Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tiểu luận Mac - Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.97 KB, 10 trang )

Trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Kinh tế - Nông Lâm
LỜI NÓI ĐẦU
Triết học Mac - Lê Nin là một nghành khoa học thực thụ như bao nghành khoa
học khác. Thật vậy ngay từ khi mới ra đời vào thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI
trước Công Nguyên, Triết học đã đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống xã
hội. Bởi Triết học là một hệ thống lý luận chung nhất của con người và thế giới, về
vò trí và vai trò của con người đối với thế giới ấy.
Trong lónh vực cuộc sống hàng gày cũng như trong mối quan hệ từ nhỏ nhất
đến lớn nhất mà con người phải trải nghiệm , Triết học cũng đóng một vai trò hết
sức quan trọng, nó luôn nghiên cứu tìm tòi, lý giải để đưa ra những câu trả lời đúng
nhất để phục vụ cho đời sống xã hội.
Triết học ra đời ở ba trung tâm lớn trên nhân loại đó là: Hy Lạp - La Mã,
Trung Quốc, n Độ. Thuật ngữ từ Triết học có tên từ La Tinh dòch ra tiếng Việt có
nghóa la:ø “yêu mến sự Thông thái”. Lúc mới ra đời Triết học đóng vai trò bao trùm
tất cả các nghành khoa học. Chính vì vậy có thời người ta quan niệm rằng: “Triết
học khoa học của các nghành khoa học”. Và cho đến cuối thế kỷ XIX Triết học
Mác ra đời đến những năm đầu của thế kỷ XX Lê Nin phát triển thêm. Và Triết
học này thực sự là bước ngoặt cách mạng trong sự phát triển của Triết học. Đối
tượng Triết học nghiên cứu là rất rộng bao gồm Tự nhiên - Xã hội - Tư duy con
người.
Thật vậy Triết học vừa là nghành khoa học vừa là một hình thức hình thái ý
thức xã hội, ở trong nó luôn nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến xã hội cuộc
sống và nó luôn tồn tại bởi hai hình thức nghiên cứu về quy luật. Đó là trường phái
duy tâm và trường phái duy vật, duy tâm lý giải thế giới theo nghóa thần bí còn
triết học duy vật nghiên cứu quy luật vận động của thế giới từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, từ một hướng trở đi nhiều hướng theo lối tư duy biện chứng.
Chính vì sự quan trọng đó nà Triết học có rất nhiều vấn đề, nhiều phạm trù
để đi nghiên cứu. Một trong vô vàn các cặp phạm trù ấy là đi nghiên cứu cặp phạm
trù Vật chất và Ý thức. Và một câu hỏi đặt ra là Vật chất và Ý thức cái nào có
trước cái nào có sau, cái nào quyết đònh cái nào. Cho đến bây giờ câu trử lời chính
xác vẫn chưa có. Bởi lẽ ấy Triết học luôn tồn tại hai trường phái duy tâm và duy


vật. Giữa hai trường phái này luôn có những ý kiến, những câu trả lời khác nhau.
Tuy nhiên để giải thích vấn đề này một cách cụ thể đòi hỏi người viết tiểu
luận phải có một cách tư duy nhìn nhận một cách xác thực và phải có một quan
điểm đúng đắn về một trường phái nào đó, rõ ràng điều đó rất khó. Song trên cơ sở
Triết học Mác - Lênin thì tôi nghiên cứu cặp phạm trù Vật chất và Ý thức cũng như
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyên - Sinh viên thực hiện: Lê Quang Đại
Trang 1
Trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Kinh tế - Nông Lâm
đi sâu lý giải nó với mối quan hệ trong giáo dục đào tạo của nước ta cũng là một ý
kiến hay, Một điều kiện tốt gúp chúng ta lý giải mối quan hệ trong đời sống Xã hội
của nước ta. Bởi một lẽ Triết học Mác - LêNin hơn Triết học khác ở chổ là nó gắn
liền với thực tiễn nhiều hơn. Cặp phạm trù Vật chất và Ý thức là một trong những
cặp phạm trù có ý nghóa rất lớn, đễ chúng ta đi sâu vào nghiên cứu Triết học mà
tôi sẽ nêu ra trong các phần sau:
NỘI DUNG CỦA LÝ LUẬN GỒM 03 PHẦN:
Phần I : Lý luận chung
Phần II : Vận dụng mối quan hệ vật chất và ý thức trong đời sống xã hội
nước ta hiện nay.
Phần III : Kết luận và kiến nghò
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyên - Sinh viên thực hiện: Lê Quang Đại
Trang 2
Trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Kinh tế - Nông Lâm
NỘI DUNG
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG
Như ta đã hiểu Vật chất và Ý thức là cặp phạm trù của Triết học. Vật chất
hay còn gọi là “Trường phái duy vật”, Ý thức hay còn gọi là “Trường phái duy
tâm”
Và để làm sáng tỏ cặp phạm trù của Vật chất và Ý thức trước hết ta đi bàn
về chủ nghóa duy vật. Vè vấn đề nhận thức của thế giới việc đầu tiên nãy sinh đối
với tư duy Triết học là thế giới quanh ta có thức hay là sản phẩm thuần túy của tư

duy con người hơn nữa mọi vật hiện tượng tồn tại trên thế giới không tồn tại vónh
cữu, vậy một câu hỏi đặt ra đối với Triết học rằng thế giới có tồn tại hay không.
Chính vì vậy vấn đề tồn tại hay không tồn tại đã đặt ra trong Triết học thời cổ đại ở
cả phương đông và cả phương tây.
Như vậy khái niệm tồn tại như là vấn đè xuất phát từ nhận thức Triết học,
song vấn đề mà nhận thức của Triết học phải đi tới chính là sự quan niệm về tồn
tại của thế giới. Và để đi tìm hiểu một vấn đè mang tính tính cụ thể ta phải đi tìm
hai quan điểm của hai trường phái duy nhất của Triết học: Đối với chủ nghóa duy
vật hiểu rằng sự tồn tại của thế giới như một chính thể mà bản chất của nó là vật
chất. Trái lại những nhà duy tâm lại tìm nguồn gốc của thế giới tồn tại ở tinh thần .
Họ cho rằng cái tinh thần là cái tồn tại vónh viễn, chẵng hạn Nhà triết học HêGen
cho rằng bản chất của tồn tại là cái tinh thần vì thế giới tự nhiên cũng chỉ tồn tại
khác của ý niệm tuyệt đối mà thôi. Còn nghen cho rằng “Tính thống nhất của thế
giới không phải ở sự tồn tại của nó vì trước khi thế giới có một chính thể thì trước
hết nó phải tồn tại trước đã”. Cái khác nhau giữa duy tâm và duy vật ở chỗ thừa
nhận hay không thừa nhận tính thống nhất của thế giới là ở chỗ chủ nghóa duy vật
chi rằng cơ sở thống nhất của thế giới là ở tính vật chất, quan niệm này thể hiện
tính thống nhất cao, nó dựa trên tính thống nhất chung những thành tựu của nhân
loại đã đạt được trong hoạt động thực tiễn của Triết học cũng như khoa học.
Tính thống nhất của vật chất được thể hiện: Nếu quan sát thế giới vật chất ta
thấy một mặt của sự vật, hiện tượng trong nó ta thấy rất quan trọng và đa dạng
trọng và chúng gắn bó hết sức mật thiết với nhau.
Bằng sự phát triển lâu dài của lòch sử Triết học và sự phát triển của khoa
học, chủ nghóa duy vật biện chứng chứng minh rằng: “Bản chất của thế giới là vật
chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất, điều đó thể hiện ở tính nổi bật mang tính cơ
bản”.
Điều đầu tiên họ cho rằng chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất,
thế giới vật chất tồn tại khách quan, vật chất có trước và tồn tại độc lập với ý thức
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyên - Sinh viên thực hiện: Lê Quang Đại
Trang 3

Trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Kinh tế - Nông Lâm
con người. Điều thứ hai mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống
nhất với nhau. Biểu hiện chúng dều là những dạng cụ thể của vật chất, do vật chất
sinh ra và chòu những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất. Một điều
nữa là thế giới vật chất tồn tại vónh viễn vô hạn, nó không tự mất đi. Trong thế giới
luôn có sự vận động và biến đổi, song sự vận động và biến đổi ấy mang tính tích
cực đó cũng là một thành quả của quá trình tác động bởi ý thức của con người.
Tính vật chất của thế giới đã dược minh chứng bởi quá trình tác của cuộc
sống hiện thực của con người không thể dùng ý thức để sản sinh ra thế giới vật
chất mà nó là quá trình vận động chung nhất mang tính khách quan.
Nếu như có thời người ta quan niệm rằng: “Triết học là khoa học của các
khoa học”thì cùng với quá trình tiếp diễn của lòch sử cũng như quá trình phát triển
của khoa học kỹ thuật, nó đã bác bỏ những quan niệm của chủ nghóa duy tâm và
tôn giáo khi tìm đựoc nguồn gốc bản chất của thế giới. Quan điểm của duy tâm cho
rằng “Thế giới vật chất do thần thánh sinh ra”. Nhưng Triết học duy vật và khoa
học cụ thể đã chứng minh thế giới vật chất xung quanh ta từ cái nhỏ nhất đến cái
lớn nhất, từ cái vô hình đến cái hữu hình … Tuy có sự khác nhau song đều cùng bản
chất vật chất và cùng thống nhất với bản chất của vật ấy. Tính thống nhất của vật
chất bao gồm tính đa dạng, tính đặc trưng về vật chất của sự vật, hiện tượng trên
thế giới. Những phát minh của khoa học tự nhiên, thuyết tế bào, đònh luật bảo toàn,
thuyết tiến hóa của ĐăkUyn đã có ý nghóa rất lớn. Nó xóa bỏ giữa quan niệm duy
tâm với quan điểm thực tế của chúng ta.
Hiện nay mặc dù đã có những bằng chứng cụ thể đẻ chứng minh cho nguyên
lý của sự thống nhất của vật chất thế giới song các nghành khoa học như Sinh vật
học, Vật lý, Hóa học, Khoa học vũ trụ, khoa học đời sống … vẫn đang tiếp tục
nghiên cứu để tìm ra những mối quan hệ thống nhất của vật chất và ý thức ở các
phương diện khác nhau. Những thành tựu đó đạt được cũng làm phong phú thêm
nhận thức của chúng ta về thành phần, kết cấu của vật chất.
Khoa học hiện đại đã đi sâu vào nghiên cứu cấu tạo của vật chất và đã phân
chia các dạng vật chất khác nhau:

Xã hội loài người là sản phẩm cao nhất của vật chất, là cấp độ đặc biệt của
tổ chức vật chất. Xã hội là một bộ phận của thế giới vật chất, có kết cấu tự nhiên,
có nền tảng tự nhiên và có quy luật của kết cấu vận động không phụ thuộc vào bản
chất vận động của con người. Vật chất dưới dạng Xã hội là kết quả của hoạt động
con người quan điểm duy vật lòch sử của triết học Mác-LêNin đóng vai trò quan
trọng trong việc chứng minh vò trí hàng đầu ưu thế trong quan hệ kinh tế của hệ
thống quan hệ xã hội đã tạo cơ sở khoa học để nhận thức đúng đắn các hiện tượng
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyên - Sinh viên thực hiện: Lê Quang Đại
Trang 4
Trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Kinh tế - Nông Lâm
xã hội để nghiên cứu các quy luật khách quan của xã hội. Như vậy Thế giới từ vật
chất có nguyên nhân tính chất của nó vónh hằng.
Vật chất và các hình thức tồn tại của nó:
- Ngay từ khi mới sinh ra xung quanh phạm trù vật chất đã nãy sinh ra các cuộc
đấu tranh, mâu thuẫn gay gắt giữa chủ nghóa duy vâtụ và chủ nghóa duy tâm. Và
cũng như các cặp phạm trù khác vật chất cũng có những vấn đề phát sinh phát
triển gắn liền với qua trình sống và hoạt động thực tiễn của co người với thế giới tự
nhiên.
- Theo quan điểm duy vật thì bản chất của thế giới là vật chất nó tồn tại vónh
cửu, tạo nên mọi sự vật hiện tượng cùng với thuộc tính của nó. Như vậy Vật chất là
một phạm trù của triết học nó dùng để chỉ thực tại khách quan, nó phản ánh sự tồn
tại của nó không phụ thuộc vào bản chất.
Có thể nói quan điểm này của Mác - LêNin là một quan niệm tiến bộ nhất
về phạm trù vật chất. Bởi lẽ trước khi quan niệm này được đưa ra một số nhà Triết
học đã có những quan niệm về Triết học song vẫn chưa đònh hình cụ thể. Ví dụ như
ông TaLét từ năm 624 đến 574 trước CN xem bản nguyên của vũ trụ là nước, còn
Anaximen từ 585 đến 548 trước CN xem bản nguyên của vũ trụ là khí, hay
HêraClit xem bản nguyên của vũ trụ là lửa và một ssố nhà khoa học khác như
ĐêmoCrit, Ê Quya xem bản nguyên của vũ trụ là nguyên tử. Bên cạnh đó ở
phương Đông - Trung Quốc các nhà triết học quan niệm bản chất của thế giới là:

Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ. Có thể nói mặc dù chưa đưa ra những bằng chứng
cụ thể nhất nhưng mặt tích cực trước khi triết học Mác - LêNin ra đời là họ (Chủ
nghóa duy vật) thường lấy các hiện tượng tự nhiên để giải thích bản chất của thế
giới. Tuy nhiên họ còn hạn chế là quy vật chất về dạng vật thể.
Song song cùng với Vật chất là Ý thức. Vậy các nhà Triết học xem Ý thức là
gì thì chúng ta cần phải đi sâu tìm hiểu vấn đề này:
- Về nguồn gốc tự nhiên chủ nghóa duy tâm cho rằng Ý thức có trước Vật chất,
và Ý thức quyết đònh vật chất. Tuy có sự khác nhau giữa duy tâm khách quan và
duy tâm chủ quan song họ có điểm giống nhau là tách Ý thức ra khỏi Vật chất. Lấy
Ý thức làm nền móng cho sự phóng đoán tự nhiên.
Biệt lập với những ý kiến trên các nhà duy vật biện chứng trước Mác đã có
những quan điểm trái ngược. Họ cho rằng Vật chất có trước Ý thức và vật chất
quyết đònh Ý thức. Dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học tự nhiên nhất là Sinh
lí học Chủ nghóa duy vật biện chứng cho rằng Ý thức không phải là nguồn gốc siêu
tự nhiên. Khônhg phải Ý thức sản sinh ra vật chất như các nhà thần học đã duy tâm
khách quan đã khẳng đònh mà Ý thức là một thuộc tính của Vật chất, nhưng không
phải là của mọi dạng vật chất mà chỉ là một dạng vật chất có thuộc tính tổ chức
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyên - Sinh viên thực hiện: Lê Quang Đại
Trang 5
Trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Kinh tế - Nông Lâm
cao, là bộ óc của con người. Ý thức là chức năng của bộ óc con người, khi bộ óc bò
tổn thương thì lý trí của con người không được bình thường. Vì vậy không thể tách
ý thức ra khỏi hoạt động của bộ óc con người. Khoa học đã chứng minh rằng con
người là sự tiến hóa cao nhất của xã hội, là sản phẩm phát triển từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp của vật chất vân động. Đồng thời xác đònh bộ óc con người
là một tổ chức sống đặc biệt. Ý thức là một hình thức phản ánh cao nhất của thế
giới hiện thực , Ý thức này chỉ nãy sinh ở giai đoạn phát triển của thế giới vật chất
với sự xuất hiện của loài người, Ý thức là ý nghó của con người nằm đằng sau não
bộ. Não bộ là cơ quan làm việc tối cao nhằm lấy các thông tin để cung cấp cho ý
thức con người, nếu không có sự tương tác bên ngoài bởi các giác quan và trung

tâm não bộ thì Ý thức cũng không làm việc được.
Nói về nguồn gốc xã hội: Ý thức vốn có được là sự cấu thành của nguồn gốc
tự nhiên và xã hội. Thật vậy nếu thiếu nguồn gốc xã hội liệu Ý thức có hoạt động
được không?. Vì vậy nguồn gốc của xã hội là yếu tố cần và đủ để hình thành Ý
thức. Thông qua quá trình lao động làm cho các chi trước và chi sau phát triển. Tứ
chi của con người phát triển làm cho con người phát triển mạnh về tư duy, nên ý
thức của con người cũng phát triển theo. Mặt khác nhờ ngôn ngữ ra đời chúng ta
tiếp cận và hiểu được đối tượng một cách cụ thể hơn, nhờ ngôn ngữ ta có thể biết
được hiện tượng, phạm trù , bản chất chế giới con người dựa trên những thành tựu
của khoa học tự nhiên, nhất là Sinh lý học thần kinh. Chủ nghóa duy vật biện chứng
cho rằng Ý thức không phải có nguồn gốc từ tự nhiên, không phải Ý thức sinh ra
vật chất như các nhà duy tâm đã khẳng đònh mà Ý thức là một thuộc tính của vật
chất nhưng không phải là mọi dạng của vật chất. Mà chỉ mỗi thuộc tính của vật
chất có tổ chức cao là bộ não người. Bộ não là cơ quan vật chất của Ý thức, Ý thức
là chức năng của bộ não, Ý thức phụ thuộc vào chức năng của não bộ. Khi não bộ
ngừng hoạt động hoặc bò tổn thương thì hoạt động của Ý thức hay khả năng tư duy
của con người sẽ không bình thường. Vì vậy không thể tách rời Ý thức ra khỏi não
bộ.
Khoa học đã khẳng đònh cũng như thuyết tiến hóa của ĐăkUyn đã chứng
minh rằng: Con người là sản phẩm cao nhất của quá trình phát triển từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp của vật chất vận động. Đồng thời trong đó bộ não
của con người là tổ chức cao nhất của một tổ chức sống đặc biệt. Não bộ có vai trò
quan trọng trong việc thu thập nhận thức và phát tín hiệu tư duy về Ý thức, hình
thành ý thức. Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực , Ý
thức này chỉ nãy sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự
xuất hiện của loài người, Ý thức được hình thành trong con người được phát sinh ra
từ não bộ vì thế không thể tách rời con người, song nếu chỉ có não bộ không thôi
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyên - Sinh viên thực hiện: Lê Quang Đại
Trang 6
Trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Kinh tế - Nông Lâm

mà không có sự tác động của yếu tố bên ngoài thì sẽ không có Ý thức vì thế giữa
não bộ, Ý thức và thế giới bên ngoài có mối quan hệ biện chứng với nhau. Thật
vậy sự hình thành Ý thức không phải là quá trình thu nhận thụ động mà là quá trình
hoạt động chủ động của con người, nhờ có lao động con ngưồi tác động tác động
vào thế giới khách quan, bắt thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính, kết
cấu những quy luật vận động của mình thành các hiện tượng nhất đònh và các hiện
tượng ấy tác động vào bộ óc hình thành dần những tri thức về tự nhiên và xã hội và
nếu có tự nhiên mà không có xã hội thì thế giới này vẫn là một bí ẩn đối với chúng
ta. Và con người không có cách nào khác ngoài lao động, nhờ lao động mà con
người phản ánh đúng đắn thế giới khách quan. Như vậy Ý thức được hình thành do
hoạt động cải tạo thế giới của con người biến cái vô hình của thế giới thành cái
hữu hình của con người. Thông qua ngôn ngữ giao tiếp con người xác đònh được cái
đúng cái sai, cái nào cần ghi nhận và phát triển, cái nào nên đào thải. Và Ý thức
chính là tòa án để xét xử những vấn đề trên, việc hình thành Ý thức lúc nào cũng
cần thiết. Các vấn đề thuộc phạm trù ngôn ngữ cũng là vấn đè để Ý thức phát
triển.
Kết cấu của Ý thức: Ý thức là hiện tượng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp
bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, có quan hệ khác nhau. Tùy theo cách tiếp cận
khác nhau mà có nhiều cách phân chia khác nhau. Có thể chia cấu trúc củaÝ thức
theo hai chiều:
- Phần chiều ngang: bao gồm: Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí … trong đó
tri thức là yếu tố cốt lỏi. Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người
đối với thế giới hiện thực, làm tái tạo trong tư tưởng những thuộc tính , những quy
luật và diễn đạt chúng dưới mọi hình thức ngôn ngữ khác nhau như tri thức về tự
nhiên - xã hội , tri thức về con người. Tri thức còn có nhiều cấp độ khác nhau như
tri thức khoa học đã đi sâu phản ánh trình độ nhận thức của con người đối với thế
giới hiện thực. Người ta chia khoa học thành tri thức kinh nghiệm và tri thức lý
luận. Ngày nay vai trò động lực của tri thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
thể hiện rõ rệt, bởi lẽ con người đang đứng trước những thành tựu to lớùn của nền
Khoa học - Kỹ thuật. Để chấp nhận điều đó thì vốn tri thức để trang bò cho mỗi con

người lúc này là rất cần thiết, muốn nghiên cứu, tìm tòi những phát minh mới phục
vụ cuộc sống chúng ta cần đến một nguồn tri thức tiên tiến.
- Kết cấu theo chiều dọc: Đó là cách tiếp theo chiều sâu của thế giới nội tâm
con người bao gồm yếu tố như Tự ý thức, Tiềm thức và Vô thức của con người.
Tự ý thức là một thuộc tính của ý thức là thành tố quan trọng của ý thức
nhưng nó thể hiện ở cấo độ cá nhân đối với thế giới bên ngoài. Nhờ vậy con người
tự nhận thức bản thân mình như một thưc thể hoạt động có cảm giác, có các tư duy,
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyên - Sinh viên thực hiện: Lê Quang Đại
Trang 7
Trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Kinh tế - Nông Lâm
có các hành vi đạo đức và các vò trí trong Xã hội. Việc hình thành Ý thức là một
quá trình tìm hiểu giao tiếp, học hỏi, tiếp thu từ cuộc sống thực tế và con người tự ý
thức được bản thân và hành vi của mình khi người đó hiểu rõ về bản chất của hành
vi đó.
Tiềm thức là tri thức mà chủ thể của nó đã có sẵn từ trước, nhưng đã hình
thành như là bản năng, thành bản chất nằm trong chiều sâu của Ý thức.
Vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu điều chỉnh sự suy nghó, hành
vi thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận của nội tâm, chưa có sự
kiểm tra của lý trí. Tuy nhiên không nên coi vô thức là hiện tượng tâm lý cô lập mà
tách chúng ra khỏi mối quan hệ của Ý thức là sai lầm bởi nhờ ý thức mà mỗi cơ thể
điều khiển được cái vô thức theo hướng có lợi.
Mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức:
Chủ nghóa duy vật cho rằng Vật chất quyết đònh Ý thức đòng thời làm sáng
tỏ sự tác động vô cùng to lớn trở lại của Ý thức đến Vật chất. Hai phạm trù này tác
động biện chứng với nhau. Khi nói đến Vật chất là nói đến vai trò vận động, vai trò
của thế giới. Vận động có nhiều looặic bản như: Vận động cơ học, Vật lí học, Hóa
học, Sinh học… Còn nói đến Ý thức là nói đến con người vì Ý thức bắt nguồn từ con
người. Bản chất Ý thức không tự nó thay đổi mà phải thông qua vật chất. Tóm lại
giữa Vật chất và Ý thức là hai mặt không tách rời nhau, có quan hệ qua lại lẫn
nhau và biết vận dụng mối quan hệ đó có lợi sẽ là điều kiện tốt cho sự phát triển.

PHẦN II: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NƯỚC TA HIỆN NAY
Như ta đã biết vật chất và ý thức là hai phạm trù quan trọng của Triết học,
chúng có nhiều mối quan hệ với nhau và mối quan hệ đó thể hiện nhiều lónh vực
khác nhau. Một trong những mối quan hệ đó là quan hệ Vật chất và Ý thức thể
hiện trong đời sống xã hội nước ta hiện nay. Và nói đến quan hệ vật chất và ý thức
trong đời sống xã hội nước ta hiện nay, người viết tiểu luận muốn đưa ra câu hỏi
là Vật chất và Ý thức cái nào quan trọng hơn. Để làm sáng tỏ vấn đề đó ta lần lượt
tìm mối quan hệ của chúng trong đời sống xã hội nước ta hiện nay.
Trong quan hệ Vật chất - Ý thức có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít, đan
xen bổ sung qua lại nhau. Vật chất là cái có trước làm nền tảng, còn Ý thức là hệ
thống tri thức con người phát triển ra và vận dụng nó vào nền kinh tế để tạo ra cơ
sở vật chất phục vụ cho quá trình Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Vật chất là cái đặt nền tảng cho ý thức phát triển. Ví dụ: Từ cái sẵn có trong
tự nhiên với nguồn tri thức vốn có của con người tác động vào biến vật chất trong
tự nhiên thành vật chất phục vụ thỏa mãn con người. Ở nước ta nói riêng và các
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyên - Sinh viên thực hiện: Lê Quang Đại
Trang 8
Trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Kinh tế - Nông Lâm
nước trên thế giới nói chung, là luôn luôn đào tạo nguồn tri thức cho con người,
luôn tiếp cận nền khoa học công nghệ để trau dồi thêm cho nguồn tri thức vô tận
đó. Thật vậy để Xã hội phát triển thì phải phát triển Giáo dục, phát triển Công
nghệ. Luôn đưa vấn đề đào tạo nhân tài lên hàng đầu. Vật chất và Ý thức rất có
tầm quan trọng trong đời sống xã hội. Và khi Ý thức tác động lên Vật chất thì sẽ
tạo nên cơ sở vật chất phục vụ cho đời sống xã hội tốt hơn.
Quan điểm của Đảng ta và mối quan hệ Vật chất - Ý thức trong đời sống Xã
hội nước ta hiện nay.
Đảng ta quan niệm rằng phải phát triển nguồn tri thức thông qua Giáo dục -
Đào tạo. Đảng ta luôn nêu cao vấn đề Giáo dục là Quốc sách hàng đầu để phát
triển kinh tế xã hội.

Trong qua trình xác đònh đường lối cách mạng và chỉ đạo thực tiễn Đảng
Cộng Sản Việt Nam luôn quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa Vật chất và Ý
thức, luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan là
một bài học kinh nghiệm lớn rút ra từ thực tiễn của cách mạng nước ta. Đó chính là
quan điểm coi vật chất các quy luật khách quan có vai trò quyết đònh đối với Ý
thức, đồng thời Đảng ta cũng nhấn mạnh vai trò to lớn của tư tưởng lý luận khoa
học trong thực tiễn cách mạng. Đảng ta luôn luôn xác đònh lấy “Chủ nghóa Mac -
LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động”. Chính việc
nắm rõ bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghóa Mác - LêNin vận dụng một
cách đúng đắn và sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam. Điều đó đã đem lại
sự nghiệp đổi mới đang diễn ra ở nước ta hiện nay.
Những năm trước để tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và chiến thắng
kẻ thù xâm lược. Đảng và Chủ tòch Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn, sáng tạo
mối quan hệ giữa vật chất và tinh thần phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ở Việt nam.
Thấy được yếu tố vật chất của ta còn thấp kém, Đảng ta đã chú trọng phát
huy cao độ tinh thần yêu nước của nhân dân ta “Sức mạnh không tách rời điều kiện
vật chất đã co”ù. Biết sử dụng phát huy và nâng cao hiệu quả Vật chất phối hợp với
tinh thần tạo ra sức mạnh to lớn đưa cách mạng đi đến thành công. Những năm trở
lại đây khi nước ta vừa thoát khỏi chiến tranh, chiến tranh đã làm tổn thất, mất mát
rất lớn về vật chất và tinh thần. Đứng trước tình hình này khi nước ta còn nghèo
nàng lạc hậu, cùng với thiên tai, lũ lụt, hạn hán xãy ra thường xuyên cơ sở vật chất
còn thiếu thốn. Đảng ta đưa ra nhiều chính sách nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho
nhân dân nhằm nâng cao đời sống xã hội, tăng cường hiệu quả kinh tế, phát triển
mạnh các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó Đảng ta còn nâng cao đời sống tinh
thần cho nhân dân, nâng cao mở rộng các loại hình hoạt động vui chơi, giải trí, cổ
động. Tuyên truyền nhân dân tin tưởng vào các đường lối chính sách của Đảng.
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyên - Sinh viên thực hiện: Lê Quang Đại
Trang 9
Trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Kinh tế - Nông Lâm
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Vật chất là nguồn gốc sinh ra và Ý thức, ý thức chỉ là một sản phẩm của
dạng vật chất có tính tổ chức cao. Vật chất là cái có trước nó quyết đònh sự tồn tại
và phát triển của Ý thức
Nhưng vai trò đích thực của ý thức trong việc sử dụng một cách có hiệu quả.
Ý thức tác động tích cực ngược trở lại Vật chất. Vậy trong hoạt động thực tiễn cần
có những phương án chống lại sự tác động ngược đó.
Muốn có hành động phù hợp phải có nhận thức đúng về thế giới khách quan
và quy luật hoạt động của nó.
Kiến nghò:
Nội dung quan điểm của chủ nghóa duy vật biện chứng về phạm trù vật chất
và ý thức phong phú và thiết thực với mọi người và phản ảnh thực tại khách quan
của Xã hội. Nhưng những điều đó không mấy ai biết đến và không ai hiểu về xã
hội và những gì đang diễn ra xung quanh mỗi người. Bởi nếu một ai đó chưa tiếp
xúc được với bộ môn Triết học này thì người đó coi như đã bò thiệt thòi rất lớn về
nguồn tri thức. Bởi môn Triết học không được phổ biến trong tầng lớp nhân dân mà
chỉ phổ biến ở các cấp bậc như trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng hay Đại học nà
không phổ biến ở các tầng lớp nhân dân lao động. Do đó mọi người không biết nó
giải quyết những gì mà chỉ giải quyết theo cảm tính tự nhiên không khoa học.
Vậy tôi kiến nghò rằng bộ môn Triết học cần phải phổ biến rộng cho mọi
người cùng được hưởng sự tinh hoa của Triết học và có những giải quyết khoa học
và bằng mọ hình thức tuyên truyền sau rộng hơn nữa những vấn đề Triết học đến
từng người trong xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo Trình Triết Học Mác - Lê Nin.
- Hướng dẫn ôn thi Triết học.
- Giáo trình Triết học của Tiến sỹ Nguyễn Văn Tuyên.
- Các nghò quyết hội nghò trung ương Đảng lần thứ III, IV, V.
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tuyên - Sinh viên thực hiện: Lê Quang Đại
Trang 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×