d n
ném ra m t ki u thơ t do không quá câu n v v n đi u bên ngồi
mà chú tr ng ñ n nh c ñi u
sâu”.
bên trong. M t ki u thơ hư ng n i r t
9
Mai Hương trên T p chí Văn h c s 3/1999, trong bài vi t
“Nguy n Đình Thi t quan ni m đ n thơ” đã tìm hi u sâu hơn vào
ngơn ng thơ Nguy n Đình Thi và cũng nêu nh n xét: “Nguy n
Đình Thi khơng c u kì và khơng thích s c u kì. Sáng t o ngh thu t
v i ông là ph i t nhiên…Dư ng như thơ ơng chính là đi m giao
thoa h i t gi a thi pháp hi n ñ i và truy n th ng. Đó chính là lí do
mang l i s c s ng, s c h p d n cho thơ”
Theo Tri u Dương thì “ngay nh ng bài thơ đ u tay, Nguy n
Đình Thi ñã có gi ng ñi u riêng t o ch t riêng và c th r r cho
d n t n bây gi , góp vào thi ca Vi t nam m t thi pháp l , m t v ñ p
sang tr ng.”[ 34, tr 252]
Giáo sư Nguy n Đăng M nh đã có nh ng nh n xét r t xác
đáng v thơ Nguy n Đình Thi: “Thơ Nguy n Đình Thi là thơ hư ng
n i r t sâu. L i ñúc, m i ch như m t gi t tâm h n ch t ra ñ u ng n
bút”.
Chu Văn Sơn l i cho r ng: “Thơ Nguy n Đình Thi đã t o ra
m t ñi u m i như ti ng sóng reo trong l ng l , t u lên m t th nh c
m i - trong l ng mà rung ngân...”. Và cũng theo Chu Văn Sơn, n u:
“Nguy n Đình Thi c dám là mình, c dám đi cho th t h t cái l ph i
c a thơ theo quan ni m c a mình khơng tìm cách dung hòa gi a
cách tân và truy n th ng trư c s ph n ng gay g t c a m t s nhà
thơ và ñ c gi ñương th i thì r t có th ơng đã có vai trò như Xuân
Di u v i phong trào Thơ m i” (Chu Văn Sơn).
Ngồi ra cịn nhi u bài vi t khác c a Nguy n Đăng M nh,
Phan C Đ , Tri u Dương, Ph m H , Vũ Qu n Phương, Đ Minh
Phương, Lê Th Chính….
m i bài ñi sâu phát hi n thêm m t khía
c nh c a thơ Nguy n Đình Thi. Tuy v y, v n chưa có cơng trình
10
nghiên c u nào tr c ti p ñ c p đ n v trí thơ c a Nguy n Ðình Thi
trong hành trình thơ Vi t Nam hi n ñ i.
3. Đ I TƯ NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U
Đ i tư ng nghiên c u: Tìm hi u nh ng đóng góp n i b t c a
thơ Nguy n Đình Thi v tư tư ng và ngh thu t đ t đó th y đư c
v trí c a thơ Nguy n Đình Thi trong hành trình thơ hi n đ i Vi t
nam..
Gi i h n ph m vi nghiên c u: Thơ Nguy n Đình Thi v i các
t p thơ Ngư i chi n sĩ (1956); Bài thơ H c H i (1959); Dịng sơng
trong xanh (1974); Tia n ng (1983); Trong cát b i (1992); Sóng
reo (2001).
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U
Đ nghiên c u đ tài này chúng tơi s
d ng ch y u các
phương pháp sau:
4.1. Phương pháp phân tích, t ng h p: Đây là phương pháp
đư c coi là ñi u ki n c n và ñ khi ti n hành nghiên c u b i vì ch
trên cơ s phân tích nh ng v n đ ñ t ra, chúng tôi v n d ng thi pháp
h c đ gi i mã văn b n ngơn t nh m ch các đóng góp v n i dung
và ngh thu t ñư c th hi n trong thơ Nguy n Đình Thi.
4.2. Phương pháp so sánh đ ng ñ i và l ch ñ i: So sánh
ñ ng ñ i ñ làm n i b t nét tương ñ ng và khác bi t, ñ ng th i so
sánh l ch ñ i ñ th y ñư c s ti p n i và ñ i m i v n i dung và
ngh thu t trong thơ Nguy n Đình Thi.
4.3. Phương pháp th ng kê, phân lo i: V n d ng phương
pháp này ñ làm căn c xác ñáng cho nh ng nh n ñ nh thông qua
vi c t p h p nh ng s li u, tiêu chí c th nh m nh n di n m t cách
ñ y ñ s thay ñ i, chuy n bi n v cách nghĩ, cách vi t, cách th
hi n trong thơ Nguy n Đình Thi.
11
4.4. Phương pháp h th ng: S d ng phương pháp này ñ
thi t l p m t h th ng tương ñ i ñ y ñ nh ng tư li u, d n ch ng
nh m làm sáng t v n ñ mà ñ tài nêu ra, ñ ng th i ñ xây d ng
m t c u trúc lu n văn h p lý.
Ngồi ra, chúng tơi cịn s d ng lý thuy t thi pháp h c hi n
đ i đ phân tích và lý gi i m t s bình di n thi pháp trong ngh thu t
thơ Nguy n Đình Thi.
5. ĐĨNG GĨP C A LU N VĂN
Lu n văn góp ph n ch ra nh ng đóng góp c a thơ Nguy n
Đình Thi trong ti n trình phát tri n thơ Vi t Nam hi n đ i thơng qua
vi c phát hi n nh ng n l c cách tân c a thơ Nguy Đình Thi v tư
tư ng và ngh thu t.
Lu n văn s là m t tài li u b ích góp ph n vào vi c tìm hi u,
nghiên c u sâu hơn thơ c a Nguy n Đình Thi. Ngồi ra, k t qu
nghiên c u c a lu n văn s góp ph n làm phong phú thêm cho n i
dung các bài gi ng liên quan trong quá trình nghiên c u và gi ng d y
các b c h c.
6. C U TRÚC C A LU N VĂN
Ngồi ph n M đ u, K t lu n, Tài li u tham kh o, lu n văn
ñư c c u trúc thành ba chương sau ñây:
Chương 1. Nguy n Đinh Thi - Cu c ñ i và quan ni m ngh
thu t
Chương 2. Cái tôi tr tình giàu b n s c-m t đóng góp n i b t
c a thơ Nguy n Đình Thi trong hành trình thơ Vi t Nam.
Chương 3. Nh ng n l c cách tân v ngh thu t
12
CHƯƠNG 1
NGUY N ĐÌNH THI – CU C Đ I VÀ QUAN NI M
NGH THU T
1.1. Cu c ñ i
Nguy n Đình Thi sinh ngày 20 tháng 12 năm 1924
Prabăng (Lào) trong m t gia đình viên ch c, q g c
Luang
làng Vũ
Th ch (nay là ph Bà Tri u), Hà N i. V n là ngư i khơng thích s
c u kì nên bút danh cũng chính là tên c a ông. Thu nh , ông s ng
cùng gia đình
Lào. T năm 1931, ơng theo gia đình v nư c. Ơng
h c Trung h c
H i Phịng, r i v h c và t t nghi p Đ i h c Lu t
t i Hà N i.
Cũng vì th H i phịng, Hà N i đã tr thành nh ng “vùng
th m m ” thư ng xuyên ñi v trong sáng tác c a ơng. M i con
đư ng, góc ph Hà N i, và c “ti ng cịi tàu trên sơng C m chi u
hơm”
H i Phịng, cũng ñã bao l n là ni m thương n i nh mang
ñ m nét riêng c a h n thơ ông.
1.1.1. Cu c ñ i c a m t thanh niên trí th c s m giác ng
lịng u nư c và l s ng cách m ng.
Tr i qua m t tu i thơ cùng gia đình trơi d t s ng c nh tha
hương trên x ngư i, c u bé Nguy n Đình Thi khi đư c tr v quê
nhà dù v n còn v t v , long ñong h t Lào l i v Hà N i, xu ng H i
Phịng, có lúc đã vào t n Ch L n ñ ki m s ng, nhưng càng th m
thía tình q hương đ t nư c, và ni m ham mê sách v v n khơng h
gián đo n.
Nguy n Đình Thi đã bí m t tham gia ho t ñ ng trong phong
trào h c sinh sinh viên, r i gia nh p M t tr n Vi t Minh, tham gia
thành l p H i Văn hóa c u qu c, là m t trong nh ng ngư i vi t Đ
cương Văn hóa năm 1943.
13
1.1.2. Cu c ñ i c a m t ngh sĩ đa tài, khơng ng ng khát
v ng sáng t o.
Không gi ng v i nhi u ngh sĩ khác, Nguy n Đình Thi vào
ngh vi t b ng nh ng tác ph m tranh lu n tri t h c và ti u lu n phê
bình. Là m t ngh sĩ đa tài, Nguy n Đình Thi đã đ l i nh ng cơng
trình ngh thu t thu c nhi u lo i hình khác nhau trong đó nhi u tác
ph m ñã tr thành s ki n trong ñ i s ng văn ngh , m t s tác ph m
có v trí quan tr ng trong n n ngh thu t nư c nhà, nh n ñư c s u
thích c a đơng đ o qu n chúng.
Tâm huy t và dành nhi u trăn tr tìm tịi nh t c a Nguy n
Đình Thi, là m ng sáng tác thơ. Nh ng trăn tr , tìm tịi thơ c a
Nguy n Đình Thi có th th y khá rõ qua ñ i chi u văn b n các t p
thơ qua m i l n xu t b n. Có khi bài thơ tư ng như ñã n ñ nh r i, ñã
in vào t p r i, nhưng sau đó nghĩ l i th y khơng đư c, tác gi l i thay
đ i khi in l i l n sau.
V y là, hơn 60 năm c m bút bên c nh nh ng th lo i khác,
Nguy n Đình Thi đã có kho ng 107 bài thơ... g n v i con ñư ng
sáng t o c a m t ñ i ngư i, ñ c bi t v i nh ng ngư i ñã ph i tr i
qua hai cu c chi n tranh. Nhìn m t cách tồn di n, Nguy n Đình Thi
có nh ng thành cơng n i b t, nh ng đóng góp quan tr ng v nhi u
m t. Trong đó thơ là “dịng sơng trong xanh” soi bóng cu c đ i và
phong cách ngh thu t Nguy n Đình Thi rõ nét hơn c .
TS Chu Văn Sơn cho r ng: “N u hình dung s nghi p văn
h c c a Nguy n Đình Thi m ra b n lĩnh v c thơ, k ch, ti u thuy t
và lý lu n phê bình như m t c xe t mã thì thơ ln là chú ng a ñ u
ñàn. Thơ v a là ph n trăn tr nh t, thành công nh t, v a xâm nh p
vào nh ng m ng còn l i c a Nguy n Đình Thi” [46, tr 143].
14
1.2. Quan ni m ngh thu t c a Nguy n Đình Thi:
1.2.1 Quan ni m chung v văn h c ngh thu t:
Ơng kh ng đinh: “Ngh thu t là ti ng nói c a tình c m”. M t
khác, Nguy n Đình Thi cũng ch rõ: “ Ngh thu t không th nào
thi u tư tư ng…Nhưng trong ngh thu t, tư tư ng t ngay cu c s ng
hàng ngày mà n y ra, mà th m trong t t c cu c s ng, tư tư ng c a
ngh thu t không bao gi
là tri th c tr u tư ng m t mình trên
cao”[53, tr 59]. Gi a lúc ñ i h i văn ngh ph i có ch c năng tun
truy n thì Nguy n Đình Thi cũng phân bi t r t rõ: “N u b o văn
ngh là mư n s vi c đ tun truy n, thì ít ra đó cũng là m t lo i
tuyên truy n r t ñ c bi t. Ch t ñem tuyên truy n là c s s ng con
ngư i, và cách tuyên truy n cũng không gi ng chút nào v i cách
di n thuy t trong m t cu c mít tinh. Văn ngh là m t th tuyên
truy n không tuyên truy n nhưng l i hi u qu và sâu s c hơn c ”[53,
tr 61]. T ñ c trưng y, ơng nói rõ vai trị, tác d ng c a ngh thu t:
“Ngh thu t khơng đ ng ngồi tr v cho ta ñư ng ñi, ngh thu t vào
đ t l a trong lịng chúng ta, khi n chúng ta t ph i bư c lên ñư ng
y. B t r
cu c ñ i h ng ngày c a con ngư i, văn ngh l i t o ñư c
s s ng cho con ngư i. Ngh thu t m r ng kh năng c a tâm h n,
làm cho con ngư i vui bu n nhi u hơn, yêu thương nhi u hơn, tai
m t bi t nhìn, bi t nghe thêm t nh , s ng ñư c nhi u hơn. Ngh
thu t gi i phóng cho con ngư i kh i nh ng biên gi i c a chính mình,
ngh thu t xây d ng con ngư i, hay nói đúng hơn làm cho con ngư i
t xây d ng ñư c. Trên n n t ng cu c s ng c a xã h i, ngh thu t
xây d ng ñ i s ng tâm h n cho xã h i” [53, tr 61].
Là ngư i làm ngh c m bút, ñã t ng “nh c nh n công vi c văn
chương” nhi u năm, Nguy n Đình Thi cũng suy nghĩ nhi u v ñ ng
15
nghi p và chính mình, v m i quan h gi a nhà văn và tác ph m, vai
trò, tác d ng c a ngh thu t…
1.2.2. Quan ni m v thơ:
Nguy n Đình Thi r t tâm đ c và có nhi u suy nghĩ bàn lu n v
thơ. Ngay trong cu c tranh lu n v thơ
Vi t B c năm 1949, trư c ý
ki n c a c a nhi u ngư i ph nh n lo i thơ khơng v n, ơng cũng đã
th ng th n phát bi u: “…v n là m t l i khí đ c l c cho s truy n
c m. Nhưng không ph i h t v n là h t thơ. Khi làm thơ, thái ñ c a
ngư i làm là ghi cho ñúng c m xúc. N u c m xúc g p v n thì hay”
[34, tr 227]. Đ ng th i, kh ng ñ nh ý ki n ch quan c a mình:“
Riêng tơi nghĩ r ng, khơng có v n đ thơ t do, thơ có v n và thơ
khơng v n. Ch có thơ th c và thơ gi , thơ hay và thơ khơng hay, thơ
và khơng thơ”[53, tr 73].
Nguy n Đình Thi ln đ cao vai trị c a vai trị c m xúc trong
thơ, cũng trong H i ngh tranh lu n y, ông không l i phát bi u
không ng n ng i: “ Tơi khơng thích nh ng bài thơ nói ra tâm tình.
Nó ph i nói ra c m xúc, c m xúc tai nghe, m t th y, mũi ng i, ta s ,
c m th nào nói th
y…Tơi mong đi t i nh ng câu thơ như l i nói
thư ng mà đ n t t ñ c m xúc mãnh li t” [34, tr 27]. Trong văn
chương, Nguy n Đình Thi ln có ý th c đi tìm cái m i, ý th c tìm
tịi sáng t o v n i dung l n hình th c. Vào nh ng năm đ u sau cách
m ng tháng Tám, khi n i dung thay ñ i tr c ti p và hình th c chưa
tìm ñư c s ñ i thay k p th i, có ngư i đ xu t xu hư ng “bình cũ
rư u m i”. Nguy n Đình Thi mu n đi tìm s hài hịa gi a n i dung
m i và hình th c m i. Ơng cho r ng: “M i th thơ có m t kh năng,
m t th nh p đi u hay c a nó,nhưng n u theo dõi nh ng th i l n c a
thơ ñi cùng nh p v i nh ng th i kì l n c a l ch s , thì m t th i đ i
m i c a ngh thu t thư ng bao gi cũng t o ra m t hình th c m i.
16
Thơ c a m t th i ñ i m i, trong nh ng bư c đ u, ít khi ch u nh ng
hình th c đ u đ n c đ nh. Nó ch y tung v nh ng chân tr i m r ng
đ tìm ki m, th s c m i c a nó R i th i ñ i v ng l i, thơ n y n
trong nh ng hình th c trong sáng đã tìm th y” [53, tr 73]. Chính vì
v y, ơng đã không ng n ng i khi là ngư i tiên phong m đư ng. M c
dù s đón nh n cái m i ra ñ i, ban ñ u s đón nh n cịn nhi u kh t
khe, nhưng cùng v i th i gian, nh ng gì là ngh thu t đích th c đã
kh ng đ nh v trí c a nó.
Nguy n Đình Thi vi t: “Tơi v n tin
thơ. “Tơi th y thơ đưa ta
vào s l n lao c a tâm h n vô t n c a mình, và vư t qua n i kh n
khó c a thân ph n con ngư i. Thơ m nh hơn ti n b c, quy n th , thơ
m nh hơn lòng tham, thơ m nh hơn s khôn ngoan s p x p, thơ
m nh hơn cái ác. Thơ ñưa con ngư i mơ t i cái chưa có, và tư ng
tư ng m t cái gì đ p hơn, t t hơn cho cu c s ng”. H th ng quan
ni m v ngh thu t và v thơ c a Nguy n Đình Thi không ch bao
g m nhi u m t mà cịn r t sinh đ ng vì g n bó v i th c ti n sáng tác
c a riêng ông và c a c ñ i s ng văn h c nư c nhà, Cho ñ n nay,
m i l n ñ c l i ta v n th y h u ích.
CHƯƠNG 2
CÁI TƠI TR
TÌNH GIÀU B N S C- M T ĐÓNG GÓP
N I B T CU THƠ NGUY N ĐÌNH THI
N u thơ tr tình th i trung ñ i b ràng bu c b i l giáo phong
ki n, thì phong trào Thơ m i là ti ng thơ c a ý th c cá nhân - cá th
c a con ngư i ñư c th c t nh. Thơ khơng cịn b câu n b i quan
ni m “văn dĩ t i ñ o”, “thi ngơn chí”, mà là ti ng lịng tr c ti p bi u
hi n khát v ng c a cái tôi nhà thơ.
17
Ngu n c m h ng c a Thơ m i ch y u b t ngu n t tình u
l a đơi và nh ng hồi ni m. Thi t c a Thơ m i là thiên nhiên mang
n i ni m tâm tr ng c a con ngư i, là n i bu n xa v ng như có t v n
k , là c nh chia ly, ti n bi t, là “v đ p thống qua” làm vương v n
n i lòng thi nhân.
M t th h nhà thơ xu t hi n và trư ng thành cùng v i
cách m ng và kháng chi n ñã ra ñ i, cu c s ng ñòi h i cái tơi
tr tình trong thơ dù mu n hay khơng ph i là cái tơi tr tình
cơng dân và c m h ng chung c a c n n thơ là c m h ng
lãng m n s thi.Thi t c a thơ đư c l y t hình nh th c t
c a nh ng ngư i lao ñ ng và chi n ñ u ñang gánh trên vai
mình s m nh cao c c a T qu c
2.1.Cái tơi tr tình giàu c m h ng b t ngu n t hi n th c
cu c s ng
Khơng ph i Nguy n Đình Thi đem t t c hi n th c cu c chi n
vào trong tác ph m mà ch y u trong thơ ông đó là hình nh q
hương đ t nư c, tình yêu, ngư i lính trong chi n tranh. B i ông quan
ni m: “Tác ph m văn ngh nào cũng xây d ng b ng nh ng v t li u
th c t i. nhưng ngh sĩ không ch ghi l i cái đã có r i mà
mư n
mu n nói m t đi u gì đó m i m . Anh g i m t lá thư, m t l i nh n
nh , anh mu n ñem m t ph n c a mình góp vào đ i s ng chung
quanh”.
B i th , hi n th c cu c s ng c cu n cu n ch y, nh ng m ch
ngu n s s ng ñang tuôn trào lên t ng ngày nhưng thơ m i v n c
vơ tình như ngư i khách l đi qua ngang Là chi n tranh, là cánh
ñ ng ñ y bom ñ n, thép gai, là nh ng c m xúc r t ñ i thư ng c a
nh ng ngư i chi n sĩ. Thơ Nguy n Đình Thi th hi n s hi n đ i. Nó
xu t phát t trên n n móng cũ c a thi ca truy n th ng v i nh ng ñ
18
tài, cách c m nh n không m i nhưng ñi u khác bi t là Nguy n Đình
Thi ñã th i vào đó tinh th n th i đ i.
L p nhà thơ trư c cách m ng, l p nhà thơ m i xu t hi n k
vai sát cánh t o m t di n m o, ph m ch t m i cho thơ: m i v n i
dung tư tư ng và ngh thu t bi u hi n, m i v ñ tài, ch t li u c m
xúc.. Nh ng nhà thơ y có nh ng tìm tịi sáng t o mà thơ trư c kia
chưa th có đư c. H có nhi u đi m khơng gi ng nhau, tư duy ngh
thu t có nh ng s c thái riêng nhưng t t c đ u có cơ s chung là
cùng xu t phát t lòng yêu nư c và cu c s ng c a dân t c cùng ñem
tài năng và ngh l c c a mình c ng hi n cho s nghi p gi i phóng
đ t nư c. B ng nh ng con ñư ng khác nhau, nh ng các nhà thơ cùng
ñi ñ n m t chân lý: Ngh thu t cao quý c a thơ ca khơng ph i là
phong cách c u kỳ, khó hi u mà chính là
s gi n d d hi u,
s
hài hòa ph c p và nâng cao gi a truy n th ng và cách tân, dân t c
và hi n đ i” [22, tr 15].
2.2. Cái tơi tr tình trong c m h ng đa chi u v ñ t nư c
và dân t c
M i tác gi văn h c thư ng vi t v nhi u ñ tài, nhi u th lo i
trong su t cu c ñ i c a h , song thư ng h ch thành cơng
m ts
đ tài, th lo i nh t đ nh. Nguy n Đình Thi cũng là nhà thơ như th .
Ơng vi t và thành cơng
cơng ch y u
nhi u th lo i song v i ñ tài, ơng thành
đ tài v q hương đ t nư c, v tình u, ngư i lính
trong chi n tranh.c a. Nguy n ĐìnhThi đã mang hơi th c a th i ñ i
vào trong thơ.
Thơ c a Nguy n Đình Thi là như th . Là t nhiên chân th t
như hơi th . Ơng đã đem hơi th c a cu c s ng, c a hai cu c chi n
tranh vào trong thơ nhưng chúng ta không có c m giác lên gân, n ng
n .
19
Nhìn chung, hi n th c đ t nư c ñau thương nhưng hào hùng
hi n lên chân th c, rõ nét qua thơ Nguy n Đình Thi. Nhưng tâm
đi m trong c m h ng v ñ t nư c c a Nguy n Đình Thi khơng ph i
n i v t v ñau thương. Nhà thơ dư ng như d n h t tâm s c c a
mình ñ kh c h a m t ñ t nư c tươi th m vô ng n, dù cho bom ñ n
k thù giày xéo... Đây là ñi u kì di u c a dân t c Vi t Nam, là đi u
kì di u trong nh ng sáng tác c a Nguy n Đình Thi. Vi t v đ t nư c
ñau thương nhưng nh ng câu thơ c a ơng khơng h bi thương, ngư i
đ c ln nh n th y m t c m h ng vư t thốt, vư t lên trên n i đau
đ kh ng ñ nh s c m nh, s c s ng qu t cư ng b t khu t c a dân t c
mình. “N u như ch nghĩa nhân văn là m c tiêu ñ u tranh cho h nh
phúc v ngu n s ng c a con ngư i, và m c tiêu ñ u tranh cho n n
thơ Vi t Nam nh ng năm ch ng M đã nói lên ti ng nói chi n đ u
tích c c vì đ c l p, t do, vì ngu n s ng chân chính c a con ngư i”
[31, tr 141] thì thơ Nguy n Đình Thi cũng khơng n m ngồi m c
đích y. Đi u ñó th hi n rõ trong ni m mơ ư c c a Nguy n Đình
Thi v m t ngày B c - Nam sum h p m t nhà, nhân dân có cu c
s ng thanh bình. Nh ng mong mu n bình d nhưng thi t th c ñ m
ch t nhân văn c a nhà thơ Nguy n Đình Thi.
2.3. Cái tơi tr tình k t h p hài hịa gi a tình c m cơng
dân và tình c m riêng tư.
Th i đ i nào c m xúc y. Tâm h n c a nhà thơ d u có riêng,
có bay cao đ n đâu cũng khơng th đ ng ngồi th i đ i mình, dân
t c mình. Cái tơi tr tình trong thơ Nguy n Đình Thi vì th , v a có ý
nghĩa cá bi t v a mang tính chung c a th i đ i. Thơ Nguy n Đình
Thi g n li n v i s ra ñ i và phát tri n c a th i ñ i m i c a ñ t nư c
ta t Cách m ng tháng Tám đ n nay. Chính vì v y cái tơi trong thơ
Nguy n Đình Thi ch u nh hư ng t i l ch s th i ñ i mà ông s ng.
20
Văn h c giai ño n này là s k t h p hài hịa gi a cái tơi tr tình cơng
dân và tình c m riêng tư trong sáng c a ngư i chi n sĩ. Xu t thân là
m t ngư i lính, ngư i ngh sĩ Nguy n Đình Thi càng th hi n rõ
đi u đó.
N u Thơ m i (1932-1945) là cái tôi s u t i và cơ đơn trư c vũ
tr bao la, trong tình yêu b t tr c và trong cõi siêu hình c a tơn giáo,
thì thơ Cách m ng nói chung, thơ Nguy n Đình Thi nói riêng là ti ng
nói c a cái tơi g n bó v i xã h i, v i qu n chúng. Có th th y r ng t
Thơ m i ñ n Thơ cách m ng là m t s bi n ñ i v ch t trong c m
xúc, ñi m nhìn và phương th c tư duy. Cái “Tơi” n ng nhi t ñã
ñư c thay th b i cái “Ta” thiêng liêng, ch t thơ c a tư duy ñư c
thay th b ng cái di n ra hàng ngày trong cu c s ng.
Như v y, cái tôi tr tình trong thơ Nguy n Đình Thi là cái tơi
đ m ch t cách m ng. Nhưng chúng ta cũng lưu ý r ng, cái ch t
“ngư i chi n sĩ cách m ng” y ch là nh ng d u n, không ph i là
b n ch t thu n nh t c a nhà thơ. N u cái tôi y ch thu n nh t m t
ch t “ngư i chi n sĩ cách m ng” thì s l n v i nhi u nhà thơ khác
cùng th i. Đi u ñ c bi t là cái tơi trong thơ Nguy n Đình Thi là s
k t h p hài hịa gi a con ngư i cơng dân và con ngư i c a cu c ñ i.
Nguy n Đình Thi đã khơng c xây lên nh ng tư ng đ ng mà ơng đã
ghi l i chân th c nh ng tình c m, c m xúc c a ngư i lính. Chính vì
v y, ngư i chi n sĩ trong thơ Nguy n Đình Thi là nh ng con ngư i
b ng xương b ng th t, nh ng con ngư i bư c ra t chính cu c chi n
đ u đau thương nhưng vĩ đ i c a dân t c.
Nguy n Đình Thi đã nói v tình u trong chi n đ u, m t đ
tài khơng m i. Nhưng cái m i m
đây đó là Nguy n Đình Thi đã
nói đư c nh ng c m xúc chân th t c a nh ng ngư i lính đang u.
Qua nh ng v n thơ c a Nguy n Đình Thi ta hi u ñư c cách s ng,
21
cách nghĩ c a nh ng ngư i thanh niên yêu nư c, s ng có lý tư ng
c a m t th i ñau thương nhưng oanh li t. H chi n đ u vì m t ngày
mai sum h p. Yêu nhau nên h xa nhau/ Cho g n l i m i ngư i ñ u
sung sư ng.
CHƯƠNG 3
NH NG CÁCH TÂN V
NGH THU T
3.1. V th lo i:
Nguy n Đình Thi là m t hi n tư ng tiêu bi u cho m t hình
th c thơ m i. Nhưng cái m i
đây cịn mang tính ch t c a m t th
nghi m. Nhưng trư c sau ơng v n kiên đ nh m t l i đi mà mình đã
ch n. Chính vì v y, thơ ông không b ràng bu c theo m t đ nh l
ho c thói quen nào v nh ng nguyên t c cách lu t trong thơ ca,
nhưng tác gi v n bi t gi ñúng nh ng quy lu t v hình th c. Ph n
l n nh ng bài thơ c a Nguy n Đình Thi ñ u là thơ t do. Th ng kê
trong Tuy n t p thơ Nguy n Đình Thi Nhà xu t b n Văn h c Hà N i
năm 2001, chúng tôi nh n th y trong s 107 bài (t t c các th thơ)
thì thơ t do có ñ n 94 bài (chi m t l 87,80%).
Thơ Nguy n Đình Thi thu c th thơ t do. Nhưng thơ t do
Nguy n Đình Thi cũng có nhi u lo i. C th là trong s 94 bài thơ t
do có:
Thơ t do có v n: 41 bài
Thơ t do ph i h p có v n v i khơng có v n 29 bài.
Thơ t do khơng v n: 24 bài
Qua s li u trên có th th y: Bài thơ t do có v n có s lư ng
ít hơn so v i hai lo i kia (t do ph i h p và t do không v n). Trong
đó đáng chú ý là trong th thơ t do này nhà thơ r t chú tr ng lo i
ph i h p xen k gi a có v n và khơng có v n trong m t bài thơ (có
th g i đó là th thơ ph i xen). S ph i xen gi a v n v i không v n
22
(cùng v i vi c s d ng các th thơ h n h p (th l c bát xen k v i
thơ t do ho c th thơ t do xen k v i thơ Đư ng lu t) ñã t o cho
thơ Nguy n Đình Thi m t hình th c m i, t do, phóng khống.
H u h t các bài thơ c a Nguy n Đình Thi là s ñan cài các câu
thơ dài, ng n khơng đ u, có khi câu thơ dài hơn 10 ch , có khi ch có
3 ch , 2 ch th m chí có 1 ch . T t c ñ u do c m xúc “n u c n nói
m t hơi dài, dùng nh ng câu dài, n u hơi ng n, vi t ng n” (Nguy n
Đình Thi).
Tuy ch ng ch c trong th thơ truy n th ng (Ngũ ngôn, th t
ngôn, l c bát); m c thư c trong thơ tám ch , nhưng nhìn chung
Nguy n Đình Thi tho i mái, thích h p hơn v i nh ng hình th c t
do, phóng khống”[34, tr 316]. Ơng ít khi s d ng thu n m t hình
th c thơ, thư ng có s xen k nhi u hình th c trong m t bài. S xen
k đó ph i chăng là có ch đ nh? Khơng. V i Nguy n Đình Thi , thì
s xen k đó là do s v n đ ng c a c m xúc ñã g i ra nh ng hình
th c tương ng. Như ơng đã t ng phát bi u: “lúc c n nói m t hơi dài,
dùng nh ng câu dài, n u hơi ng n vi t ng n”.
L i thơ văn xuôi m t th i khi m i ñưa ra b nhi u ngư i ph n
ñ i, sau này Nguy n Đình Thi tìm tịi và v n d ng đã đ t nhi u
thành cơng. Thơ Nguy n Đình Thi ñã phá v s nh p nhàng d dãi
c a v n ch , anh là nhà thơ ñã k t h p hài hòa gi a y u t nh c trong
thơ và t o ñư c nhi u bài thơ giàu nh c ñi u (Đ t nư c, Lá đ ). S
k t h p hài hịa ñó là m t trong nh ng y u t khi n ch t thơ trong
thơ văn xuôi c a anh khơng b m t.
Nguy n Đình Thi s d ng nhu n nhuy n th thơ l c bát, ngũ
ngôn, th t ngôn truy n th ng, v a s d ng nh ng hình nh quen
thu c thư ng b t g p trong thơ ca truy n th ng v a cách tân, v a
mang b n s c dân t c v a s d ng v a cách tân t o th thơ theo ñi u
23
nói, đi u nghĩ. T t c nh ng đi u đó đã t o nên m t phong cách riêng
c a Nguy n Đình Thi, m t gương m t khơng d l n.
3.2. V hình tư ng, hình nh
Thơ Nguy n Đình Thi “nói b ng hình nh”. Hình nh trong
thơ Nguy n Đình Thi có khi là hình nh tr c ti p truy n th ng ñ n
ngư i ñ c.ình nh trong thơ Nguy n Đình Thi là nh ng hình nh
th c “cịn tươi nguyên”, “m i m ”, “ñ t ng t”, “l lùng”. Đó là
“nh ng hình nh m i tinh chưa có v t nhồ c a thói quen, khơng b
d p khuôn vào nh ng ý ni m tr u tư ng ñ nh trư c mà nâng lên
trong tâm h n khi ta s ng trong m t c nh hu ng ho c trong m t
tr ng thái nào đ y” [53, 76].
Song nhìn chung nh ng hình nh trong thơ ông không c u kỳ
mà là nh ng hình nh r t g n gũi v i cu c s ng hàng ngày. Như nhà
phê bình Hà Minh Đ c nh n xét: “Nguy n Đình Thi khơng quan tâm
khai thác nh ng hình nh l . Anh mu n m i ngư i chú ý ñ n cu c
ñ i quen thu c mà m i l n l i có th nh n ra m t v ñ p m i” [9, tr
16].
Như v y, ta th y thơ Nguy n Đình Thi hình nh s ng, th c, có
s c lơi cu n và thuy t ph c, gây n tư ng ñ m, t o ñư c hi u qu
cao nơi ngư i đ c. Chính nh th mà thơ ơng có s c “lay ñ ng
nh ng chi u sâu tâm h n, ñem c m xúc mà ñi th ng vào suy nghĩ
c a ngư i đ c” như ơng mong mu n. Đây cũng là m t trong nh ng
ñi m n i b t t o nên phong cách thơ Nguy n Đình Thi.
3.3. V ngơn ng và gi ng đi u
Thơ Nguy n Đình Thi thư ng ki m l i, đ c thơ ơng ta b t
g p m t thi pháp thơ hi n ñ i; ki m l i, ñúc nh. Thơ nh v y có s c
g i, s c m trong tâm th ti p nh n tích c c, dân ch c a ngư i ñ c.
L i ñúc nhưng nhi u dư ba. M i ch như m t gi t tâm h n ch t l c
24
ra đ u ng n bút. Và đó v n cũng là phép bút c truy n c a phương
Đông: Thi t i ngơn ngo i. Thơ Nguy n Đình Thi dùng t thu n
Vi t đơn sơ, khơng trau chu t nhưng d i sâu vào tâm h n.
Thơ Nguy n Đình Thi là thơ tr
tình c a đi u nói. Ơng
khơng ch u đư c nh ng bài thơ cùng m t nh p ñ u ñ u “Tơi khơng
thích nh ng bài thơ nói ra nh ng tâm tình. Nó ph i nói ra c m xúc.
C m th nào nói th
y. Khi có đ c m xúc t nhiên thì nói thành
v n cũng đư c, khơng thì thơi nói như l i nói thư ng’ “ Tơi mong đi
t i nh ng câu thơ như l i nói thư ng mà đ t đ n c m xúc mãnh li t”
K T LU N
Đánh giá m t tác gi văn h c, c n xem tác gi
y đã k th a
đư c nh ng gì trong truy n th ng c a quá kh , c a nh ng ngư i đi
trư c. Đó có th là m t nét m i v hi n th c, v cách nhìn cu c
s ng, m t gi ng văn, s ñ i m i v th lo i cũng như nh ng nh
hư ng c a h v i các nhà văn ñương th i, nh t là nh ng nhà văn tr .
V y Nguy n Đình Thi đã có nh ng đóng góp gì cho n n thơ ca hi n
ñ i Vi t Nam?
Có th nói, Nguy n Đình Thi đã t o nên m t phong cách hoàn
toàn m i m , v a k th a tinh hoa c a thơ c , v a phát huy ch t lãng
m n c a thơ M i, v a th hi n nét tư duy hi n ñ i, ñ m ch t trí tu ,
v a giàu c m xúc. Đúng như nh n xét c a Hoài Thanh: “M t ti ng
thơ ñ m ñà phong v th i ñ i và q hương là m t đóng góp tích c c
làm cho n n thơ cách m ng tr tu i c a chúng ta thêm ña d ng” [50,
tr 15]
V n i dung: thơ Nguy n Đình Thi ñã tái hi n chân th c hình
nh ñ t nư c trong nh ng năm chi n ñ u, đem đ n cho ngư i đ c cái
nhìn tồn di n v hai cu c chi n ñ u vĩ ñ i c a dân t c.
25
V hình th c: thơ Nguy n Đình Thi có nh ng ñ c ñi m ngh
thu t ñáng lưu ý. Trư c h t, thơ Nguy n Đình Thi s d ng khá nhi u
th lo i: thơ t do, thơ l c bát, thơ Đư ng lu t, thơ văn xi. Trong
đó, thơ t do - thơ khơng v n là lo i s trư ng c a Nguy n Đình Thi.
Song, có l dù
th lo i nào, thơ ơng cũng đư c vi t ra m t cách
cơng phu, tìm tịi, có phong cách. Ph i chăng, khơng q l i khi nói
r ng sáng t o th lo i thơ khơng v n là đóng góp l n nh t c a
Nguy n Đình Thi?! Ngơn ng thơ ông thư ng gi n d , giàu hình nh,
súc tích, ki m l i. Đ c bi t, ngơn ng thơ đi u nói là m t ñ c s c
“thơ như l i nói thư ng mà ñ t ñ n m t c m xúc mãnh li t”. Hình
nh thơ Nguy n Đình Thi phong phú, sinh đ ng, v a mang t m vóc
hồnh tráng c a khơng khí s thi, l i v a nh nhoi, bình d , s ng
đ ng, chân th c như đư c c t ra t chính cu c s ng. Có l , Nguy n
Đình Thi ñã ñưa ti ng thơ l i g n hơn v i l i ăn ti ng nói h ng ngày.
đó, v a có s ch t l c, v a g i nhi u liên tư ng… T t c góp ph n
t o cho thơ Nguy n Đình Thi nh ng nét ñ c ñáo riêng so v i th h
nhà thơ cùng th i, ñ l i trong lịng ngư i đ c nh ng n tư ng sâu
đ m. Đó là m t q trình lao ñ ng ngh thu t b n b , ñ y sáng t o
c a ngư i ngh s .
Trên hành trình sáng tác thơ Nguy n Đình Thi, bên c nh
nh ng thành cơng đáng k , hình như đâu đó v n khơng tránh kh i
nh ng h n ch . S tìm tịi trong ngh thu t thơ ca c a anh không
ph i lúc nào cũng thành cơng. S câu đo n hay trong thơ anh khá
nhi u nhưng s bài thơ hay cũng không nhi u l m, khi c m xúc
không theo k p ý thơ nhi u bài thơ ñã b d n ép l i ch và tr nên
khô khan n ng n . Đơi khi, thơ ơng cịn ít nh ng c m giác, c m xúc,
ít mùi hương v ng t, ít màu s c. Nhi u câu thơ rơi vào s thô sơ
thi u g t dũa, nhi u bài cịn khó đ c, khó hi u...Song, có l ñi u này