Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

lich su 6 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.1 KB, 105 trang )

lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Ngày dạy:6A 6B: 6C:
M U
Tit 1 - Bi 1. S LC V MÔN LCH S
A.Mục tiêu bài học
Học sinh cần
1. kin thc
-Hc sinh cn hiu rừ hc Lch s l hc nhng s kin c th, sỏt thc, cú cn c khoa hc. -
-Hc Lch s l hiu rừ quỏ kh, rỳt kinh nghim ca quỏ kh sng vi hin ti v hng
ti tng lai tt p hn. hiu rừ nhng s kin lch s, hc sinh cn cú phng phỏp hc
tp khoa hc thớch hp.
3. K nng
-Giỳp hc sinh cú kh nng trỡnh by v lý gii cỏc s kin lch s khoa hc, rừ rng, chun xỏc
v xỏc nh phng phỏp hc tp tt, cú th tr li c nhng cõu hi cui bi, ú l nhng
kin thc c bn nht ca bi
2. Thái độ
Trờn c s nhng kin thc khoa hc, bi dng quan nim ỳng n v b mụn Lch s v
phng phỏp hc tp, khc phc quan nim sai lm, lch lc trc õy l: Hc Lch s ch cn
hc thuc lũng. Bng ni dung c th, gõy hng thỳ cho cỏc em trong hc tp, hc sinh yờu
thớch mụn Lch s
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
-Giáo án, sgk,sgv
-Lấy một số ví dụ khác về lịch sử
2.Học sinh:
- Chuẩn bị lại những nội dung đã đợc học ở cấp 1
C. Tiến trình bài dạy
1. ổn định(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (2phút)
3.Bài mới
* Giới thiệu bài mới (1phút)


Trong chơng trình tiểu học các em đã đợc học và tìm hiểu về lịch sử vậy lịch sử có tầm quan
rọng nh thế nào chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu lịch sử là gì? (9 phút)
? ở cấp tiểu học các em đã có dịp tìm hiểu lịch sử ở môn tự
nhiên và Xã hội thờng nghe và sử dụng từ lịch sử vậy lịch
sử là gì?
? Con ngời và mọi vật trên trái đất này phải tuân theo quy
luật gì của thời gian?
-Con ngời và mọi vật trên thế giới này đều phải tuân theo quy
1)Lch s l gỡ?
Lch s l nhng gỡ ó din ra
trong quỏ kh.
lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
luật của thời gian
-ú l quỏ trỡnh con ngi xut hin v phỏt trin khụng
ngng.
GV kt lun:
- Tt c mi vt sinh ra trờn th gii ny u cú quỏ trỡnh nh-
vy: ú l quỏ trỡnh phỏt trin khỏch quan ngoi ý mun
ca con ngi theo trỡnh t thi gian ca t nhiờn v xó hi,
ú chớnh l Lch s.
- Tt c nhng gỡ cỏc em thy ngy hụm nay con ngi v
vn vt) u tri qua nhng thay i theo thi gian, cú ngha
l u cú lch s.
GV: Nhng õy, chỳng ta ch gii hn hc tp Lch s xó
hi loi ngi t khi loi ngi xut hin trờn Trỏi t ny
(cỏch nay my triu nm) tri qua cỏc giai on dó man,
nghốo kh, vỡ ỏp bc búc lt dn dn tr thnh vn minh tin

b v cụng bng.
?- S khỏc nhau gia lch s con ngi v lch s xó hi loi
ngi ?
GV gi ý HS tr li:
- Lch s ca mt con ngi l quỏ trỡnh sinh ra, ln lờn, gi
yu, cht.
-Lch s xó hi loi ngi l khụng ngng phỏt trin, l s
thay th ca mt xó hi c bng xó hi mi tin b v vn
minh hn.
HĐ2: Tìm hiểu việc học lịch sử để làm gì? (15 phút)
GV hng dn HS xem hỡnh 1 SGK v yờu cu cỏc em nhn
xột:
?So sỏnh lp hc trng lng thi xa v lp hc hin nay
ca cỏc em cú gỡ khỏc nhau? Vỡ sao cú s khỏc nhau ú?
GV hng dn HS tr li:
- Khung cnh lp hc, thy trũ, bn gh cú s khỏc nhau rt
nhiu, s d cú s khỏc nhau ú l do xó hi loi ngi ngy
cng tin b iu kin hc tp tt hn, trng lp khang
trang hn:
GV kt lun:
Nh vy, mi con ngi, mi xúm lng, mi quc gia, dn
tc u tri qua nhng thay i theo thi gian m ch yu do
con ngi to nờn.
GV t cõu hi:
?Cỏc em ó nghe núi v Lch s, ó hc Lch s, vy ti sao
hc lch s l mt nhu cu khụng th thiu c ca con
ngi?
Lch s l khoa hc tỡm hiu
v dng li ton b nhng
hot ng ca con ngi v xó

hi loi ngi trong quỏ kh.
2. Hc Lch s lm gi?
-Hc Lch s hiu c ci
ngun dõn tc bit quỏ trỡnh
dng nc v gi nc ca
cha ụng. Bit quỏ trỡnh u
tranh anh dng vi thiờn nhiờn
v u tranh chng gic ngoi
xõm gi gỡn c lp dõn
tc.
-Bit lch s phỏt trin ca
nhõn loi rỳt ra nhng bi
hc kinh nghim cho hin ti
v tng lai.
lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gi ý HS tr li:
- Con ngi núi chung, ngi Vit Nam v dõn tc Vit
Nam núi riờng rt mun bit v t tiờn v t nc ca mỡnh,
rỳt ra nhng bi hc kinh nghim trong cuc sng, trong
lao ng, trong u tranh sng vi hin ti v hng ti
tng lai.
- Giỳp ta tip thu nhng tinh hoa ca nn vn minh th gii.
GV kt lun yờu cu HS ghi nh.
GV nhn mnh: Cỏc em phi bit quý trng nhng gỡ mỡnh
ang cú, bit n nhng ngi ó lm ra nú v xỏc nh cho
mỡnh cn phi lm gỡ cho t nc, cho nờn hc Lch s rt
quan trng.
GV gi ý cho HS núi v truyn thng gia ỡnh, ụng b, cha,
m, cú ai t cao v cú cụng vi nc; quờ hng em cú

nhng danh nhõn no ni ting (hóy k mt vi-nột v danh
nhõn ú).
HĐ3: Để biết và dựng lại lịch sử chúng ta phải dựa vào
đâu (12 phút)
GV: c im ca b mụn Lch s l s kin lch s ó xy
ra khụng c din li, khụng th lm thớ nghim nh cỏc
mụn khoa hc khỏc. Cho nờn lch s phi da vo cỏc ti
liu l ch yu khụi phc li b mt chõn thc ca quỏ
kh.
GV hng dn cỏc em xem hỡnh 2 SGK
? Bia tin s Vn Miu - Quc T Giỏm lm bng gỡ?
HS tr li: ú l bia ỏ.
GV núi thờm: ú l hin vt ngi xa li.
? Trờn bia ghi gỡ?
HS tr li :
- Trờn bia ghi tờn, tui, a ch, nm sinh v nm ca tin
s.
GV khng nh: ú l hin vt ngi xa li, da vo
nhng ghi chộp trờn bia chỳng ta bit c tờn, tui, a ch
v cụng trng ca cỏc tin s.
GV yờu cu HS k chuyn Sn Tinh - Thy Tinh, v Thỏnh
Giúng. Qua cõu chuyn ú GV khng nh: Trong lch s
cha ụng ta luụn phi u tranh vi thiờn nhiờn v gic ngoi
xõm vớ d nh thi cỏc vua Hựng, duy trỡ sn xut, bo
m cuc sng v gi gỡn c lp dõn tc.
3. D a vo õu bit v
dng li lch s?
-Cn c vo t liu
truyn ming (truyn thuyt).
-Hin vt ngi xa

xa li (trng ng, bia
ỏ).
-Ti liu ch vit (vn bia),
t liu thnh vn i Vit s
ký ton th).
lÞch sö 6 trêng PTDT néi tró
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
GV khẳng định: Câu chuyện này là truyền thuyết, được
truyền từ đời này qua đời khác (từ khi nước ta chưa có chữ
viết). Sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
?Căn cứ vào đâu mà người ta biết được lịch sử?
4. Củng cố bài (3 phót)
GV gọi HS trả lời những câu hỏi cuối bài:
1 Trình bày một cách ngắn gọn: Lịch sử là gì?
2. Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?
5. Dặn dò :(2 phót)
Sau khi học, các em trả lời 3 câu hỏi cuối bài.
* Rót kinh nghiÖm
- ¦u ®iÓm:

-Tån t¹i:

lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Ngày dạy:
Tit 2
Bi 2: CCH TNH THI GIAN TRONG LCH S
A. Mục tiêu bài học
Học sinh cần:
1.Kiến thức:
-Thông qua ni dung b i gi ng giáo viên cn l m rõ: Tm quan trng ca vic tớnh thi gian

trong lch s. Hc sinh cn phõn bit c cỏc khỏi nim Dng lch, õm lch v Cụng lch.
Bit cỏch c, ghi v tớnh nm thỏng theo Cụng lch chớnh xỏc.
3. K nng:
-Bi dng cho HS cỏch ghi, tớnh nm tớnh khong cỏch gia cỏc th k chớnh xỏc
2. Thái độ:
-Giỳp cho hc sinh bit quý thi gian, bit tit kim thi gian. Bi dng cho hc sinh ý thc
v tớnh chớnh xỏc v tỏc phong khoa hc trong mi vic.
B: Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Sgk, sgv, giáo án
- Một số cách tính thời gian
2. Học sinh: học bài chuẩn bị bài
C. tiến trình bài dạy
1. n nh lp (1phut)
2. Kim tra bi c: (3 phút)
? Trỡnh by ngn gn Lch s l gỡ?
? Ti sao chỳng ta phi hc Lch s?
3. Bi mi
* Giới thiệu bài mới: (1p) thời gian không thể thiếu đợc trong lịch sử vậy cách tính thời gian nh
thế nào chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu tại sao cần phải xác định thời
gian (10 phút)
GV: Bi trc chỳng ta ó khng nh : Lch s l
nhng s vt, hin tng xy ra trong quỏ kh, mun
hiu rừ nhng s kin trong quỏ kh, cn phi xỏc nh
thi gian chun xỏc. T thi nguyờn thy, con ngi ó
tỡm cỏch ghi li s vic theo) trỡnh t thi gian.
GV hng dn HS xem hỡnh 2 SGK:
?- Cú phi cỏc bia tin s Vn Miu - Quc T Giỏm

c lp cựng mt nm khụng.
HS tr li: - Khụng.
GV s kt: Khụng phi cỏc bia tin s c lp cựng
mt nm. Cú ngi trc, ngi sau, cho nờn cú
ngi c dng bia trc, ngi c dng bia sau
1. Ti sao phi xỏc nh thi
gian?
-Cỏch tớnh thi gian l nguyờn
tc c bn ca mụn lch s.
- Thi c i, ngi nụng
dõn luụn ph thuc vo thiờn nhiờn,
cho nờn, trong canh tỏc h luụn
phi theo dừi v phỏt hin qui lut
ca thiờn nhiờn.
-H phỏt hin ra qui lut ca thi
gian: ht ngy ri li n ờm;
Mt Tri mc ng ụng, ln
ng Tõy (1 ngy).
-Nụng dõn Ai Cp c i theo dừi
lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
khỏ lõu. Nh vy, ngi xa ó cú cỏch tớnh v ghi thi
gian. Vic tớnh thi gian rt quan trng, nú giỳp chỳng
ta hiu nhiu iu.
H Đ2 : Tìm hiểu cách tính thời gian của ng ời x a
(15 phút)
?- Da vo õu, bng cỏch no, con ngi sỏng to ra
thi gian?
HS c SGK on "T xa, con ngi thi gian
c bt u t õy".

GV gii thớch thờm v s kt.
Cỏc em bit trờn th gii hin nay cú nhng cỏch tớnh
lch chớnh no?
HS tr li: m lch v Dng lch.
?- Em cho bit cỏch tớnh ca õm lch v dng lch?
HS tr li:
- m lch: da vo s di chuyn ca Mt Trng xung
quanh Trỏi t 1 vũng) l 1 nm (360 ngy).
- Dng lch: da vo s di chuyn ca Trỏi t xung
quanh Mt Tri 1 vũng) l 1 nm (365 ngy).
GV s kt:
GV gii thớch thờm:
- Lỳc u ngi phng ụng cho rng: Trỏi t hỡnh
cỏi a.
- Ngi La Mó (trong quỏ trỡnh i bin) ó xỏc nh:
Trỏi t hỡnh trũn. Ngy nay chỳng ta xỏc nh Trỏi
t hỡnh trũn.
- T rt xa xa, ngi ta quan nim Mt Tri quay
xung quanh Trỏi t, nhng sau ú, ngi ta xỏc nh
Trỏi t quay xung quanh Mt Tri, khụng phi Mt
Tri quay xung quanh Trỏi t.
GV cho HS xem qu a cu, HS xỏc nh Trỏi t
hỡnh trũn.
GV gii thớch thờm: Mi quc gia, dõn tc, khu vc cú
cỏch lm lch riờng. Nhỡn chung, cú 2 cỏch tớnh: theo s
di chuyn ca Mt Trng quanh Trỏi t õm lch) v
theo s di chuyn ca Trỏi t quanh Mt Tri (dng
lch).
?-Cỏc em hóy nhỡn vo bng ghi trong trang 6 SGK,
xỏc nh trong bng ú cú nhng loi lch gỡ?

(m lch v Dng lch).
GV gi mt vi hc sinh xỏc nh õu l dng lch,
õu l õm lch.
HĐ3 : Thế giới có cần thứ lịch chung không (10
v phỏt hin ra chu kỡ hot ng
ca Trỏi t quay xung quanh Mt
Tri (1 vũng) l 1 nm (360 ngy).
2. Ngi x a ó tớnh thi gian
nh th no?
-m lch: Cn c vo s di chuyn
ca Mt trng xung quanh Trỏi t
(1 vũng) l 1 nm (t 360 365
ngy), 1 thỏng (t 29 30 ngy).
-Dng lch: Cn c vo s di
chuyn ca Trỏi t xung quanh
Mt Tri (1 vũng) l 1 nm (365
ngy+1/4 ngy) nờn h xỏc nh 1
thỏng cú 30 hoc 31 ngy, riờng
thỏng 2 cú 28 ngy.
3. Th gii cú cn mt th lch
lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
phút)
GV cho HS xem quyn lch v cỏc em khng nh ú l
lch chung ca c th gii, c gi l Cụng lch.
?- Vỡ sao phi cú Cụng lch?
- Do s giao lu gia cỏc quc gia dõn tc ngy cng
tng, cn cú cỏch tớnh thi gian thng nht.
GV: Cụng lch c tớnh nh th no?
GV gii thớch thờm:

- Theo cụng lch 1 nm cú 12 thỏng (365 ngy), nm
nhun thờm 1 ngy vo thỏng 2.
- 1000 nm l 1 thiờn niờn k.
- 100 nm l 1 th k.
- 10 nm l 1 thp k.
GV hng dn HS lm bi tp ti lp.
- Em xỏc nh th k XXI bt u nm no v kt thỳc
nm no?
HS tr li : Bt u nm 2001, kt thỳc nm 2100.
GV gi 1 em hc sinh c nhng nm thỏng bt kỡ
xỏc nh th k tng ng.
Vớ d: -179, 40, 248, 542
chung hay khụng?
Xó hi loi ngi ngy cng phỏt
trin, s giao
lu gia cỏc quc gia dõn tc ngy
cng tng, do vy cn phi cú lch
chung tớnh thi gian.
Cụng lch ly nm tng truyn
Chỳa Giờsu ra i lm nm u
tiờn ca cụng nguyờn.
Nhng nm trc ú gi l trc
cụng nguyờn (TCN).
Cỏch tớnh thi gian theo cụng lch:
CN 40 248 542
179 TCN
4.Cng c bi (3 phút)
GV gi hc sinh tr li nhng cõu hi cui bi:
1. Tớnh khong cỏch thi gian (theo th k v theo nm) ca cỏc s kin ghi trờn bng trang 6
SGK so vi nm nay?

2. Theo em, vỡ sao trờn t lch ca chỳng ta cú ghi thờm ngy, thỏng, nm õm lch?
5.Dn dũ hc sinh ( 2phút)
- Hc sinh hc theo cõu hi trong SGK.
- Nhỡn vo bng ghi chộp trang 6 SGK xỏc nh ngy no l dng lch, ngy no l õm lch.
* Rút kinh nghiệm:
- Ưu điểm: .

-Tồn tại:

lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
ND: 6A: 6B: 6C:
Phn mt
Tit 3
LCH S TH GII
X HI NGUYấN THY
A. Mục tiêu bài học:
Học sinh cần:
1. Kin thc
Hc sinh cn nm c:
- Ngun gc loi ngi v cỏc mc ln ca quỏ trỡnh chuyn bin t Ngi ti c thnh Ngi
tinh khụn.
- i sng vt cht v t chc xó hi ca Ngi nguyờn thy.
- Vỡ sao xó hi nguyờn thy tan ró.
2.K nng
Bc u rốn luyn cho HS k nng quan sỏt tranh nh v rỳt ra nhng nhn xột cn thit.
3. Thái độ
- Qua bi hc, hc sinh hiu c vai trũ quan trng ca lao ng trongvic chuyn bin t v-
n thnh ngi, nh quỏ trỡnh lao ng con ngi ngy cng hon thin hn, xó hi loi ngi
ngy cng phỏt trin
B.Chuẩn bị

1. Giáo viên: Sgk, sgv, giáo án
2. Học sinh: đọc trớc bài ở nhà.
C.Tiến trình bài dạy
1. n nh lp(1p)
2. Kim tra bi c (3p)
? Em hóy c v cho bit nhng nm sau õy thuc th k no? 938, 1418, 1789, 1858.
? Da trờn c s no ngi ta nh ra dng lch v õm lch?
3. Bi mi
* Giới thiệu bài mới (1p)
Chúng ta muốn biêt tổ tiên loài ngời xuất hiện nh thế nào vậy hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu
loài ngời xuất hiện nh thế nào
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Con ng ời đã xuất hiện nh thế nào(13p)
GV cho HS xem mt on bng hỡnh v i sng ca
ngi nguyờn thy v hng dn cỏc em xem hỡnh 3 +
4 trong SGK. Sau ú GV hng dn HS rỳt ra mt s
nhn xột:
- Cỏch õy hng chc triu nm trờn Trỏi t cú loi
vn c sinh sng.
- Cỏch õy 6 triu .nm, 1 loi vn c ó cú th ng,
i bng 2 chõn dựng hai tay cm nm hoa qu, lỏ v
ng vt nh.
GV kt lun:
1. Con ngi ó xut hin nh
th no?
Cỏch õy khong 3- 4 triu nm
vn c bin thnh ngi ti c (di
ct tỡm thy ụng Phi, Gia-va
(Inụnờxia) v gn Bc Kinh
(Trung Quc)

- H i bng 2 chõn.
- ụi tay t do s dng cụng c
lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV hng dn HS xem hỡnh 5 SGK v tng u
ngi ti c (Nờanộctant).
Sau ú GV hng dn HS rỳt ra mt s nhn xột hỡnh
dỏng ca ngi ti c.
GV cho HS xem cụng c bng ỏ ó c phc ch
cụng c lao ng ca ngi ti c).
+ Sau ú HS nhn xột:
- ú l nhng mnh tc ỏ hoc ó c ghố o thụ
s.
GV kt lun:
HĐ2: tìm hiểu ng ời tinh khôn sống nh thế nào?
(11p)
GV hng dn HS xem hỡnh 5 SGK v tng u
ngi tinh khụn (hụmụsapiờn)
+ Ngi ti c:
ng thng;
- ụi tay t do;
Trỏn thp, hi bt ra ng sau;
U lụng my ni cao;
- Hm bnh ra, nhụ v phớa trc;
Hp s ln hn vn;
Trờn ngi cũn 1 lp lụng mng.
+Ngi tinh khụn:
- ng thng;
- ụi tay khộo lộo hn;
- Xng ct nh hn;

Hp s v th tớch nóo phỏt trin hn;
Trỏn cao, mt phng;
C th gn, linh hot hn;
- Trờn ngi khụng cũn lp lụng mng.
GV kt lun:
v kim thc n.
Ngi ti c sng
thnh tng by (vi
chc ngi).
- Sng bng hỏi lm v sn bt.
- Sng trong cỏc hang ng hoc
nhng tỳp lu lm bng cnh cõy,
lp
lỏ khụ.
- Cụng c lao ng:
nhng nhng mnh tc ỏ, ghố
o thụ s.
- Bit dựng la si m v n-
ng thc n.
- Cuc sng bp bờnh, hon ton
ph thuc thiờn nhiờn.
2. Ngi tinh khụn sng nh th
no?
Ngi tinh khụn xut hin l bc
nhy vt th 2 ca con ngi:
- Lp lụng mng mt i;
- Xut hin nhng mu da khỏc
nhau: trng, vng, en;
- Hỡnh thnh 3 chng tc ln ca
lịch sử 6 trờng PTDT nội trú

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ3:Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã(12p)
?-Ngi tinh khụn sng nh th no?
GV gi HS c trang 9 SGK.
GV hng dn HS tr li.
GV cho HS xem nhng cụng c bng ỏ ó c phc
ch.
- Nhng mnh tc ỏ ( ỏ c).
- Rỡu tay bng ỏ (ghố o mt mt).
- Nhng chic rỡu tay, cuc, thung, mai bng ỏ, v
gm v. v. . .
GV hng dn HS tr li:
- Cụng c sn xut ca ngi tinh khụn ch yu l
ỏ cụng c khụng ngng c ci tin, cho nờn nng
sut lao ng ngy cng tng.
Sau ú GV hng dn hc sinh (xem hỡnh 7 SGK).
HS nhn xột:
- ú l nhng cụng c bng ng, dao, lim, li rỡu
ng, mi tờn ng, trang sc bng ng.
GV gii thớch thờm:
- Ngi tinh khụn xut hin cỏch nay 4 vn nm cụng
c sn xut l ỏ).
- Cỏch õy khong 6000 nm, ngi tinh khụn ó phỏt
hin ra kim loi ch to ra cụng c lao ng bng
kim khớ lm cho nng sut lao ng tng hn nhiu.
GV gi 1 HS c trang 9, 10 SGK v t cõu hi HS
loi ngi.
- H sng theo th tc.
Lm chung, n chung.
- Bit trng lỳa, rau.

- Bit chn nuụi gia sỳc, lm gm,
dt vi, lm trang sc.
- Cuc sng n nh hn.
3. Vỡ sao xó hi nguyờn thy tan
ró?
* Nh cụng c kim loi:
Sn xut phỏt trin.
- Sn phm con ngi to ra ó
n v cú d tha.
- Mt s ngi ng u th tc ó
chim ot 1 phn ca ci d tha.
- Mt s ngi ng u th tc ó
chim ot 1 phn ca ci d tha.
- Xó hi xut hin t hu.
- Cú phõn húa giu nghốo.
- Nhng ngi trong th tc khụng
th lm chung, n chung.
- Xó hi nguyờn thy tan ró, xó hi
lÞch sö 6 trêng PTDT néi tró
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
trả lời:
- Công cụ bằng kim loại xuất hiện, con người đã làm
gì? (khai hoang, xẻ gỗ làm thuyền, xẻ đá làm nhà).
- Nhờ công cụ kim loại; sản phẩm xã hội như thế
nào?
HS trả lời: - Dư thừa.
GV sơ kết.
có giai cấp xuất hiện.
4. Củng cố (2p)
GV gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài:

1. Bầy người nguyên thủy sống như thế nào?
2. Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ?
3. Công cụ bằng kim loại đã có tác dụng như thế nào?
5. Dặn dò (2p)
1. Các em học theo các câu hỏi trong SGK.
2. Sau khi học bài, các em cần so sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn.
3. Sự xuất hiện tư hữu, sự xuất hiện giai cấp đã diễn ra như thế nào?
4. Các em cần hiểu rõ sơ đồ cuối bài.
* Rót kinh nghiÖm:
- ¦ u ®iÓm:

- Tån t¹i:

lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Ngy dy: 6A: 6B: 6C:
Tit 4
B i 4. CC QUC GIA C I PHNG ễNG
A. Mục tiêu bài học:
Học sinh cần
1. Kin thc
Hc sinh cn nm c:
- Sau khi xó hi nguyờn thy tan ró, xó hi cú giai cp v nh nc ra i.
- Nhng nh nc u tiờn ra i phng ụng l Ai Cp, Lng H, n , Trung Quc
(t cui thiờn niờn k IV n u thiờn niờn k III TCN).
- Nn tng kinh t: Nụng nghip.
- Th ch nh nc: Quõn ch chuyờn ch.
2. K nng
- Quan sỏt tranh nh v hin vt, rỳt ra nhng nhn xột cn thit
3.Thái độ
- Hc sinh cn hiu c: Xó hi c i phỏt trin cao hn xó hi nguyờn thy, xó hi ny bt

u cú s bt bỡnh ng, phõn chia giai cp phõn bit giu nghốo, ú l nh nc Quõn ch
chuyờn ch.
B.Chun b
1. Giaó viên: Bản đồ thế giới, sgk, sgv, ga.
2. Học sinh: Học bài chuẩn bị bài.
C. Tiến trình bài dạy
1. n nh (1p)
2:Kim tra bi c (3 P)
1. i sng ca ngi tinh khụn cú nhng im no tin b hn so vi Ngi ti c?
2. Tỏc dng ca cụng c kim loi i vi cuc sng con ngi?
3.Bi mi
* Gii thiu bi mi(1p)
Các quốc gia cổ đại phơng đông đợc hình thành tơng đối sớm, các quốc gi này đợc hình
thành ở đâu và từ khi nào chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay
Hoạt đông của giáo viên hoạt động của học sinh
HĐ1: Các quốc gia cổ đại ph ơng đông đ ợc hình thành
ở đâu và từ khi nào?( 10 phút)
GV dựng lc cỏc quc gia c i (hỡnh 10 SGK), gii
thiu cho HS rừ cỏc quc gia ny l Ai Cp, Lng H,
n , Trung Quc.
HS xem xong bn .
? điều kiện tự nhiên của l vực các con sông lớn ntn? thuận
lợi cho việc sản xuất ra sao?
GV hng dn HS xem hỡnh 8 SGK.
- Hỡnh trờn: ngi nụng dõn p lỳa.
Hỡnh di ngi nụng dõn ct lỳa.
1. Cỏc quc gia c i ph ng
ụng c hỡnh thnh õu
v t bao gi?
- Cỏc quc gia ny u c

hỡnh thnh lu vc nhng con
song ln: Sụng Nin (Ai Cp);
sụng Trng Giang v Hong H
(Trung Quc); sụng n, sụng
Hng (n ).
- ú l nhng vựng t ai mu
m, phỡ nhiờu, nc ti
lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Hoạt đông của giáo viên hoạt động của học sinh
? Con ngời đã tác động đén tự nhiên ntn?
?- chng l lt, n nh sn xut nụng dõn phi lm
gỡ?
HS tr li: - H p ờ, lm thy li.
HĐ2: Xã hội cổ đại ph ơng đông bao gồm những tầng lớp
nào?( 12 phút)
?- Khi sn xut phỏt trin, lỳa go nhiu, ca ci d tha
s dn n tỡnh trng gỡ?
GV hng dn HS tr li:
- Xó hi xut hin t hu.
- Cú s phõn bit giu nghốo.
- Xó hi phõn chia giai cp.
- Nh nc ra i.
GV kt lun:
GV gi HS c trang 8 SGK v sau ú t cõu hi HS
tr li:
- Kinh t chớnh ca cỏc quc gia c i phng ụng l
gỡ? Ai l ngi ch yu to ra ca ci vt cht nuụi sng
xó hi)?
HS tr li:
- Kinh t nụng nghip l chớnh.

- Nụng dõn l ngi nuụi sng xó hi.
?- Nụng dõn canh tỏc th no?
HS tr li: - H nhn rung ca cụng xó (gn nh lng, xó
ngy nay) cy cy v np mt phn thu hoch cho quý tc
(vua, quan, chỳa t) v thc hin ch lao dch nng n
lao ng bt buc phc v khụng cụng cho quý tc v
chỳa t).
?- Ngoi quý tc v nụng dõn, xó hi c i phng ụng
cũn tng lp no hu h, phc dch vua quan, quý tc?
HS tr li: - Nụ l, cuc sng ca h rt cc kh.
GV kt lun:
?- Nụ l sng khn kh nh vy, h cú cam chu khụng?
HS tr li: - Khụng, h ó vựng lờn u tranh.
GV gi HS c 1 on trang 12 SGK mụ t v nhng
cuc u tranh u tiờn ca nụ l sau ú GV hng dn
HS tr li:
- Nụ l khn kh, h ó nhiu ln ni dy u tranh.
- Nm 2300 TCN nụ l ni y La-gỏt lng H).
- Nm 1750 TCN, nụ l v dõn nghốo Ai Cp ó ni
dy, cp phỏ, t chỏy cung in.
quanh nm trng lỳa nc. Xó
hi c i phng
ụng gm cú 2 tng lp:
2. Xã hội cổ đại ph ơng đông
bao gồm những tầng lớp nào?
Thng tr: quý tc (vua, quan,
chỳa t);
- B tr: gm cú nụng dõn v nụ
l (nụ l cú than phn thp hốn
nhõn xó hi).

Lut Hammurabi l b lut u
tiờn xut hin cỏc quc gia c
i phng ụng, bo v 1
quyn li cho giai cp thng tr.
lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Hoạt đông của giáo viên hoạt động của học sinh
?-Nụ l ni dy, giai cp thng tr ó lm gỡ n nh xó
hi?
GV hng dn cỏc em xem hỡnh 9 SGK, gii thớch bc
tranh v hng dn HS tr li:
- Tng lp thng tr n ỏp dõn chỳng v cho ra i b
lut khc nghit, m in hỡnh l lut Hammurabi (khc
ỏ).
GV kt lun:
HĐ3: Nhà n ớc chuyên chế cổ đại ph ơng đông .
( 10 phút)
GV gi mt HS c trang 13 SGK v hng dn cỏc em
tr li mt s cõu hi?
GV kt lun: Trong b mỏy nh nc:
- Vua l ngi cú quyn cao nht, quyt nh mi vic
nh ra lut phỏp) ch huy quõn i, xột x ngi cú ti).
- Giỳp vua cai tr nc l quý tc (b mỏy hnh chớnh t
trung ng n a phng).
GV gii thớch thờm:
- Trung Quc vua c gi l Thiờn t (con tri).
Ai Cp: vua c gi l cỏc Pharaụn (ngụi nh ln).
- Lng H: vua c gi l En si (ngi ng u).
3. Nh nc chuyờn ch c i
phng ụng
S nh nc c i phng

ụng:
Vua

Quý tc quan li

Nụng dõn

Nụ l
4.Cng c ( 2 phút)
GV gi HS tr li nhng cõu hi cui bi:
1. K tờn cỏc quc gia c i phng ụng?
2. Xó hi c i phng ụng cú my tng lp? K tờn cỏc tng lp ú?
3. Vua ca cỏc quc gia c i phng ụng cú quyn hnh nh th no?
5.Dn dũ hc sinh ( 1 phút)
* Cỏc em hc theo nhng cõu hi cui bi trong SGK.
* Su tm cỏc hỡnh nh v cụng trỡnh kin trỳc ca cỏc quc gia c i phng ụng kim t
thỏp ca Ai Cp, Vn lý trng thnh ca Trung Quc).
* Rút kinh ngiệm:
- Ưu điểm:

Tồn tại:

lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
ND: 6A: 6B: 6C:
Tit 5
Bi 5. CC QUC GIA C I PHNG TY
A. Mục tiêu bài học
1. Kin thc
- Hc sinh cn nm c tờn v v trớ ca cỏc quc gia c i phng Tõy.
- iu kin t nhiờn ca vựng a. Trung Hi khụng thun li cho s phỏt trin nụng nghip

(iu ny khỏc vi iu kin hỡnh thnh cỏc quc gia c i phng ụng).
- Nhng c im v nn tng kinh t, c cu th ch nh nc Hy Lp v Rụma c i.
- Nhng thnh tu ln ca cỏc quc gia c i phng Tõy.
2. K nng
Hc sinh bc u thy rừ mi quan h logic gia iu kin t nhiờn v s phỏt trin kinh t
mi khu vc.
3.Thái độ
Hc sinh cn thy rừ hn s bt bỡnh ng trong xó hi cú giai cp.
B. Chuẩn bị
1:Giáo viên: Bản đồ thế giới cac nớc Nam Âu, sgk,sgv
2: Học sinh: Học bài ,chuẩn bị bài
C: tiến trình bài dạy:
1. n nh lp (1p)
2. Kim tra bi c ( 3 phút)
1. K tờn nhng quc gia c i phng ụng v xỏc nh v trớ ca quc gia ny trờn lc
cỏc quc gia c i?
2. Cỏc quc gia c i phng ụng gm cú nhng tng lp no? Tng lp no l lc lng
ch yu sn xut ra ca ci vt cht nuụi sng xó hi?
3. Bi mi
* Giới thiệu bài mới (1p)
Tiết trứơc các em vừa đi tìm hiểu về các quốc gi cổ đại phơng đông, tiết này chung ta lại
tiếp tục đi tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phơng tây
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu sự hình thành các quốc gia cổ đại ph ơng
Tây ( 15 phút)
GV hng dn HS xem bn th gii v xỏc nh phớa
Nam õu cú 2 bỏn o nh vn ra a Trung Hi. ú l
bỏn o Ban Cng v Italia. Ni õy, vo khong u
thiờn niờn k I TCN, ó hỡnh thnh hai quc gia Hy Lp v
Rụma.

? Miêu tả điều kiện tự nhiên của các bán đảo Ban căng
và I-ta-li Nơi hình thành 2 quốc gia cổ đại Hi-lạp và Rô-
Ma?
?- Cỏc quc gia c ai phng ụng ra i t bao gi?
HS tr li: Cui thiờn niờn k IV u thiờn niờn k III
1. S hỡnh thnh cỏc quc gia
c i phng Tõy
Cỏc quc gia ny hỡnh thnh
nhng vựng i nỳi ỏ vụi xen
k l cỏc thung lng (khong
thiờn niờn k I
TCN) i li khú khn, ớt t
trng trt (t khụ, cng) ch
thớch hp cho vic trng cỏc cõy
lõu nm (nho, ụ liu) lng thc
phi
nhp nc ngoi.
lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
TCN.
GV kt lun: Cỏc quc gia c i phng Tõy ra i sau
cỏc quc gia c i phng ụng.
GV dựng bn v yờu cu HS tr li cõu hi:
- a hỡnh ca cỏc quc gia c i phng ụng v
phng Tõy cú gỡ khỏc nhau?
GV hng dn HS tr li:
- a hỡnh ca cỏc quc gia c i phng Tõy khụng
ging cỏc quc gia c i phng ụng.
- Cỏc quc gia c i phng Tõy khụng hỡnh thnh 2
lu vc cỏc con sụng ln, nụng nghip khụng phỏt trin.

GV gii thớch thờm:
Cỏc quc gia ny bỏn: nhng sn phm luyn kim,
gm, ru nho, du ễ liu cho Lng H, Ai Cp.
- Mua lng thc.
- Kinh t ch yu ca cỏc quc gia ny l cụng thng
nghip v ngoi thng.
- H giu lờn nhanh chúng nh buụn bỏn ng bin.
HĐ2:Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rô Ma gồm những tầng lớp
giai cấp nào ( 12 phút)
GV gi mt HS c mc 2 trang 15 SGK.
?-Kinh t chớnh ca cỏc quc gia ny l gỡ?
(Cụng thng nghip v ngoi thng).
?- Vi nn kinh t ú, xó hi ó hỡnh thnh tng lp no?
(Ch xng, ch lũ, ch thuyn giu v cú th lc chớnh
tr. H l ch nụ).
? - Ngoi ch nụ cũn cú tng lp no?
HS tr li: Nụ l.
GV gii thớch thờm:
- Nụ l b coi nh mt th hng húa, h b mang ra ch
bỏn, khụng c quyn lp gia ỡnh, ch nụ cú quyn git
nụ l. Cho nờn ngi ta gi xó hi ny l xó hi chim nụ.
Nụ l b i x rt tn nhn. Nm 73 - 71 TCN ó n ra
cuc khi ngha ln ca nụ l thu hỳt hng vn ngi
tham gia, ú l cuc khi ngha Xpỏctacỳt Rụma.
HĐ3. Chế độ chiếm hữu nô lệ(10 phút)
GV gi HS c mc 3 trang 15, 16 SGK.
?- Em hóy cho bit xó hi c i phng ụng bao gm
Hy Lp, Rụma c bin bao
quanh, b bin khỳc khuu,
nhiu vnh, hi cng t nhiờn.

Ngoi thng phỏt trin.
2. Xó hi c i Hy Lp, Rụma
gm nhng giai cp no?
Ch nụ sng rt sung sng.
Nụ l lm vic cc nhc trong
cỏc trang tri, xng th cụng,
khuõn vỏc hng húa, chốo
thuyn. Thõn phn v lao ng
ca h hon ton ph thuc vo
ch nụ.
3. Ch chim hu nụ l
lịch sử 6 trờng PTDT nội trú
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
nhng tng lp no?
HS tr li:
- ng u nh nc l vua (cú quyn lc ti cao); sau
vua l quý tc (quan li);
- Nụng dõn cụng xó (ụng o nht) h l lao ng chớnh
nuụi sng xó hi;
- Nụ l.
? Vai trò của nô lệ trong việc tạo ra của cải vật chất ntn?
- Xó hi c i phng Tõy gm cú nhng giai cp
no?
HS tr li:
- Ch nụ v nụ l Nhng nụ l rt ụng o. H l lc
lng ch yu nuụi sng xó hi: Nụ l b búc lt tn
nhn.
GV s kt:
GV gii thớch thờm:
Cỏc quc gia ny dõn t do v quý tc cú quyn bu ra

nhng ngi cai qun t nc theo hn nh.
+ Hy Lp, "Hi ng cụng xó" hay cũn gi l "Hi
ng 500" l c quan quyn lc ti cao ca quc gia
(nh Quc hi ngy nay) cú 50 phng, mi phng c ra
10 ngi iu hnh cụng vic trong 1 nm (ch ny cú
t th k I TCN n th k V).
+ õy l ch dõn ch ch nụ khụng cú vua.
+ La Mó (cú vua ng u).
Xó hi Hy Lp v Rụma gm 2
giai cp chớnh l ch nụ v nụ l.
Xó hi ch yu da vo lao ng
ca nụ l H b búc lt tn nhn,
b coi l hng hoỏ.
Cho nờn, xó hi ú gi l xó hi
chim hu nụ l.
4. Cng c ( 2 phút)
GV hng dn HS tr li nhng cõu hi cui bi:
1. Cỏc quc gia c i phng Tõy c hỡnh thnh õu v t bao gi?
2. Em hiu th no l xó hi chim hu nụ l?
5. Dn dũ ( 1 phút)
Xỏc nh v trớ cỏc quc gia c i phng Tõy trờn bn th gii.
Hc thuc cỏc cõu hi cui bi.
So sỏnh s khỏc nhau gia cỏc quc gia c i phng ụng v phng Tõy (s hỡnh thnh, s
phỏt trin v kinh t v th ch chớnh tr).
* Rút kinh nghiệm
-Ưuđiểm:

-Tồntại:

lÞch sö 6 trêng PTDT néi tró

ND: 6A 6B: 6C:
Tiết 6
Bài 6. VĂN HOÁ CỔ ĐẠI
A. Mục tiêu bài học
Học sinh cần
1. Kiến thức
Học sinh cần nắm được, qua mấy ngàn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người một di
sản văn hóa đồ sộ, quý báu.
Người phương Đông và phương Tây cổ đại đã tạo ra những thành tựu văn hóa đa dạng, phong
phú, rực rỡ: chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật, v.v…
2. Kĩ năng
Học sinh tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật thời cổ đại, qua những tranh ảnh
GV sưu tầm và trong SGK.
3. Thái độ
Qua bài giảng, HS thấy tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại.
Chúng ta cần tìm hiểu những thành tựu văn minh đó.
B. Chuẩn bị
1.Giáo viên:Sgk, sgv, ga, lược đồ các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây.
2. Học sinh: Học bài chuẩn bị bài
C. t iến trình bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ( 5 ph út)
1. Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
2. Tại sao gọi xã hội cổ đại phương Tây là xã hội chiếm hữu nô lệ?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới
Thời cổ đại nhà nước được hình thành, loài người bước vào xã hội văn minh. Trong buổi bình
minh của lịch sử, các dân tộc phương Đông và phương Tây đã sáng tạo nên những thành tựu
văn hóa rực rỡ mà ngày nay chúng ta vẫn đang được thừa hưởng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Các dân tộc phương Đông cổ đại đã có thành
tựu kinh tế gì?( 20 ph út)
?- Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương
Đông là kinh tế gì?
- Đó là kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế này phụ thuộc
vào thiên nhiên (mưa thuận gió hòa).
GV giải thích thêm: Trong quá trình sản xuất nông
nghiệp, người nông dân biết được qui luật của tự nhiên,
qui luật của Mặt Trăng quay xung quanh trái Đất, Trái
Đất quay xung quanh Mặt Trời.
GV kết luận:
1. Các dân tộc phương Đông
thời cổ đại đã có những thành
tựu văn hóa gì?
- Họ đã có những tri thức đầu tiên
lÞch sö 6 trêng PTDT néi tró
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV giải thích thêm : Trên cơ sở hiểu biết về thiên văn,
về qui luật của thời tiết, mùa màng sẽ thuận lợi hơn.
?- Con người tìm hiểu qui luật mặt Trăng quay xung
quanh Trái Đất và Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời,
để sáng tạo ra cái gì?
- Người ta sáng tạo ra lịch.
GV giải thích thêm:
- Âm lịch là qui luật của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
(1 vòng) là 360 ngày, được chia thành 12 tháng, với 4
mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi tháng có 29 hoặc 30
ngày.
- Dương lịch là qui luật của Trái Đất quay xung quanh
Mặt Trời (1 vòng) là 360 - 365 ngày, chia thành 12

tháng.
- GV hướng dẫn HS xem hình 11 SGK (chữ tượng hình
Ai Cập) và đặt câu hỏi:
- Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào?
- GV hướng dẫn để HS trả lời:
- Do sản xuất phát triển, xã hội tiến lên, con người đã có
nhu cầu về chữ viết và ghi chép.
Ví dụ : Chữ tượng hình Ai Cập (hình 11 SGK) ra đời
3500 năm TCN:
Mặt Trời, cái mồm,
cái nhà, người đi.
Chữ tượng hình Trung Quốc ra đời 2000 năm TCN:
người, cái mồm
cây rừng
Chữ viết cổ của người phương Đông được viết trên giấy
papirút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc trên phiến đất sét
ướt rồi đem nung khô.
GV hướng dẫn HS đọc trang 17 SGK (đoạn viết về toán
học).
?- Thành tựu thứ 2 của loài người về văn hóa là gì?
-Toán học.
?- Tại sao người Ai Cập giỏi hình học?
GV hướng dẫn HS trả lời:
- Hàng năm sông Nin thường gây lụt lội, xóa mất ranh
giới đất đai, họ phải đo lại ruộng đất.
GV hướng dẫn HS xem hình 12 SGK (Kim tự tháp của
Ai Cập), hình 13 SGK (thành Babilon với cổng đền
Isơta) và tranh ảnh về Vạn lý trường thành của Trung
Quốc.
Sau đó GV kết luận: Đó là những kì quan của thế giới

mà loài người rất thán phục về kiến trúc.
GV gọi HS đọc mục 2 trang 18 SGK, sau đó đặt câu hỏi
để HS trả lời:
?- Thành tựu văn hóa đầu tiên của người Hy Lạp, Rôma
là gì?
về thiên văn.
- Họ sáng tạo ra âm lịch
và dương lịch.
- Họ sáng tạo ra chữ tượng hình Ai
Cập, chữ
tượng hình Trung Quốc.
- Thành tựu toán học.
- Người Ai Cập nghĩ ra
phép đếm đến 10, rất giỏi hình
học.
- Đặc biệt họ đã tìm ra số pi =
3,1416
-Người Lưỡng Hà giỏi về số học
để tính toán.
lÞch sö 6 trêng PTDT néi tró
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?- Thành tựu văn hóa thứ 2 của các quốc gia cổ đại
phương Tây là gì?
- Chữ viết, lúc đầu là 20 chữ cái; hiện nay là 26 chữ cái.
H Đ2: Ng ư ời Hy L ạp v à R ô Ma c ó nh ững đ óng g óp
g ì v ề v ăn ho á? (15 ph út)
?- Người Hy Lạp và Rôma đã có những thành tựu khoa
học gì?
HS trả lời:
GV yêu cầu HS nêu tên một số nhà khoa học nổi danh:

- Toán học: Talét, Pitago, Ơcơlit.
- Vật lý: Ácsimet.
- Triết học: Platôn, Arixtốt.
- Sử học: Hêrôđốt, Tuxiđít.
- Địa lý: Stơrabôn.
?-Văn học cổ Hy Lạp đã phát triển như thế nào?
HS trả lời:
?- Kiến trúc cổ của Hy Lạp phát triển thế nào?
HS trả lời:
Trong mỗi lĩnh vực đều xuất hiện những nhà khoa học
nổi tiếng.
Văn học -cổ Hy Lạp phát triển rực rỡ với những bộ sử thi
nổi tiếng thế giới như Iliát ôđixê của Hôme; kịch thơ độc
đáo như Ôrexti của Étsin
Hy Lạp và Rôma có những công trình kiến trúc nổi tiếng
được người đời sau vô cùng thán phục
Sơ kết:
- Người Hy Lạp và Rôma đã đạt được những thành tựu
lớn về văn hóa: sáng tạo ra lịch, tìm ra hệ thống chữ cái,
đạt tới
một trình độ khá cao trong nhiều lĩnh vực khoa học như:
Toán học, Vật lý, Triết học, Sử học, Địa lý, Văn học,
Kiến trúc, Điêu khắc được cả thế giới ngưỡng mộ.
- Người Ấn Độ tìm ra số 0.
- Kiến trúc
- Kim tự tháp (Ai Cập);
- Thành Babilon.
2. Người Hy Lạp và Rôma đã có
những đóng góp gì về văn hoá?
- Họ sáng tạo ra dương lịch dựa

trên qui luật
- của Trái Đất quay xung quanh
Mặt Trời:
- Một năm có 365 ngày
+6 giờ, chia thành 12 tháng, mỗi
tháng có 30
hoặc 31 ngày, tháng 2
có 28 hoặc 29 ngày.
- Họ sáng tạo ra hệ chữ
cái: a, b, c.
- Họ đạt được nhiều thành tựu rực
rỡ.
- Toán học
- Thiên văn
- Vật lý
- Triết học
- Sử học
- Địa lý
- Đền Pactênông (Aten);
- Đấu trường Côlidê (Rôma);
- Tượng lực sĩ ném đĩa, Tượng
thần vệ nữ (Milô)
4 . Củng cố ( 3 ph út)
? Nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông?
?Nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Tây?
5.Dặn dò ( 2 ph út)
Học sinh học theo những câu hỏi cuối bài.
Sưu tầm tranh ảnh về các kì quan văn hóa thế giới thời kì cổ đại.
* R út kinh nghi ệm
- Ưu đi ểm:


lÞch sö 6 trêng PTDT néi tró
- T ồn t ại:

ND:6A: 6B: 6C:
Tiết 7 Bài 7. ÔN TẬP
A. M ục ti êu b ài h ọc
1. Kiến thức
Học sinh cần nắm được:
- Những kiến thức cơ bản của Lịch sử thế giới cổ đại.
- Sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất.
- Các giai đoạn phát triển của con người thời nguyên thủy thông qua lao động sản xuất. - Các
quốc gia cổ đại.
- Những thành tựu văn hóa lớn của thời kì cổ đại
2. Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng khái quát và so sánh cho HS.
3. Thái độ
- Học sinh thấy rõ được vai trò của lao động trong lịch sử phát triển của con người.
- Các em trân trọng những thành tựu văn hóa rực rỡ của thời kì cổ đại.
- Giúp các em có những kiến thức cơ bản nhất của Lịch sử thế giới cổ đại làm cơ sở để học tập
phần Lịch sử dân tộc.
B. Chuẩn bị
1.Giáo viên:- Sgk, sgv, ga
- Lược đồ Lịch sử thế giới cổ đại.
- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật.
2. Học sinh: Học bài chuẩn bị bài
C. Tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phót)
? Hãy nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

? Kể tên 5 kì quan văn hóa thế giới thời kì cổ đại.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mơ í ( 2 phót)
Đây là bài tổng kết, trước khi vào những vấn đề chính, GV cần khái quát những kiến thức của
lịch sử phát triển xã hội loài người.
Đó là các vấn đề:
- Con người xuất hiện trên Trái Đất.
- Sự phát triển của con người và loài người.
- Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại và sự phát triển của nó.
- Những thành tựu văn hoá lớn của Lịch sử thế giới cổ đại.
- Sau đó GV dùng bản đồ Lịch sử thế giới cổ đại để đưa HS vào những vấn đề chính của bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Những dấu vết của người tối cổ( người vượn)
được phát hiện ở đâu ? (10 phót)
Những dấu vết của Người tối cổ (người vượn) được phát
hiện ở đâu ?
1. Những dấu vết của Người tối
cổ (người vư ợn) được phát hiện
ở đâu ?
a) Về con người
Người tối cổ (xuất hiện cách 4
lÞch sö 6 trêng PTDT néi tró
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HS trả lời: Đông Phi, Nam Âu, châu Á (Bắc Kinh,
Giava).
GV hướng dẫn HS xem lại hình 5 SGK xem tượng đầu
người tối cổ (Nêanđectan) và tượng đầu người tinh khôn
(Hômôsapiên) để HS so sánh.
GV cho HS xem lại những công cụ bằng đá, đồng, để học
sinh so sánh các công cụ thời kì đồ đá cũ, đồ đá giữa, đồ

đá mới, đồ kim khí (đồng).
Sau đó HS rút ra nhận xét:
GV cho HS xem lại những bức tranh về người nguyên
thủy - và sau đó đặt câu hỏi để HS rút ra nhận xét.
GV: Thị tộc là một nhóm người (vài chục gia đình) có
quan hệ huyết thống.
GV hướng dẫn HS xem lại lược đồ các quốc gia cổ đại
hình 10 SGK, sau đó hướng dẫn HS trả lời.
HĐ2: Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào?
( 10 phót)
?- Các tầng lớp xã hội chính ở các quốc gia cổ đại
phương Đông?
?- Các quốc gia cổ đại phương Tây có những tầng lớp xã
hội nào?
HS trả lời:
?- Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước gì?
triệu - 7 triệu năm)
- Dáng đứng thẳng;
- Hai tay được giải phóng;
- Trán thấp, vát ra đằng sau;
- U lông mày cao;
- Xương hàm bạnh, nhô ra đằng
trước;
- Hộp sọ và não nhỏ;
- Có một lớp lông mỏng trên cơ
thể.

Người tinh khôn:
- Dáng dứng thẳng;
- Xương cốt nhỏ hơn;

- Đôi tay khéo léo hơn;
- Trán cau mặt phẳng;
- Hộp sọ và thê tích não lớn hơn;
- Cơ thể gọn, linh hoạt hơn;
- Không còn lớp lông mỏng trên
cơ thể.
b) Về công cụ lao động
Người tối cổ:
- Công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ
hoặc được mài một mặt mảnh
tước đá rìu tay ghè đẽo thô sơ
hoặc mài một mặt, cuốc, thuổng
Người tinh khôn:
- Công cụ đá mài tinh xảo hơn:
cuốc, rìu, mai, thuổng.
- Công cụ đồng: cuốc, liềm, mai,
thuổng.
Đồ trang sức bằng đá, đồng:
vòng đeo cổ, đeo tay.
c) Về tổ chức xã hội
Người tối cổ: sống thành từng
bầy.
Người tinh khôn: sống thành các
thị tộc.
2. Thời cổ đại có những quốc
gia lớn nào?
Các quốc gia cổ đại phương
Đông gồm có: Ai Cập, Lưỡng Hà,
Ấn Độ, Trung Quốc.
Các quốc gia cổ đại phương Tây

gồm có: Hy Lạp và Rôma.
3 Các tầng lớp xã hội chính ở
thời cổ đại?
lÞch sö 6 trêng PTDT néi tró
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HS trả lời:
HĐ3: Các tầng lớp chính ở xã hội cổ đại?( 15 phót)
?- Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà nước gì?
HS trả lời:
GV giải thích lại "Hội đồng 500" là gì? Riêng Rôm,
quyền lãnh đạo đất nước đổi dần từ thế kỉ I TCN đến thế
kỉ V theo thể chế quân chủ, đứng đầu là vua.
?- Những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại
phương Đông là gì?
HS trả lời:
?- Có mấy cách tính lịch?
HS trả lời: Có 2 cách tính lịch:
- Âm lịch (qui luật của Mặt Trăng quay quanh Trái đất).
- Dương lịch qui luật của Trái Đất quay quanh Mặt Trời).
?- Thành tựu văn hoá thứ 2 của các quốc gia này là gì?
HS trả lời:
?- Thành tựu văn hóa thứ 3 của các quốc gia này là gì?
HS trả lời:
HS trả lời tiếp: Chữ số lúc đầu là những cái vạch, sau đó
những số 10, 100, 1000 có những ký hiệu riêng.
?- Thành tựu về kiến trúc của các quốc gia này thế nào?
?- Các quốc gia cổ đại phương. Đông đạt được những
thành tựu rực rỡ về văn hóa, còn các quốc gia cổ đại
phương Tây thì sao?
HS trả lời: Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại

phương Tây cũng rất rực rỡ. (1 năm có 365 ngày + 6 giờ)
chia thành 12 tháng, mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày,
tháng 2 có 28 ngày, năm nhuận tháng 2 có 29 ngày).
GV hỏi: Thành tựu thứ 2 của văn hóa cổ đại phương Tây
là gì?
HS trả lời:
(Lúc đầu có 20 chữ cái, sau đó bổ sung thêm 6 chữ cái
nữa, hiện nay bảng chữ cái chúng ta đang dùng có 26 chữ
cái).
?- Về khoa học, các quốc gia cổ đại phương Tây đã đạt
được thành tựu gì?
HS trả lời: Thành tựu khoa học rất rực rỡ?
GV yêu cầu các em nêu lại tên các nhà bác học nổi tiếng
lúc đó trên các lĩnh vực khoa học.
Những thành tựu về kiến trúc?
Phương Đông gồm có:
- Quí tộc (vua, quan)
- Nông dân công xã (lực lượng
sản xuất chính nuôi sống xã hội):
- Nô lệ chủ yếu phục vụ vua quan,
quí tộc).
Phương Tây gồm có:
- Chủ nô.
- Nô lệ (lực lượng sản xuất đông
đảo nuôi sống xã hội).
- Các loại nhà nước thời cổ đại
- Nhà nước cổ đại phương Đông
là nhà nước chuyên chế (vua
quyến định mọi việc).
Nhà nước cổ đại phương Tây là

nhà nước dân chủ chủ nô Aten
"Hội đồng 500".
Những thành tựu văn hóa của
thời cổ đại
Phương Đông
- Tìm ra lịch và thiên văn
Chữ viết:
- Chữ tượng hình (Ai Cập và
Trung Quốc).
Toán học:
- Họ rất giỏi về hình học, số học,
tìm ra chữ số.
- Người Ấn độ tìm ra số 0.
- Tìm ra số pi = 3,14.
Kiến trúc:
- Kim tự tháp ở Ai Cập.
- Thành Babilon.
Phương Tây sáng tạo ra dương
lịch.
Họ Sáng tạo ra bảng chữ cái. a, b,
c.
Về khoa học:
- Toán học
- Vật lý
lÞch sö 6 trêng PTDT néi tró
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HS trả lời:
GV gọi 1 HS khái quát:
- Chúng ta rất trân trọng, giữ gìn: bảo tồn và phát triển
những thành tựu đó.

- Triết học
- Sử học
- Địa lý
- Văn học.
Về kiến trúc:
- Đền Pactênông (Aten).
- Đấu trường Côlidê (Rôma).
- Tượng thần vệ nữ (Mi lô).
- Đánh giá các thành tựu văn
hóa lớn của thời cổ đại.
- Thời cổ đại, loại người đã đạt
được những thành tựu văn hoá
phong phú, đa dạng trên nhiều
lĩnh vực.
4.Củng cố ( 3 phót)
1. Sự xuất hiện loài người trên Trái Đất?
2. So sánh người tối cổ và người tinh khôn?
3. Kể tên các quốc gia cổ đại.
4. Những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại?
5. Các tầng lớp xã hội cổ đại?
5 Dặn dò (2 phót)
HS học theo nội dung những câu hỏi trong SGK.
* Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm:

- Tồn tại:

lÞch sö 6 trêng PTDT néi tró
ND: 6A: 6B: 6C:
Phần hai

LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương I. BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Tiết 8
Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
A. Mục tiêu bài học
Học sinh cần:
1. Kiến thức
Qua bài giảng HS hiểu rằng: Nước ta có quá trình lịch sử lâu đời, là một trong những quê
hương của loài người.
Trải qua hàng chục vạn năm là quá trình Người tối cổ đã chuyển thành Người tinh khôn trên
đất nước ta, sự phát triển này phù hợp với quy luật phát triển chung của lịch sử thế giới.
2. Kĩ năng
Rèn luyện cho HS biết quan sát tranh ảnh lịch sử, rút ra nhận xét và so sánh.
3.Thái độ
Bồi dưỡng cho HS có ý thức tự hào dận tộc: Nước ta có quá trình phát triển lịch sử lâu đời.
HS biết trân trọng quá trình lao động của cha ông để cải tạo con người, cải tạo thiên nhiên, phát
triển sản xuất, xây dựng cuộc sống ngày càng phong phú và tết đẹp hơn.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sgk, sgv, ga ,Lược đồ thời nguyên thuỷ trên đất nước ta, m ẫu v ật
2. Học sinh: Lược đồ thời nguyên thuỷ trên đất nước ta
C. Ti ến trình bài d ạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
1. Kể tên những quốc gia lớn thời cổ đại?
2. Em hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới( 1 phút)
Như chúng ta đá biết lịch sử con người trên thế giới có một quá trình hình thành và phát
triển lâu dài mới được như ngày hôm nay. cũng như một số nước trên thế giới, nước ta
cũng có một lịch sử phát riển lâu đời cũng đã trải qua thời kì xã hội cổ đại và xã hội

nguyên thuỷ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy
ở đâu?( 16 phút)
GV gọi HS đọc mụcI ( t22+23 SGK.)
Sau đóGV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời:
1. Những dấu tích lịch sử của
Người tối cổ được tìm thấy ở
đâu?
- Việt Nam là nơi đã có dấu tích
của Người tối cổ sinh sống.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×