Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Ôn thi tốt nghiệp hóa 12 - hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.76 KB, 76 trang )

Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
Ôn tập thi tốt nghiệp hóa 12 năm học 2009 - 2010
Câu 1. Trong số các chất sau: Prôpan, Rượu mêtylic, Rượu Êtylic, Điêtyl ête. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
A. Prôpan B. Rượu Mêtylic C. Rượu Êtylic D. Điêtyl ête
Câu 2. Rượu nào sau đây tan trong nước kém nhất?
A. Rượu Mêtylic B. Rượu Êtylic C. Rượu n-prôpylic D. Rượu n-Butylic
Câu 3. ứng với CTPT C4H10O có thể có số lượng các chất đồng phân cấu tạo là:
A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Câu 4. Trong số các rượu C6H13OH thì số rượu bậc 3 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5. Trong số các chất có CTPT C7H8O thì số lượng chất thuộc loại Phênol là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Có 4 lọ đựng dd một chất đã hoà tan trong cùng một dung môi hỗn hợp Êtanol/ nước. Đó là các dung
dịch: Anilin, Phênol, Rượu Benzylic, p-crezol. Chất mà dd không làm đổi màu quỳ tím là:
A. Anilin B. Phênol D. p-crezol D. Tất cả các chất
Câu 7. Cho các chất: Benzen, Tôluen, Phênol, Anilin lần lượt tác dụng với dd nước brôm. Chất không có pư là:
A. Benzen B. Benzen và Tôluen C. Benzen và Anilin D. Benzen, Anilin, Tôluen
Câu 8. Có 3 loại Pôlime là: PVC, Thuỷ tinh hữu cơ, Nilon-6,6. Loại pôlime kém bền về mặt hoá học(dễ bị phá
huỷ bởi axit, kiềm) là:
A. Tất cả các chất B. Thuỷ tinh hữu cơ C. PVC D. Nilon-6,6
Câu 9. Cho 4 chất: Glixerin, Anilin, Alanin, p-tôludin(p-amino tôluen). Chất thuộc loại tạp chức là:
A. Glixerin B. Anilin C. p-tôludin D. Alanin
Câu 10. Hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O có M=180 đvC. Cho A chuyển hoá theo sơ đồ sau:
A B C D
Mỗi giai đoạn cần có xúc tác thích hợp. Biết chất D chỉ chứa C,H,O và có M=88 đvC. Vậy D là chất nào sau
đây:
A. Êtyl axetat B. Axit axetic C. Rượu êtylic D. Đi êtyl ête
Câu 11. Trong số các chất: Anilin, Phênol, anđêhit fomic thì chất ở thể khí trong điều kiện thường là:
A. Phênol B. Anilin C. Anđêhit fomic D. Không có chất nào
Câu 12. Cho các este sau (CH3COO)3C3H5(1), (C2H3COO)3C3H5(2), [CH2=C(CH3) COO]3C3H5(3),
(C17H35COO)3C3H5(4). Chất thuộc loại chất béo là:


A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 13. Cho 2 phương trình pư sau: CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH (1)
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH (2)
Sự khác nhau quan trọng giữa 2 pư đó là:
A. Phản ứng 1 tạo ra axit và rượu còn pư 2 tạo ra muối và rượu
B. Phản ứng 1 cần dùng axit làm xúc tác còn pư 2 không cần dùng xúc tác
C. Phản ứng 1 là pư thuỷ phân còn pư 2 là pư xà phòng hoá
D. Phản ứng 1 có tính chất thuận nghịch còn pư 2 bất thuận nghịch
Câu 14. Cho các chất NH3, O2N-C6H4-NH2, C6H5CH2NH2, C6H5NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là:
A. NH3 B. C6H5NH2 C. O2N-C6H4-NH2 D. C6H5CH2NH2
Câu 15. Hợp chất A chỉ chứa C,H,O có MA=90. Cho A tác dụng với NaHCO3 thì có khí thoát ra. Cho A tác
dụng hết với Na thì Mol H2 thoát ra bằng Mol A phản ứng. Số lượng hợp chất thoả mãn những tính chất trên của
A là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16. Cho amino axit A tác dụng với rượu Mêtylic thu được este của A. Tỉ khối hơi của este so với H2 là 44,5.
Tên gọi của A là:
A. Glixin B. Alanin C. Axit glutamic D. Axit β- amino prôpiônic
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất A có tỷ khối so với H2 bằng 30, sản phẩm tạo ra chỉ gồm 224 ml
CO2 (đktc)và 0,18 gam H2O. Chất A vừa có pư tráng gương vừa có pư với dd NaOH. Vậy A là:
A. Axit axetic B. HO-CH2-COOH C. HCOOCH3 D. HOOC- CHO
Đỗ Đình Toản
+B
H
2
SO
4
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
Câu 18. Cho 17,6 gam êtyl axetat vào cốc chứa 300 ml dd NaOH 1M. Kết thúc pư cô cạn dd thu được chất rắn
khan còn lại. Khối lượng chất rắn khan đó bằng:
A. 16,4 gam B. 4 gam C. 29,6 gam D. 20,4 gam

Câu 19. Tiến hành Clo hoá PVC thu được một loại pôlime dùng để chế tạo tơ Clorin. Trong loại pôlime đó Clo
chiếm 67,18 % về khối lượng. Trung bình số lượng mắt xích PVC phản úng với 1 phân tử Cl2 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn một amin bằng không khí vừa đủ. Hỗn hợp sau pư gồm 17,6 gam CO2, 12,6 gam
H2O, và 69,44 lít N2 (đktc). Coi không khí gồm 80% N2 và 20% O2 về thể tích. Vậy khối lượng amin đã đem đốt
cháy là:
A. 9gam B. 6,2 gam C. 93 gam D. 49,6 gam
Câu 21. Các kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Trong số các kim loại Cu, Ag, Au, Al thì kim loại dẫn
điện tốt nhất là:
A. Đồng B. Vàng C. Bạc D. Nhôm
Câu 22. So với nguyên tử phi kim thì bán kính nguyên tử kim loại nói chung tương đối lớn, số e hoá trị thường
ít, lực liên kết với hạt nhân của các e hoá trị tương đối yếu. Vì vậy
A. Năng lượng ion hoá của nguyên tử kim loại là nhỏ
B. Hầu hết kim loại đều có ánh kim
C. Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
D. Kim loại có tính dẻo nên kéo dài và dát mỏng được
Câu 23. Lực liên kết với hạt nhân của các e hoá trị trong nguyên tủ kim loại tương đối yếu, do đó tính chất hoá
học cơ bản chung của kim loại là:
A. Tác dụng với phi kim B. Tác dụng với axit giải phóng H2
C. Tính khử hay dễ bị ôxi hoá D. Tính ôxi hoá hay dễ bị khử
Câu 24. Cặp ôxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm:
A. Một chất ôxi hoá và một chất khử B. Một cation và một anion
C. Một cation và một nguyên tử D. Một chất ôxi hoá và một chất khử của cùng một
nguyên tố kim loại
Câu 25. Hợp kim là chất rắn thu được sau khi:
A. Trộn các kim loại với nhau sinh ra hỗn hợp
B. Trộn kim loại, phi kim với một số chất cần thiết khác
C. Nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kim loại hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim
D. Nung nóng chảy ôxit kim loại rồi cho tác dụng với CO
Câu 26. Có 3 thanh kim loại là Sắt nguyên chất(1); Kẽm nguyên chất (2); Sắt lẫn kẽm (3). Trong không khí ẩm

thì thanh dễ bị ăn mòn nhất là:
A. (1) B. (2) C. (3) D. Như nhau
Câu 27. A là một trong số các hợp chất sau: Cu(OH)2; H2SO4; H3PO4; CH≡C-(CH2)2-COOH. Cứ 19,6 gam A
phản ứng vừa hết với 13,44 lit khí NH3(đktc). Vậy A là:
A. Cu(OH)2 B. H2SO4 C. H3PO4 D. CH≡C-(CH2)2-
COOH
Câu 28. Cho H2 tác dụng với ôxit kim loại ở nhiệt độ cao để điều chế kim loại. Dùng phương pháp này có thể
điều chế được
A. Nhôm B. Magiê C. Natri D. Đồng
Câu 29. Các kim loại kiềm có mạng lưới tinh thể thuộc loại:
A. Lập phương tâm khối B. Lập phương tâm diện
C. Lăng trụ lục giác đều D. Cả 3 loại trên
Câu 30. Công thức tổng quát của rượu no mạch hở là:
A. CnH2n+2-a(OH)a B. CnH2n+1OH C. CnH2n+1Ox D. CnH2n+2O
Câu 31. Trung hoà H2SO4 bằng nước vôi trong sau đó lấy kết tủa sấy khô rồi nung ở 1800
C đến khối lượng không đổi. Sản phẩm thu được sau khi nung thuộc loại:
A. Thạch cao sống B. Thạch cao khan C. Thạch cao nung nhỏ lửa D. Thạch cao bền nhiệt
Câu 32. Công thức hoá học của Clorua vôi là:
A. CaCl2 B. CaOCl2 C. CaO2Cl D. Ca(OCl)2
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
Câu 33. Một hợp kim có thành phần 94% Al, 4% Cu còn lại là Mg, Mn, Si…. Hợp kim đó là
A. Đuyra B. Silumin C. Almelec D. Hợp kim electron
Câu 34. Cho các pư sau: Fe + 6HCl 2FeCl3 (1)
3Fe + 8HNO3 3Fe(NO3)2+ 2NO + 4H2O (2) Bµi tËp «n luyÖn
3Fe + 4H2O C t0 0570  Fe3O4 + 4H2 (3).
Phương trình pư không đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,2,3
Câu 35. Cho các pư: Cu + 2FeCl3 = CuCl2 + 2FeCl2 (1)
4Fe + 6H2O + 3O2 = 4 Fe(OH)3 (2) ; 2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3 (3).

Phương trình phản ứng đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. Tất cả đều đúng
Câu 36. Cho 2,24 gam bột sắt vào cốc chứa 200 ml dd gồm Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,1M. Sau khi các pư
sảy ra hoàn toàn lọc thì thu được số gam chất rắn khan là:
A. 2,56 gam B. 4,08 gam C. 8,56 gam D. 24,8 gam
Câu 37. Co hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với nước thu được dd Avà 3,36 lit H2(đktc). Trung hoà 1/10
dd A thì thể tích dd HCl 0,5M cần dùng là:
A. 600 ml B. 300 ml C. 60 ml D. 30ml
Câu 38. Điện phân 500 ml dd hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M trong điều kiện có màng ngăn, điện cực
trơ tới khi ở anôt không tạo ra khí Cl2 nữa. Sau điện phân lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 7,65 B. 5,10 C. 15,30 D. 10,20
Câu 39. Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe vào cốc chứa 30 ml NaOH 4M. Kết thúc pư thu được 2,688 lit
khí H2 (đktc). % khối lượng của Al trong hỗn hợp là:
A. 41,54% B. 62,30% C. 20,77% D. 93,46%
Câu 40. Hoà tan hoàn toàn FeCO3 vào lượng dư dd HNO3 loãng thu được khí A. Tỷ khối hơi của A so với
Hiđrro là:
A. 22 B. 15 C. 20,25 D. 40,5
Câu 41. Cho từng axit HF, HCl, HBr, HI tham gia pư cộng với Êtylen. Chất dễ tham gia pư nhất là:
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 42. Cho HBr phản ứng cộng với Êtilen, Prôpilen, Buten-1, iso- butilen . Anken dễ tham gia pư nhất là:
A. iso- butilen B. Buten-1 C. Prôpilen D. Êtilen
Câu 43. Trong số các chất Phênol, anilin, anđêhit fomic thì ở điều kiện thường chất ở thể rắn là:
A. Phênol B. Anilin C. Annđêhit fomic D. Không có chất nào
Câu 44. Cho các chất C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
A. C2H5OH B. CH3CHO C. CH3COOH D. CH3COOC2H5.
Câu 45. Có hỗn hợp 2 rượu no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau trong đó MA < MB. Lấy 11 gam hỗn hợp
A,B cho tác dụng hết với Na thu được 3,36 lit H2(đktc). Thành phần % theo khối lượng của mỗi rượu A,B tương
ứng là: A . 50% và 50% B. 48,12% và 51,88% C. 25% và 75% D. 58,18% và 41,82%
Câu 46. Định nghĩa nào sau đây đúng:

A. Bậc của rượu bằng số lượng nhóm OH có trong phân tử rượu
B. Bậc của amin bằng số lượng gốc hiđrôcacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử N
C. Bậc của amin bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhóm -NH2
D. Bậc của Rượu bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhóm OH
Câu 47. Cho các chất: OH-CH2-CH2-OH(1); OH-CH2-CHO(2); H2N-CH2-CH2-NH2(3); H2N-CH2-COOH(4).
Glicôcol là tên gọi của chất: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 48. Có thể viết được bao nhiêu phương trình pư trực tiếp tạo ra rượu êtylic từ những chất ban đầu khác loại
đã học: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 49. Khi ôxi hoá rượu bậc 1 bằng dd KMnO4, muốn thu được anđêhit cần phải:
A. Dùng dư rượu B. Tiến hành pư trong môi trường axit
C. Chưng cất ngay anđêhit ra khỏi hh pư D. Tiến hành pư trong môi trường trung hoà
Câu 50. Có các chất rắn là: Phênol, axit láctic, axit Benzôic, alanin, trong số này có chất A để lâu ngoài không
khí chuyển dần thành màu hồng và bị chảy rữa. Vậy A là:
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
A. Phênol B. Axit lactic C. Axit Benzôic D. Alanin
Câu 51. Thuỷ tinh hữu cơ có nhiều ứng dụng thực tiễn. Nó là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào
sau đây: A. Mêtyl acrylat B. Mêtyl mêtacrylat C. Êtyl acrylat D. Êtyl mêtacrylat
Câu 52. Tơ nilon-6,6 giống như các loại tơ thuộc loại pôliamit khác, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
của đời sống vì chúng có đặc tính là bền:
A. Về nhiệt B. Trong kiềm C. Trong axit D. Về mặt cơ học
Câu 53. Hợp chất A có chứa vòng Benzen, có CTPT là C8H10. A có thể tạo ra 4 dẫn xuất C8H9Cl. Vậy A là:
A. Êtyl benzen B. o-Xilen C. m-Xilen D. p-Xilen
Câu 54. Cho dãy biến hoá:
Al4C3O H2A0tB
Cl NH CuCl 4 ,
C
C HgSO O H 0
4 2 70 / /
D. Trong đó A,B, C, D là các chất hữu cơ.

Vậy D là:
A. CH2=CH-CO-CH3 B. CH2=CH-CH2-CHO
C. HO-CH2CH(OH)-COCH3 D. HO-CH2-CH(OH)-C≡CH Bµi tËp «n luyÖn 
Câu 55. Cho các chất sau: C6H5NH2(1); Cl-C6H4-NH2(2) ; O2N-C6H4-NH2(3); CH3-C6H4-NH2(4). Chất có tính
bazơ mạnh nhất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 56. Hợp chất hữu cơ A không làm mất màu dd thuốc tím khi đun nóng. Đốt cháy hoàn toàn 1,54 gam A chỉ
tạo ra 2,688 lit CO2(đktc)và 0,9 gam H2O. Vậy A có thể là:
A. Benzen B. Đi phênyl C. Naphtalen D. Tôluen
Câu 57. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất hữu cơ B có khối lượng mol nhỏ hơn 100, chỉ thu đợc 0,44 gam
CO2và 0,18 gam H2O. Biết B là chất rắn ở điều kiện thường, Vậy B là:
A. HCHO B. CH3COOH C. OH-CH2-CHO D. CH3CH(OH)-COOH
Câu 58. Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Glucôzơ, Sacarôzơ, Mantôzơ đều có pư tráng gương
B. Mantôzơ có pư khử Cu(OH)2.
C. Glucôzơ, fructôzơ bị khử bởi H2 tạo ra Sobitol
D. Glucôzơ, Sacarôzơ, Mantôzơ hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo ra dd màu xanh lam
Câu 59. Hợp chất: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại:
A. Đi peptit B. Tri peptit C. Pôli peptit D. Aminôaxit
Câu 60. Cho m gam hơi rượu C2H5OH đi qua ống sứ chứa CuO nung nóng. Làm lạnh toàn bộ phần hơi sau pư
thu được hỗn hợp lỏng A. Chia A thành 2 phần bằng nhau: Phần 1tác dụng với Na dư thu được 3,36 lit H2(đktc).
Phần 2 tráng gương hoàn toàn thu được 43,2 gam Ag. Kết quả nào nào sau đây là đúng:
A. m = 27,6 gam B. m = 13,8 gam D. Hpư= 25% D. Hpư= 50%
Câu 61. Trong số các kim loại Ag, Cu, Au, Al. Độ dẫn điện giảm dần theo trình tự nào sau đây:
A. Ag > Cu > Au > Al B. Cu > Al > Ag > Au
C. Au > Ag > Cu > Al D. Al > Cu > Ag > Au
Câu 62. Các kim loại kiềm, kiềm thổ có thể điều chế được bằng phương pháp nào sau đây:
A. Thuỷ luyện B. Điện phân nóng chảy C. Nhiệt luyện D. Điện phân dung dịch
Câu 63. Thành phần hoá học chính của thạch cao là:
A. CaCO3 B. CaSO4 C. Ca3(PO4)2 D. Ca(NO3)2
Câu 64. Có 4 chất rắn đượng trong 4 lọ riêng biệt bị mất nhãn: Na2CO3; CaCO3; CaSO4.2H2O; Na2SO4.Chỉ

dùng H2O và thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận ra từng chất:
A. KOH B. HCl C. Nước vôi trong D. BaCl2
Câu 65. Dãy điện hoá của kim loại là một dãy các cặp ôxi hoá khử được sắp xếp theo chiều nào sau đây:
A. Kim loại đứng trước mạnh hơn kimloại đứng sau nên đẩy được kim loại đúng sau ra khỏi dd muối
B. Giảm dần tính khử của nguyên tử kim loại, giảm dần tính ôxi hoá của cation kimloại
C. Tăng dần tính ôxi hoá của cation kim loại, giảm dần tính khử của nguyên tử kimloại
D. Tăng dần tính ôxi hoá của cation kim loại, giảm dần tính khử của nguyên tử kimloại
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
Câu 66. Avà B là 2 thanh sắt giống hệt nhau. Cho thanh A vào cốc 1 đựng HCl 2M. Cho thanh B vào cốc 2
đựng HCl 2Mcó chứa một ít CuSO4. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Thanh A tan nhanh hơn thanh B. B. Thanh B tan nhanh hơn thanh A.
C. Hai thanh A, B tan nhanh như nhau C. Thanh B không tan
Câu 67. Khoáng chất nào dưới đây là quặng Bôxit?
A. Al2O3.2SiO2.2H2O. B. K2O. Al2O3.6SiO2.
C. 3NaF. AlF3 D. Al2O3.Fe2O3. 2SiO2.
Câu 68. Một trong những hợp chất của Nhôm có ứng dụng trong trong công nghiệp sản suất giấy, thuộc da,
nhuộm…đó là phèn chua. Vậy công thức của phèn chua là:
A. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O B. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O
C. FeSO4. Al2(SO4)3. 24H2O D. Na2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O
Câu 69. Cho quỳ tím vào dd Fe2(SO4)3 thì quỳ tím:
A. Không đổi màu B. Chuyển màu hồng C. Chuyển màu xanh D. Mất màu tím
Câu 70. Cho các phương trình phản ứng: Fe + A FeCl2 + …
Chất A nào sau đây đã chọn không đúng ?
A. HCl B. Cl2 C. CuCl2 D. FeCl3
Câu 71. Cho các pư: Cu + 4HNO3 đặc = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1)
3Cu + 8HNO3 loãng = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
4Cu + 10HNO3 loãng = 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O (3)
Phương trình pư không đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. Tất cả đều đúng

Câu 72. Cho các pư: 4CuO
0
t
2Cu2O + O2 (1)
2KMnO4
0
t
K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 (3)
Cu2O + H2SO4 CuSO4 + Cu + H2O (4) Bµi tËp «n luyÖn
Phản ứng thuộc loại phản ứng tự ôxi hoá khử là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 73. Trộn dd FeCl3 và dd Na2CO3 với nhau ta thu được:
A. Fe2(CO3)3 ↓ B. Không có pư C. NaCl và Fe(HCO3)2 D. Fe(OH)3 và CO2
Câu 74. Thí dụ nào sau chứng minh thuyết phục nhất rằng Nhôm là kim loại mạnh hơn sắt?
A. Nhôm đứng trước sắt trong dãy hoạt động
B. Nhôm tác dụng được với dd kiềm còn sắt không pư
C. Nhôm ôxit không bị khử bởi H2 còn các ôxit sắt bị khử bởi H2
D. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi hợp chất (phản ứng nhiệt nhôm).
Câu 75. Khi điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm người ta cho thêm Criôlit nhằm mục đích nào dưới
đây?
1. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 giúp tiết kiệm điện năng.
2. Tạo ra hỗn hợp có độ dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
3. Ngăn nhôm nóng chảy không bị ôxi hoá trong không khí
A. Chỉ 1 B. Chỉ 2 C. 1 và 3 D. Cả 3 mục đích trên
Câu 76. Hoà tan hoàn toàn Fe vào dd H2SO4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lit khí H2(đktc). Cô cạn dd trong điều
kiện không có O2 thu được 55,6 gam muối với hiệu suất 100%. Công thức của muối là công thức nào sau đây?
A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4. 9H2O D. FeSO4. 7H2O
Câu 77. Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với HCl thu được 4,15 gam các muối Clorua. Số
gam NaOH và KOH tương ứng trong hỗn hợp là:

A. 0,8 và 2,24 B. 1,52 và 1,52 C. 1,6 và 1,44 D. 1,92 và 1,12
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
Câu 78. Hoà tan hoàn toàn cùng một lượng kimloại R vào dd HNO3 đặc nóng và dd H2SO4 loãng thì thể tích
NO2 thu được gấp 3 lần thể tích H2 ở cùng điều kiện. Số gam muối sun phát tạo ra bằng 62,81% số gam muối
Nitrat. Vậy R là: A. Al B. Zn C. Fe D. Cu
Câu 79. Cho 0,1 mol Cu tác dụng với 100 ml dd HNO3 1M thu được x lit NO. Cho 0,1 mol Cu tác dụng với
100 ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được y lit khí NO. Biết các pư hoàn toàn, các khí đo ở cùng
điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Tỉ số x: y là:
A. 1 B. 2 C. 0,5 D. 0,25
Câu 80. Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO nung nóng thì thu được
3,0912 lit CO2 (đktc)và 14,352 gam chất rắn gồm 4 chất. Hoà tan hết hỗn hợp 4 chất này vào lượng dư dd HNO3
thì thu được V lit NO duy nhất. V có giá trị là( lit, ở đktc):
A. 6,8544 B. 0,224 C. 0,672 D. 2,2848

Câu 81. Cho từng chất HCl, HI lần lượt tác dụng với từng chất Êtilen, Prôpilen thì pư xảy ra rễ nhất là pư giữa:
A. HCl và êtilen B. HCl và prôpilen C. HI và êtilen D. HI và prôpilen
Câu 82. Độ linh động của H trong các chất: rượu êtylic (1); anđêhit axetic(2); Phênol(3); axit axetic(4) được sắp
xếp theo trật tự giảm dần là:
A. 1 > 2 > 3 > 4 B. 4 > 3 > 2 > 1 C. 4 > 3 > 1 > 2 D. 1 > 3 > 2 > 4
Câu 83. Đun nóng một rượu với H2SO4 đặc ở 1700
C thu được iso butilen là anken duy nhất. Rượu ban đầu có
thể là:
A. Rượu n-butylic B. Rượu iso butilic hoặc tert- butilic
C. Rượu sec- butilic D. Tất cả các rượu C4H9OH
Câu 84. Trong số các chất CH3CH2CH2Cl; CH3CHClCH3; C6H5CH2Cl; C6H5Cl thì chất khó phản ứng nhất với
NaOH là: A. CH3CH2CH2Cl B. CH3CHClCH3 C. C6H5CH2Cl D. C6H5Cl
Câu 85. Từ các chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tử C trong phân tử có thể viết được bao nhiêu phản ứng trực tiếp
tạo ra CH3CHO? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 86. Hợp chất hữu cơ A có công thức nC.nH2O với khối lượng mol bằng 90 đvC. A có pư tráng gương. Cứ 1

mol A tác dụng hết với Na tạo ra 1 mol H2. Vậy A là:
A. HOOC- COOH B. HO-CH2CH(OH)-CHO
C. HCOOCH2CH2OH D. CH3-O-CH2-COOH
Câu 87. Trong số các chất: Phênol, anilin, anđêhit fomic thì chất ở thể lỏng trong điều kiện thường là:
A. Phênol B. Anilin C. anđêhit fomic D. Không có chất lỏng
Câu 88. Cho phênol tác dụng với anđêhit fomic. Muốn tạo pôlime có cấu tạo mạng không gian phải:
A. Dùng đúng tỷ lệ các chất theo phương trình phản ứng
B. Dùng dư anđêhit và xúc tác kiềm
C. Dùng dư Phênol và xúc tác axit
D. Dùng dư anđêhit và xúc tác axit.
Câu 89. Khi trùng hợp Caprôlactam hoặc trùng ngưng axit ε-amino caproic ta được tơ Capron. Loại tơ Capron
thuộc loại tơ nào dưới đây:
A. Tơ nhân tạo B. Tơ tổng hợp C. Tơ pôli este D. Tơ bền nhiệt Bµi tËp «n luyÖn
Câu 90. Phân tử Sacarozơ được cấu tạo bởi
A. Một gốc Glucozơ và một gốc Fructozơ B. Hai gốc Glucôzơ
C. Hai gốc Fructôzơ D. Một gốc Glucozơ và một gốc Mantôzơ
Câu 91. Cho Glixerol phản ứng este hoá với axit axetic, trong hỗn hợp sản phẩm tạo ra có thể có số lượng chất
thuộc loại este là: A. 1 chất B. 3 chất C. 4 chất D . 5 chất
Câu 92. Cho các pư: 6CO2+6H2O C6H12O6+6O2(1); 6nCO2+6nH2O (C6H12O5)n+6nO2(2);
(C6H12O5)n+ nH2O n C6H12O6(3); C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2(4). Phản ứng quang hợp là pư:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 93. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Benzen + HNO3/ H2SO4 A
A + Fe + H2SO4 loãng dư B
B + HNO3 / H2SO4 C
C + NaOH D Biết MD = 138đvC. Vậy D là:
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
A. o-nitro anilin B. m-nitro anilin
C. p-nitro anilin D. Hỗn hợp o-nitro anilin và p-nitro anilin
Câu 94: Hợp chất A có công thức phân tư C6H12O6, không bị H2 khử khi có mặt Ni đun nóng, phân tử không

chứa cacbon bậc 3, chỉ có 1 loại nhóm chức. Vậy A có thể là:
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. C6H6(OH)6
Câu 95: Hiđrocacbon A có khối lượng mol bằng 42gam. Cho A chuyển hoá theo sơ đồ.
A B C D E
Trong đó: C, D, E đều là các hợp chất đa chức. Vậy A là:
A. Propilen. B. Propan C. Propin. D. Xiclopropan.
Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được số gam nước đúng bằng số gam A đã bị cháy. Khi cho
A tác dụng với clo có chiếu sáng tạo ra sản phẩm là một chất tinh khiết chứa 1 nguyên tử clo. Chất A không làm
mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. Công thức phân tử của A là:
A. C2H3. B. C4H6. C. C4H12. D. C12H18.
Câu 97: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một rượu đơn chức và este tạo bởi axit và rượu đó. Đốt cháy hoàn
toàn 1,55 gam hỗn hợp A thu được 1,736 lít CO3 (đktc) và 1,26 gam H2O. Mặt khác khi cho 1,55 gam hỗn hợp
A tác dụng vừa hết với 125ml dung dịch NaOH 0,1M tạo ra m gam muối. Sau phản ứng tổng số gam rượu thu
được là 0,74 gam và ứng với 0,01mol. Vậy số gam m là:
A. 1,175. B. 2,05. C. 1,22. D. 1,31
Câu 98: Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam A chỉ thu được 224ml
khi CO2 và 0,18 gam H2O. Chất A phản ứng được với Na tạo ra H2 và có phản ứng tráng bạc. Vậy A là:
A. CH3COOH. B. HO - CH2 - CHO. C. CH3 - O - CHO. D. HOOC - CHO.
Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hợp chất X có công thức HOOC-(CH2)n-COOH cho sản phẩm cháy vào
bình nước vôi trong dư thu được 30gam kết tủa. Vậy n có giá trị bằng.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 100: Hợp chất Z chỉ chứa C, H, O. Khi cho Z tác dụng với Na hoặc NaHCO3 thu được số mol khí bằng số
mol Z đã phản ứng. Chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất thoả mãn các tính chất trên của Z là:
A. HOOC - COOH B. HOCH2 - CH2OH C. HO - CH2 – COOH D. CH3 - CHOH - COOH
Câu 101: Liên kết trong kim loại thuộc kiểu liên kết nào sau:
A. Cộng hoá trị. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cho nhận D. Không thuộc loại liên kết nào kể trên
Câu 102: Tính chất hoá học cơ bản chung của kim loại là:
A. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, kéo dài và dát mỏng được
B. Tác dụng với phi kim, với axit và với muối của kim loại yếu hơn

C. Tính khử D. Tính oxi hoá
Câu 103: Trong số các kim loại: Ag, Cu, Al, Au, Fe, kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là:
A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Au
Câu 104: Kim loại có tỉ khối nhỏ nhất là:
A. Li. B. Na C. Mg. D. Cs
Câu 105: Kim loại có tỉ khối lớn nhất là:
A. Cu. B. Pb. C. Os. D. Hg.
Câu 106: Dựa vào tỷ khối của kim loại ta qui ước các loại nhẹ là những kim loại có tỷ khối nhỏ hơn D, còn kim
loại nặng là những kim loại có tỷ khối lớn hơn D. Vậy D bằng.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 107: Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Kim loại càng mạnh càng dễ nhận electron.
B. Kim loại càng mạnh thì ion của nó càng dễ nhận electron.
C. Tất cả các kim loại kể cả Pt và Au đều tác dụng với HNO3; với H2SO4 đặc nóng.
Br2

+NaOH
+CuOt
0
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
D. Mỗi chất oxi hoá và chất khử của cùng một kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử.
Câu 108: Giữa hai cặp oxi hoá, khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều:
A. Chất khử và chất oxi hoá phản ứng với nhau không thuận nghịch
B. Chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất tạo ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
C. Từ trái sang phải, không xảy ra theo chiều ngược lại.
D. Chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất từ trái sang phải, không thuận nghịch.
Câu 109: Natri được điều chế bằng cách:
A. Dùng CO, C, H2 khử Na2O ở nhiệt độ cao. B. Điện phân nóng chảy NaOH hoặc NaCl.
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Dùng Kali đẩy Natri ra khỏi hợp chất.

Câu 110: ở nhiệt độ cao cacbon phản ứng được với oxit nào trong số các oxit sau: CaO, CuO, Fe2O3, PbO.
A. CaO. B. CuO và Fe2O3 C. PbO. D. Tất cả các oxit đó
Câu 111: Cho mỗi chất sau: Na2O, ZnO, Al2O3, CrO3 vào dung dịch NaOH. Có phản ứng xảy ra đối với.
A. Na2O. B. ZnO và Al2O3 C. CrO3. D. Tất cả các oxit.
Câu 112: Trong số các chất NaOH, Ca(OH)2, Na2CO3, chất làm mềm được nước cứng tạm thời là:
A. NaOH. B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. Tất cả các chất.
Câu 113: Điều chế các kim loại phân nhóm chính nhóm II bằng phương pháp.
A. Điện phân nóng chạy muối clorua. B. Dùng chất khử mạnh như CO, H2, C khử oxit ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân nóng chảy hiđroxit. D. Dùng phản ứng nhiệt nhôm.
Câu 114: Trong số các ion: Fe
3+
, Pb2+
, Cu2+
, Zn2+
thì ion có tính oxi hoá mạnh nhất là:
A. Fe
3+
. B. Pb2+
C. Cu2+
D. Zn2+
Câu 115: Trong số các chất: CO2, HCl, NH4Cl, AlCl3. Chất tác dụng với dung dịch NaAlO2 tạo ra kết tủa nhôm
hiđroxit là: A. CO2 và NH4Cl B. CO2 và HCl C. AlCl3 D. Tất cả các chất
Câu 116: Có một dung dịch A gồm Na2CO3 và KHCO3. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào 0,4 lít dung
dịch A thu được 1,008 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch B. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch B thu
được 29,55 gam kết tủa. Mặt khác thêm từ từ 0,4 lít dung dịch A vào 100ml dung dịch HCl 1,5M, thu được x lít
khí CO2 (đktc). Vậy x là:
A. 2,688 B. 1,68. C. 2,184 D. 1,008
Câu 117: Cho biết giai đoạn không đúng khi điều chế phenol từ benzen theo sơ đồ sdau:

C6H6 C6H5Cl C5H5ONa C6H5OH.


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 118: Cho 3,6 gam hỗn hợp X gồm kali và một kim loại kiềm M tan hết vào nước thu được 0,56 lít khí H2
đo ở 00
C, 2 atm. Biết rằng số mol của M có trong hỗn hợp X chiếm trên 10% của tổng số mol hai kim loại. Vậy
M là: A. Li B. Na C. Rb D. Cs
Câu 119: Cho FeCO3 tác dụng với HNO3 (dư) được hỗn hợp khi A gồm hai oxit. Tỉ khối của A với H2 nhỏ thua
22. Vậy tỉ khối của A so với He là:
A. 9.25 B. 10.125 C. Nhỏ thua 11 D. 11.25
Câu 120: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào HCl dư thì có 2 gam chất rắn không tan. Nếu trộn thêm 4 gam
Mg vào 0,5m gam X thì được hỗn hợp Y. Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ thua trong X là
33,33%. Khi ngâm Y trong dung dịch NaOH đậm đặc, sau một thời gian thu được nhiều hơn 2 lít H2 (đktc). Vậy
hàm lượng % của Cu trong X có giá trị là:
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
A. 10 B. 20 C. 16,67 D. 50

Câu 121: Công thức nào sau đây của hợp chất C2H4O2 là không đúng.
A. CH3COOH B. HCOOCH3 C. HO - CH2 – CHO D. HO - CH = CH - OH
Câu 122: CHo Propilen tác dụng với dung dịch nước brom thì HBrO cộng vào Propilen. Sản phẩm nào sau đây
đã được viết đúng theo qui tắc Maccopnhicop:
A. CH3 - CH - CH2. B. CH3 - CH - CH3 C. CH3 - CH - CH2 D. CH3 - CH2 - CH2

Br OH OBr OH Br OBr
Câu 123: Chỉ cần dùng thêm 1 hoá chất làm thuốc thử có thể nhận ra được 3 lọ chất lỏng bị mất nhãn
CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. Thuốc thử đó là:
A. Cu (OH)2 B. NaOH C. Na2CO3 D. AgNO3/NH3
Câu 124: Tính chất hoá học nào của phenol được nêu sau đây là không đúng:
1- Phenol tác dụng được với NaOH.
2- Phenol tác dụng được với nước brom.

3-Phenol bị H2 khử khi có mặt Ni đun nóng.
4- Phenol không tác dụng với CH3COOH khi có H2SO4 làm xúc tác.
A.3 B. 4 C. 3 và 4 D. Tất cả đều đúng
+Cl2/Fe
+NaOH(1),t
0
(1)
(2)
+CO2
Câu 125: Cho các chất Phênol, anilin, anđêhit fomic tác dụng với H2/Ni,t
0
thì chất bị khử là:
A. Phenol B. Anilin C. Anđêhit fomic D. Tất cả 3 chất.
Câu 126: Anilin có một số tính chất sau:
1) Phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng. 2) Làm xanh quì tím.
3) Tan trong dung dịch axit HCl do tạo ra phenyl amoni clorua.
4) Phản ứng được với hiđro khi có Ni đun nóng. Tính chất không đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 127: Metylamin có tính chất bazơ là do:
A. Metyl amin tác dụng được với HCl tạo ra muối. B. Metyl amin tan được trong nước tạo ra anion OH.
C. Metyl amin làm xanh được quì tím. D. Metyl amin chứa nguyên tử nitơ còn 1 cặp electron tự do
Câu 128: Chất được dùng làm chất diệt cỏ dại và kích thích tố thực vật là:
A. 2.4D B. DDT C. 666 D. DEP
Câu 129: Este là sản phẩm của phản ứng giữa rượu và axit, do vậy muốn điều chế Vinyl axetat ta có thể tiến
hành các phản ứng sau:
1- Axit axetic + rượu vinylic 2- Đun nóng CH3COOCH2 - CH2OH với H2SO4 đặc ở 1700
C.
3- Cho axit axetic + axetilen. 4- Đun nóng CH3COOCH2 - CH2 - Cl với dung dịch kiềm rượu.
Hãy cho biết phương pháp nào ở trên là đúng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 130: Trong các axit.
CH3 - (CH2)7 - CH = CH - (CH2)7 - COOH (A)
CH3 - (CH2)14 - CH = CH - COOH (B)
CH3 - CH = CH - (CH2)14 - COOH (C)
CH3 - (CH2)16

- COOH (D). Axit oleic là:
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
A. (A) B. (B) C. (C) D. (D)
Câu 131: Trong số các axit: HCOOH (1), CH3 - CH2 - COOH (2), CH2 = CH - COOH (3), CH3COOH (4), chất
có tính axit mạnh nhất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 132: Để 4 lọ chất lỏng không màu là CH3CHO3, CH3CH2CHO2, (CH3)2CHCHO, C6H5CHO lâu ngày, thấy
trong 1 lọ xuất hiện các tinh thể hình kim. Lọ đó là:
A. CH3CHO B. CH3CH2CHO C. (CH3)2 CHCHO D. C6H5CHO
Câu 133: Cho anđehit acrilic tác dụng với H2 khi có Ni đốt nóng làm xúc tác, sản phẩm chủ yếu tạo ra là:
A. CH2 =CH - CH2 - OH B. CH3 - CH2 - CHO
C. CH3 - CH2 - CH2 - OH D. Các chất trên cùng được tạo ra
Câu 134: So sánh tinh bột và Xenlolozơ thì kết luận nào sau đây không đúng:
A. Công thức chung là (C6H10O5)n và có khối lượng mol rất lớn. B. Cùng có cấu tạo mạch không phân nhánh.
C. Cùng không có phản ứng tráng gương. D. Tinh bột làm xanh Iot còn Xenlulozơ không có tính chất này.
Câu 135: Đun nóng Xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, thu được chất dễ cháy, nổ mạnh không có
khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. Sản phẩm đó là:
A. Tri nitro xenlulozơ B. Tri nitrat xenlulozơ C. Đi nitro xenlulozơ D. mônô nitro xenlulozơ
Câu 136: Đun nóng hỗn hợp gồm Glixin, Alanin thu được tripeptit mạch hở, trong đó tỉ lệ gốc của Glixin và
Alanin là 2 : 1. Hãy cho biết có bao nhiêu tripeptit tạo ra.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 137: Tơ visco được chế tạo từ Xenlulozơ thuộc loại:
A. Tơ thiên nhiên B. Tơ nhân tạo C. Tơ tổng hợp D. Tơ axetat
Câu 138: Cho các dung dịch Saccarozơ, Mantozơ, Fructozơ, lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ

thường thì các dung dịch đều phản ứng. Dung dịch tạo ra màu tím xanh là:
A. Saccarozơ B. Mantozơ C. Fructozơ D. Lòng trắng trứng
Câu 139: Trong số các khoáng chất có trong tự nhiên chứa kali có thành phần sau đây:
KCl. NaCl (1); KCl. MgCl2.6H2O (2); K2O.Al2O3.6H2O (3).
Khoáng chất có tên gọi là Sinvinit.
A. (1) B. (2) C. (3) D. Không có
Câu 140: Quặng nào sau đây được gọi là Boxit:
A. K2O.Al2O3.6H2O B. Al2O3. Fe2O3. SiO2 C. AlF3.3NaF D. Al2O3.2SiO2. 2H2O
Câu 141: Cho các chất chứa sắt có trong tự nhiên sau:
Fe2O3 khan (1), Fe2O3.nH2O (2), FeCO3 (3). Fe3O4 (4). Chất được gọi là Manhêtit là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 142: Cho các chất chứa Canxi có trong tự nhiên là: CaCO3 (1), CaSO4.2H2O (2) hỗn hợp CaCO3.MgCO3
(3); 3Ca3(PO4)2.CaF2 (4), Ca3(PO4)2 (5), chất gọi là Đôlômit hay đá Bạch vân là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 143: Trong số các muối Clorua ZnCl2, BaCl2, CaCl2, AlCl3 thì chất được dùng quét lên gỗ chống mục, bôi
lên mặt kim loại trước khi hàn vì nó có tác dụng tẩy tỉ, làm cho hợp kim hàn bám chắc vào kim loại là:
A. ZnCl2 B. BaCl2 C. CaCl2 D. AlCl3
Câu 144: CHo các phương trình phản ứng sau:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (I)
Na2O+ H2O 2NaOH (II)
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 (III)
Na2CO3 + Ca (OH)2 CaCO3 + 2NaOH (IV).
Những phản ứng được dùng điều chế NaOH trong công nghiệp là:
A. I và II. B. II và III. C. III và IV D. Cả 4 phương trình trên
Câu 145: Cho quì tím vào từng dung dịch Na2CO3, Na2S. CH3COONa, C6H5ONa thì dung dịch làm cho quì tím
chuyển thành xanh là:
A. Cả 4 dung dịch trên. B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch C6H5ONa D. Quì tím không đổi màu.
Câu 146: Nước có chứa tương đối nhiều các loại ion Ca
2+

,Mg2+
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
, Cl
-
, HCO3
-
, SO4
2-
được gọi là:
A. Nước cứng B. Nước cứng tạm thời
C. Nước cứng vĩnh cửu. D. Nước cứng toàn phần.
Câu 147: Có các hợp kim của nhôm với thành phần như sau:
(1): 94% Al, 4% Cu, còn lại là Mn, Mg, Si
(2): Al, từ 10 đến 14% Si
(3): 98,5% Al, còn lại Mg, Si, Fe
(4): 10,5% Al, 83,3% Mg, còn lại là Zn, Mn Hợp kim gọi là Đuyra là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 148: Các hợp kim của sắt với cacbon có thành phần như sau:
A: Cacbon (2-5%), Si (1-4%), Mn (0,3-5%), P (0,1-2%), S (0,01-1%)
B: Cacbon (0,01-2%) một số rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P.
C: Cacbon (0,01-2% một số nguyên tố khác như Ni, Cr, W, Si, Mn. Hợp kim được gọi là thép là:
A. Cả 3 loại trên. B. A và B C. A và C D. B và C
Câu 149: Hoà tan mỗi chất sau vào một cốc nước riêng: Fe2(SO4)3, K2SO4 Al2(SO4)3.24H2O, CuSO4.5H2O, sau
đó cho quì tím vào các dung dịch thu được thì:
A. Quì tím không đổi màu. B. Các dung dịch làm cho quì tím thành màu xanh.
C. Các dung dịch làm cho quì tím thành màu hồng. D. Chỉ có dung dịch Fe2 (SO4)3 làm quì tím thành màu hồng.
Câu 150: Khi điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, thì các điện cực làm bằng:
A. Than chì B. Sắt
C. Catot bằng sắt, anot bằng than chì D. Catot bằng than chì, anot bằng sắt

Câu 151: Quá trình làm giảm nồng độ của ion Ca
2+
, Mg2+
hoặc loại bỏ chúng được gọi là làm mềm nước cứng.
Bằng phương pháp hoá học có thể làm mềm nước cứng toàn phần thì cần dùng hoá chất là
A. Na2 CO3 B. NaOH. C. HCl D. NaHCO3
Câu 152: Cho 3 phương trình phản ứng:
1) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al (OH)3 + 3NH4Cl. 2) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl.
3) Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 2Al (OH)3 + 3BaSO4. Phản ứng biểu diễn phương pháp tốt nhất để điều chế
Al(OH)3 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả 3 như nhau
Câu 153: Điều chế muối Hidrocacbonat của Canxi và Natri như sau:
1) Cho CO2 dư vào nước vôi trong, sau đó cô cạn thu được chất rắn Ca(HCO3)2.
2) Cho CO2 dư vào dung dịch NaCl bão hoà trong dung dịch NH3 20%, lọc kết tủa là NaHCO3.
Trong 2 quá trình trên thì:
A. Cả hai cùng đúng. B. Cả hai cùng sai. C. Quá trình 1 đúng. D. Quá trình 2 đúng.
Câu 154: Cho giả thiết là khi Sắt tác dụng với H2SO4 thu được:
1) Khí H2S; 2) Khí SO2; 3) Hỗn hợp khí H2S và SO2; Giả thiết không hợp lý là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả ba đều không hợp lý
Câu 155: Cho 10ml dung dịch muốn Canxi tác dụng với lượng dư dung dịch NaCO3, lọc lấy kết tủa nung đến
khối lượng không đổi được 0,28gam chất rắn. Nồng độ mol của ion Canxi trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,5M. B. 0,05M. C. 0,70M. D. 0,28M.
Câu 156: Hoà tan 1,8 gam sunfat kim loại phân nhóm chính nhóm II vào nước, thu được 50ml, dung dịch này
phản ứng vừa đủ với 20ml dung dịch BaCl2 0,75M. Vậy.
1) Nồng độ muốn sunfat ban đầu là 0.3M. 2) Muối sunfat ban đầu là MgSO4.
3) Số gam BaSO4 kết tủa là 3,495 gam. 4) Số gam muối clorua tạo thành là 1,425 gam.
Đỗ Đình Toản
ễn thi tt nghip Húa 12 CB
Nhng kt qu ỳng l:
A. 1 v 2 B. 3 v 4 C. 1 v 3 D. Tt c cựng ỳng
Cõu 157: Ho tan hon ton 3 gam hn hp kim loi R hoỏ tr (1) v kim loi M hoỏ tr (II) vo dung dch hn

hp HNO3 v H2 SO4 , sau phn ng thu c dung dch A v cú 1,344 lớt hn hp khớ B (ktc) gm NO2 v mt
pdd Bài tập ôn luyện Thi tốt nghiệp THPT 2010
GV: Phạm Hoàn THPT Ngô Sĩ Liên 10
khớ C. Khi lng hn hp B l 2,94 gam. Nu ly 1 ớt dung dch A cho tỏc dng vi lng d bt Cu v H2SO4
loóng thỡ khụng cú khớ thoỏt ra. Hóy cho bit tng s gam mui cú trong dung dch A (tớnh ra mui khan).
A. 7,06gam. B. 6,36gam.
C. 7,34gam. D. trong khong 6,36 n 7,34gam.
Cõu 158: Ho tan 7,02 gam hn hp Mantoz v Glucoz vo nc ri cho tỏc dng ht vi dung dch AgNO3
trong NH3 thu c 6,48 gam Ag. Phn trm theo khi lng ca Glucoz trong hn hp ban u l:
A. 76,92% B. 51,28% C. 25,64% D. 55,56%
Cõu 159: Ho tan 3.32 gam hn hp gm axit fomic v axit axetic vo nc c 20ml dung dch A. Cho bt
Zn d vo A, trn ton b H2 to vi 112ml khớ etilen ri dn qua ng s cha bt Ni t núng. Gi thit cỏc
phn ng l hon ton, th tớch cỏc khớ o iu kim tiờu chun thỡ khớ i ra khúi ng chim th tớch 672ml.
Xỏc nh nng mol ca dung dch A.
A. CM = 3M. B. CH3COOH 1M : HCOOH 2M
C. CH3COOH 2M : HCOOH 1M D. CH3COOH 0,2M : HCOOH 0,1M.
Cõu 160: Hp cht A cú cụng thc C7H6O3. C 2,76 gam A phn ng va vi 60 ml NaOH 1M. Vy CTCT
thu gn ca A l:
A. C6H2(OH)3(CH3) B. C6H4(OH)COOH C. HCOOC6H4OH D. C A,B,C ỳng

Cõu 161: Tin hnh hirat hoỏ hidrocacbon C4H8 cú H2SO4 lm xỳc tỏc, sau phn ng ch to ra mt ru. Hp
cht C4H8 ú l:
A. Buten-1 B. Buten-2 C. iso - butylen D. Xiclobutan
Cõu 162: Cú hp cht C4H10O phn ng c vi Na to ra H2 khụng phn ng vi CH3COOH khi cú H2SO4
c lm xỳc tỏc. Cht ú l:
A. 2- metyl propanol-1 B. Butanol 1 C. sec-butanol D. tert-butanol.
Cõu 163: Cú 5 hp cht cha vũng benzen cựng cú cụng thc C7H8O. un núng mi cht vi H2SO4 c vi
1700
C, cht cú phn ng tỏch nc l:
A. C6H5OCH3 B. p - CH3 -C6H4-OH C. o -CH3 - C6H4 OH D. C6H5-CH2-OH

Cõu 164: Cht phn ng c c vi C2H5OH v C6H5OH l:
A. Na B. NaOH C. CH3COOH D. HBr
Cõu 165: Cho cỏc phng trỡnh phn ng iu ch anilin:
1) C6H5Cl + NH3 C6H5NH2 + HCl
2) C6H5OH + NH3 C6H5NH2 + H2O.
3) C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O. Phn ng ỳng l:
A. 1 B. 2 C. 3 D. Tt c u ỳng
Cõu 166: Trong s cỏc cht phenol, anilin, anehit benzoic, ru benzylic, thỡ cht ngoi khụng khớ b oxi
hoỏ chm nht l:
A. Phenol B. Anilin C. Anehit benzoic D. Ru benzylic
Cõu 167: Chuyn hoỏ anilin theo s sau:
Anilin + H2SO4(c) A B C. Vy C l:
A. p-nitro anilin B. o- nitro anilin C. m-nitro anilin D. Hn hp p- v o- nitroanilin
Cõu 168: Nhn xột no sau õy l ỳng:
a) Anehit cú phn ng trỏng bc, vy anechit l cht oxi hoỏ.
2) Anehit cng vi H2 to ra ru bc 1, vy anehit l cht b kh.
3) Anehit phn ng c vi Cu (OH)2, vy anehit cú tớnh cht axit.
A. 1 B. 2 C. 3 D. C 3 u ỳng
Cõu 169: Cht phn ng c vi c 3 cht Glixerin, etanal, axit axetec l:
ỡnh Ton
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
A. Na. B. NaOH. C. Cu (OH)2 D. Na2CO3.
Câu 170: Tiến hành phản ứng este hoá giữa CH3COOH và C2H5OH để thu được este với hiệu suất cao ta có thể:
A. Dùng dư axit CH3COOH. B. Dùng dư rượu elylic.
C. Chưng cất thu lấy este trong quá trình phản ứng. D. Dùng cả 3 cách trên.
Câu 171: Hợp chất A là một axit no đơn chức có tính chất axit mạnh nhất trong dãy đồng đăng. Este của A với
rượu etylic có mùi quả nào sau đây:
A. Táo B. Chuối chín C. Dứa D. Lựu
Câu 172: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol một este, cần dùng vừa hết số mol O2 ít hơn tổng số mol CO2 và một
nửa số mol H2O là 1 mol. Mặt khác 1 mol este đó phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH. Vậy este đó phải:

A. Có 2 nhóm este. B. Có 1 nhóm este và một nhóm axit.
C. Là este đơn chức của phenol. D. Có 1 nhóm este và một nhóm phenol.
Câu 173: Các chất Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Glixerin đều có vị ngọt, tan nhiều trong nước, nhưng là chất
lỏng, sánh chỉ có: A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Mantozơ D. Glixerol
Câu 174: ứng với công thức C2HyO2N có thể có những chất với các giá trị của y là:
A. 3 và 5. B. 5 và 7. C. 3, 5 và 7. D. 1,3,5 và 7
HNO3
đ

NaOH
Câu 175: Cho sơ đồ biến hoá sau:
Tinh bột A B C Cao su Buna. Hãy cho biết các chất hữu cơ A, B, C có thể là chất gì?
A. A là Glucozơ. B. B là rượu etylic. C. C là Butađien -1.3 D. Các chất kể trên đều đúng.



Câu 176: Cho các chất sau: [-HN-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n(1); CH2-CH2-CH2
[-NH-CH2-CO-]n (3) C=O (2)
CH2-CH2-NH
Chất thuộc loại peptit là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. Tất cả 3 chất.
Câu 177: Thực hiện sơ đồ chuyển hoá điều chế rượu polivinylic như sau:
1) Cho CH3COOH phản ứng với CH ≡ CH được chất A, trùng hợp A được polime B. Đun nóng B với dung
dịch NaOH được rượu Polivinylic C.
2) C cũng có thể điều chế bằng cách trùng hợp rượu vinylic CH2 = CHOH.
3) C điều chế bằng cách đun nóng PVC với dung dịch NaOH đặc. Hãy cho biết qui trình nào là đúng.
A. 1. B.2. C. 3. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 178: Các nhóm - CH3, -OH, -NH2 khi liên kết với vòng benzen thì chúng đều là các nhóm đẩy electron vào
vòng, làm cho phản ứng thế vào vòng, xảy ra dễ dàng hơn benzen. Nhóm đẩy electron càng mạnh thì phản ứng
thế càng dễ. Hãy cho biết trong 3 nhóm thế trên thì nhóm nào đẩy electron yếu nhất.

A. - CH3. B. - OH. C. -NH2. D. Các nhóm như nhau
Câu 179: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa Stiren và butađien -1,3 thu được polime A. Cứ 2,834 gam A
phản ứng vừa hết với dung dịch chứa 1.731 gam brom. Tỉ lệ số mắt xích butađien -1.3 và Stiren là:
A. 1: 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 3.
Câu 180: Có 1 este A, cứ 1 mol A phản ứng vừa hết với dung dịch chứa 120 gam NaOH tạo ra một muối của 1
axit đơn chức và một rượu. Mặt khác cứ 1,27gm A phản ứng vừa hết với 0,6gam NaOH và tạo ra 1,41 gam
muối. Vậy A là:
A. (C2H3COO)3C3H5. B. (C2H3OOC)3 C3H5. C. C3H5(C2H3COO)3. D. C3H5(C2H5COO)3.
Câu 181: Cho các khí sau: H2S, CO2, CH3NH2, Cl2. Khí phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo ra kết tủa đỏ nâu là:
A. H2S. B. CO2. C. Cl2. D. CH3NH2.
Câu 182: Cho HNO3 vào dung dịch FeSO4 có khí A không màu bay ra. Vậy A là:
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
Câu 183: Thêm rất chậm axit HCl loãng vào dung dịch Na2CO3, tạo ra dung dịch B và có khí bay ra. Thêm
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
dung dịch Ba(OH)2 vào B thấy tạo ra kết tủa. Vậy trong B có:
A. NaCl và Na2CO3 . C. Na2CO3 và Na HCO3
B. NaCl và Na HCO3 D. NaCl, Na2CO3 và NaHCO3.
Câu 184: Hoà tan một ôxit sắt vào lượng dư dung dịch HCl được dung dịch A. Cho một ít dung dịch KMnO4
vào A thì màu của KMnO4 bị mất đi. Vậy oxit sắt đã dùng là:
A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. ôxit nào của sắt cũng được
Câu 185: Khi điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl dùng cực âm bằng sắt, cực dương bằng than
chì. Không dùng cực dương cũng bằng sắt vì:
A. Than chì dẫn điện tốt hơn sắt. B. Sắt phản ứng với NaOH vừa tạo thành.
C. Tránh hiện tượng dương cực tan. D. Tránh phản ứng của Cl2 với Fe.
Câu 186: Khí A là một hợp chất vô cơ có thể chuyển hoá theo sơ đồ sau:

Khí A dd A B Khí A C D + H2O. Vậy các chất trong sơ đồ trên là:
A. A là SO2. B. A là CO2 C. D là N2O. D. D là A.
Câu 187: Chia một dung dịch NaOH thành hai phần bằng nhau. Cho khí CO2 dư vào phần một được dung dịch

A. Cho phần dung dịch NaOH thứ hai vào dung dịch A thu được dung dịch B. Vậy chất tan trong dịch B là:
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3 và Na HCO3. D. NaHCO3 và NaOH
Câu 188: Phương trình phản ứng nào đúng trong các phương trình sau:
A. 2Cr
3+
+ 3Br2 + 16OH-
2CrO4
2-
+ 6Br
-
+ 8H2O B. 2Cr
3+
+ 3Br2 + 8H2O 2CrO4
2-
+ 6Br
-
+ 16H+

C. 2Cr
3+
+ 3Br2 + 8H2O 2CrO4
2-
+ 6HBr + 10H'+
D. 2Cr
3+
+ 3Br2 + 8H2O 2CrO4
2-
+ 6HBr + 2H+
Câu 189: Phương trình phản ứng nào đúng trong các phương trình sau:
A. 5Fe

2+
+ MnO4
-
+ 4H2O 5Fe
3+
+ Mn2+
+ 8OH-
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
B. 5Fe
2+
+ MnO4
-
+ 8H+
5Fe
3+
+ Mn2+
+ 4H2O.

C. 3Fe
2+
+ MnO4
-
+ 4H+
3Fe
3+
+ MnO2 + 2H2O. D. 3Fe
2+
+ MnO4
-

+ 2H2O 3Fe
3+
+ MnO2 + 4OH-
.
Câu 190: Cho quặng Bôxit vào dung dịch HCl dư, lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH. Lọc lấy kết tủa và đem sấy khô. Kết tủa đó là:
A. Fe (OH)3. B. Al (OH)3 C. Fe2O3 D. Al2O3
H2O
+HCl
+NaOH +HNO3
Câu 191: Hợp chất A1 là muối có công thức đơn giản nhất là NH2O có khối lượng phân tử là 64đvC. Cho A1
chuyển hoá theo dãy sau:

A1 A2 A3 A4 A5 A A4. Vậy A4 là:
A. NH3. B. N2 . C. NO2 . D. CuO.
Câu 192: Trong công nghiệp Nhôm được sản xuất chủ yếu từ quặng.
A. Bôxit. B. Đất sét. C. Criôlit. D. Mica.
Câu 193: Trong công nghiệp sản xuất gang, thép thì quặng không được sử dụng là:
A. Hematit. B. Manhêtit. C. Xiđêrit. D. Galen
Câu 194: Có các chất Na2CO3; CaSO4.2H2O; KAl(SO4)2.12H2O; (NH2)2 CO; FeSO4. 9H2O.
Tên và công thức chất nào sau đúng :
A. Xôđa là CaSO4. 2H2O. B. Thạch cao là Na2CO3.
C. Phèn chua là FeSO4. 9H2o. D. Urê là (NH2)2CO.
Câu 195: Có các chất sau:
NaOOC - CH2 - CH2 - CHNH2 - COONa (1). NaOOC - CH2 - CH2 - CHNH2 - COOH (2).
NaOOC - CH2 - CHNH2 - CH2 - COOH (3). NaOOC - CH2 - CHNH2 - CH2 - COONa (4).
Chất gọi là mì chính là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 196: Để tách riêng Al2O3 có trong hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, SiO2 chỉ cần dùng thêm lượng dư 2 loại hoá
chất và các thiết bị cần thiết. Hai loại hoá chất đó là:
A. NaOH và HCl. B. NaOH và CO2 C. Cacbon và HCl. D. Hiđro và NaOH.

Câu 197: Cho sơ đồ sau:
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB

Al2O3 Al NaAlO2 NaHCO3 Na2CO3. Giai đoạn không đúng là:

A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 198: Hoà tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp gồm kim loại R hoá trị (I) và kim loại M hoá trị (II) vào dung dịch
hỗn hợp HNO3 và H2 SO4, sau phản ứng thu được dung dịch A và có 1,344 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và
một khí C. Khối lượng hỗn hợp B là 2,94 gam. Nếu lấy 1 ít dung dịch A cho tác dụng với dung dịch Ba(NO2)2
thì không tạo ra kết tủa. Tính số gam muối khan có trong dung dịch A.
A. 7,06gm. B. 6,36gam. C. 7,34gam. D. Trong khoảng 6,36 đến 7,34 gam.
Câu 199: Có một hỗn hợp gồm Al và Fe. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 2,688 lít
H2 (đktc), còn khi hoà tan hết hỗn hợp vào axit HCl dư thì được 6,048 lít H2 (đktc). Xác định thành phẩn % của
Al trong hỗn hợp. A. 20,45%. B. 27,84%. C. 79,55%. D. 72,16%.
Câu 200: Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO3 và MgO tới khối lượng không đốt, thì số gam chất rắn còn lại
chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy trong hỗn hợp ban đầu thì CaCO3 chiếm phần trăm theo khối
lượng là: A. 75,76%. B. 24,24%. C. 66,67%. D. 33,33%.
CHƢƠNG 1: ESTE - CHẤT BÉO
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với:
Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và
Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.
Câu 9: Este etyl axetat có công thức là
A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.
Câu 10: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.
t
0
C

+O2
+O2
+H2
O +Cu t
0
C

+H2t
0
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
+NaOH
+CO2dư
t

0
(1)
(2)
(3)
Câu 11: Este etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
Câu 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên
gọi của este là
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat.
Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na,
NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2
lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.
Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được
tạo ra tối đa là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic,
p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng

thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).
A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%
Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100
ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. metyl fomat. Bµi tËp «n luyÖn
Câu 31: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ
số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2
Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.
Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.
Câu 35: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong
dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 36: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước.
Chất X thuộc loại
A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của
este là
A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2
Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa
đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat
Câu 39: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z

trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3
Câu 40: Propyl fomiat được điều chế từ
A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic.
Câu 41: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 42: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic
Câu 43: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2
Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g
Câu 45: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có
công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ v
(ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là
A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.
Câu 47: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng
phân cấu tạo của X là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

CHƯƠNG 2: GLUCOZƠ - SACCAROZƠ - TINH BỘT – XENLULOZƠ

Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.
Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.
Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Bµi tËp «n luyÖn 
Thi tèt nghiÖp THPT 2010
GV: Ph¹m Hoµn – THPT Ng« SÜ Liªn 15
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO.
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.
Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.
Câu 8: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH.
Câu 9: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.
Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam.
Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra
vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5
Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối
đa thu được là
A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.
Câu 14: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3
thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108)
A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
Câu 15: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 16: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic.
C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic.
Câu 18: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 19: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản
ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 21: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam.
Câu 22: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính
theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 23: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với
Cu(OH)2 là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 24: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.
Câu 25: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2] NO3 D. Na
Câu 26: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc.
Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
Câu 27: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000
Câu 28: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ
rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là Bµi tËp «n luyÖn
A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g.
Câu 29: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3 B. 5 C. 1 D. 4
Câu 30: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 18,4 B. 28,75g C. 36,8g D. 23g.
Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120
gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là
A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam.
Câu 32: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số
lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 33: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được
A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ.
Câu 34: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 35: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB

CHƢƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT - PROTEIN
AMIN – ANILIN

Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?
A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 7: Anilin có công thức là
A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.
Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2
Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ?
A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
Câu 12: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3
Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.
Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
Câu 15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.
Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.
Câu 17: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều
kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2. Bµi tËp «n luyÖn
C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.
Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.
Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl.
Câu 21: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.
Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất
lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Đỗ Đình Toản
ễn thi tt nghip Húa 12 CB
Cõu 23: Anilin (C6H5NH2) v phenol (C6H5OH) u cú phn ng vi
A. dung dch NaCl. B. dung dch HCl. C. nc Br2. D. dung dch NaOH.
Cõu 24: Dung dch metylamin trong nc lm

A. quỡ tớm khụng i mu. B. quỡ tớm húa xanh.
C. phenolphtalein hoỏ xanh. D. phenolphtalein khụng i mu.
Cõu 25: Cht cú tớnh baz l
A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.
Cõu 26: Cho 500 gam benzen phn ng vi HNO3 (c) cú mt H2SO4 c, sn phm thu c em kh thnh
anilin. Nu hiu sut chung ca quỏ trỡnh l 78% thỡ khi lng anilin thu c l
A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam.
Cõu 27: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tỏc dng va vi axit HCl. Khi lng mui thu c l
A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.
Cõu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tỏc dng va vi axit HCl. Khi lng mui (C3H7NH3Cl) thu
c l (Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.
Cõu 29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tỏc dng va vi axit HCl. Khi lng mui thu c l
A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.
Cõu 30: Cho anilin tỏc dng va vi dung dch HCl thu c 38,85 gam mui. Khi lng anilin ó phn
ng l
A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.
Cõu 31: Trung hũa 11,8 gam mt amin n chc cn 200 ml dung dch HCl 1M. Cụng thc phõn t ca X l
A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N
Cõu 32: Cho lng d anilin phn ng hon ton vi dung dch cha 0,05 mol H2SO4 loóng. Khi lng mui
thu c bng bao nhiờu gam?
A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g.
Cõu 33: trung hũa 20 gam dung dch ca mt amin n chc X nng 22,5% cn dựng 100ml dung dch
HCl 1M. Cụng thc phõn t ca X l (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N
Cõu 34: Cho 10 gam amin n chc X phn ng hon ton vi HCl (d), thu c 15 gam mui. S ng phõn
cu to ca X l
A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.
Cõu 35: t chỏy hon ton 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lớt khớ N2


( ktc). Giỏ tr ca V l
A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
Cõu 36: t chỏy hon ton m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lớt khớ N2

( ktc). Giỏ tr ca m l
A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam.
Cõu 37: Th tớch nc brom 3% (d = 1,3g/ml) cn dựng iu ch 4,4 gam kt ta 2,4,6 tribrom anilin l
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.
Cõu 38: t chỏy hon ton amin no n chc X, thu c 16,8 lớt CO2 ; 2,8 lớt N2 (ktc) v 20,25 g H2O. Cụng
thc phõn t ca X l
A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.
Cõu 39: Mt amin n chc cú cha 31,111%N v khi lng. Cụng thc phõn t v s ng phõn ca amin
tng ng l
A. CH5N; 1 ng phõn. B. C2H7N; 2 ng phõn. C. C3H9N; 4 ng phõn. D. C4H11N; 8 ng phõn.
Cõu 40: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tỏc dng vi 200 ml dung dch HCl x(M). Sau khi phn ng xong thu c
dung dch cú cha 22,2 gam cht tan. Giỏ tr ca x l
A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M Bài tập ôn luyện Thi
tốt nghiệp THPT 2010
GV: Phạm Hoàn THPT Ngô Sĩ Liên 18
ỡnh Ton
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là
44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là
A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C4H11N
Câu 42: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam
Câu 43: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt
ba chất trên là
A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.
Câu 44. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là

A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 45: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản
ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN

Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 2: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N?
A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất.
Câu 4: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất.
Câu 5: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit -aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin.
Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?
A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit -aminoisovaleric.
Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH
Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Câu 9: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.

Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Câu 11: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2.
Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.
Câu 13: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH
(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 15: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
A. C2H6. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 16: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.
Câu 17: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D.
CH3COONa.
Câu 18: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Bµi tËp «n luyÖn
Câu 19: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 20: Glixin không tác dụng với
A. H2SO4 loãng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl.
Câu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối

lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)
A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.
Câu 22: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng,
khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.
Câu 23: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1
gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.
Câu 24: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Câu 25: 1 mol - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH
Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu
được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là
A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43
Câu 27: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là
A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic.
Câu 28: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam
aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là
A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.
Câu 29: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là
A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.
Câu 30: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl
dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin

Câu 31: Este A được điều chế từ -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5.
Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOH
C. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
Câu 32: A là một –aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối
thu được là 19,346%. Công thức của A là :
A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH
Đỗ Đình Toản
Ôn thi tốt nghiệp Hóa 12 CB
C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH D. CH3CH(NH2)COOH
Câu 33: Tri peptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 34: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.
Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 36: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 37: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là Bµi tËp «n luyÖn
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 38: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 39: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este.

Câu 40: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

CHƢƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME

Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là
A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.
Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.
Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.
Câu 7: (vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n


; (- CH2- CH=CH- CH2-)n
Đỗ Đình Toản

×