Ngày soạn: /8
Ngày dạy: /9
Tiết 1 Bài 1: sơ lợc về môn Lịch sử
A mục tiêu:
- Giúp học sinh thấy đợc:
+ Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ngòi.
+ Học lịch sử là cần thiết.
- Bớc đầu giúp học sinh có kỹ năng liên hệ và quan sát.
- Bồi dõng ý thức về tính chính xác của bộ môn; Ham thích học tập bộ môn.
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ.
- Học sinh: Sách vở, đọc trớc bài.
C - Hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức lớp (1)
2. Kiểm tra: (3) Việc chuẩn bị sách vở của học sinh.
3. Bài mới:(33)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
? Con ngời và mọi vật có
phải từ khi x/h đều có
hình dạng nh ngày nay
không ? Phải trải qua và
tuân theo quy luật gì?VD
? Kể sơ lợc tiểu sử của
mình từ nhỏ đến nay.
? Vậy có gì khác nhau giữa
lịch sử và con ngời và lịch
sử XH loài ngời.
? Thử định nghĩa về lịch sử
loài ngời.
? Làm thế nào để có thể
hiểu biết rộng và sâu nh
vậy.
? Vậy lịch sử là gì.
- Cho hs quan sát H1 SGK
so sánh lớp học ngày xa và
nay ? Tại sao có sự khác
đó.
- Thảo luận - TB
+ Ko -> Quy luật thời gian.
+ Sinh Lớn Già yếu
Mất
- Một học sinh kể.
- Con ngời: Hẹp
+ XH loài ngời: Rộng
- Là toàn bộ những hoạt động
của loài ngời từ khi x/h đến
nay
- Cần phải có một khoa học -
đó là khoa học lịch sử.
- Quan sát nhận xét.
+ XH loài ngời ngày càng phát
triển. Vạn vật cũng thay đổi.
1. Lịch sử là gì ?
- Lịch sử là những gì đã diễn ra
trong quá khứ.
- Lịch sử là một môn khoa học
nghiên cứu toàn bộ những hoạt
động của con ngời, XH loài ngời
trong quá khứ.
2. Học lịch sử để làm gì ?
? Chúng ta có cần biết sự
thay đổi đó Ko tại sao.
? Để biết đợc những gì đã
diễn ra trong quá khứ ta
cần dựa vào đâu.
? Kể những t liệu truyền
miệng mà em biết
? Quan sát H1,2 em cho
rắng đó là những t liệu gì
? Em hiểu gì về câu danh
ngôn trong SGK *
- Phát hiện KT - TB
- Thảo luận nhóm -TB
- Hai HS kể.
- Tranh, chữ.
- Lịch sử ghi lại những việc
làm, những con ngời tốt hay
xấu, giúp ta phân biệt đợc
đúng sai
- Hiểu đợc cội nguồn dân tộc, tổ
tiên.
- Biết quý trọng những gì đã có
- Biết ơn những ngời làm ra nó.
- Biết mình phải làm gì cho gia
đình, XH.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại
lịch sử
- T liệu truyền miệng ( chuyện
kể)
- T liệu hiện vật ( di tích, hiện vật,
đồ vật).
- T liệu chữ viết ( Sách sử, văn bia).
4.Củng cố: (5)
- GV treo bảng phụ phần bài tập.
1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng:
a. Là một công dân của đất nớc cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.
b. Nhờ lịch sử mà ta thêm quý trọng, gìn giữ những gì tổ tiên để lại.
c. Lịch sử giúp ta hiểu đợc cội nguồn dân tộc, giúp ta thêm tự hào về truyền thống ông
cha.
d. Lịch sử là những gì đã qua chẳng cần phải biết, có biết cũng chẳng làm đợc gì bởi nó
đã đi qua.
2.ở địa phơng em có những gì thuộc về tài liệu lịc sử? Hãy chỉ rõ.
5. Về nhà:
- Học, nắm vững bài; Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 2.
Ngày soạn: /8
Ngày dạy: /9
Tiết 2 Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
A mục tiêu:
- Giúp học sinh:
+ Hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
+ Phân biệt đợc các loại lịch.
+ Biết đọc, ghi, và tính năm tháng chính xác theo lịch.
- Bồi dỡng cách ghi, tính năm tháng, tính khoảng cách chính xác giữa các thế kỉ.
- Biết quý thời gian; ý thức và tính chính xác, khoa học.
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Lịch treo tờng; Tranh ảnh liên quan.
- Học sinh: Sách vở, đọc trớc bài.
C - Hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức lớp (1)
2. Kiểm tra: (4)
? Lịch sử là gì? Lịch sử giúp ta hiểu biết những gì.
? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Cho ví dụ.
3. Bài mới:(33)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
? Xem lại h1,2, em có thể
nhận biết trờng làng hay
tấm bia đádựng lên cách
đây bn năm ko.
? Vậy ta có cần biết t/g
dựng 1 tấm bia nào đó ko?
Tại sao.
? Tại sao phải xác định thời
gian.
? Dựa vào đâu & = cách
nào con ngời sáng tạo đợc
cách tính thời gian.
=> Xác định t/g là ng/tắc
cơ bản, qtrọng của lịch sử.
- Cho h/s q/sátbảng ghi
Nhg ngày l/s và kỉ niệm
x/đ nhg đơn vị t/g có trg
bảng & từng loại lịch.
- Quan sát- Thảo luận.
+ Ko, hoặc đã lâu rồi.
- Rất cần thiết-> Nó giúp ta
nhận biết đợc các tiến sĩ đó đỗ
năm nào,ai trớc, ai sau.
- Dựa vào các hiện tợng tự
nhiên: Tối sáng, nóng- lạnh,
mặt trăng- mặt trời.. .
- Quan sát- TB.
+ Ngày, tháng, năm.
1. Tại sao phải xác định thời
gian?
- Giúp ta nhận biết các sự kiện xảy
ra trong quá khứ theo trình tự thời
gian, trớc và sau.
2. Ngời xa đã tính thời gian nh thế
nào?
? Ngời xa đã căn cứ vào
đâu để tính đợc t/g.
? Ngời xa đã phân chia t/g
theo nhg đơn vị t/g nào &
có nhg loại lịch nào mà em
biết.
? Em hiẻu thế nào là dơng
lịch, âm lịch.
- G/thích cách tính lịch của
ngời PĐ, PT.
? Nếu mỗi nc dùng 1 loại
lịch thì điều gì sẽ xảy ra
? Vậy t/giới có cần một thứ
lịch chung không? cách
tính đó đợc gọi là gì
? Công lịch là gì? đợc tính
ntn
- Cho h/s q/s lịch treo tờng,
lịch mà c/ta hiện nay là
lịch gì? Tại sao.
- Vẽ trục t/g- h/dẫn cách
ghi t/g theo Công lịch.
+ 2 loại lịch: Âm, dơng.
- Thảo luận- TB
- Ngày, tháng, năm, giờ, phút,
giây...
+ Âm lịch, dơng lịch.
- Phát hiện KT - TB
- Xảy ra sự kiện gì, thế giới sẽ
ko biết lấy mốc nào để đánh
dấu.
-Là dơng lịch đc điều chỉnh-
lấy năm chúa Giê-xu ra đời
làm chuẩn.
+1 năm 12 tháng, 1 tháng từ
28-> 31 ngày, 10 năm = 1 thập
kỉ, 100 năm = 1TK
- Âm, dơng lịch- phù hợp với
ngày lễ tết cổ truyền của ngời
phơng Đông
- Dựa vào sự quan sát, tính toán
thời gian mọc, lặn, di chuyển của
Mặt Trời, Mặt Trăng để làm ra lịch.
- Có 2 loại lịch chính: Âm lịch, d-
ơng lịch.
3. Thế giới có cần một thứ lịch
chung hay không?
- Thế giới cần có một thứ lịch
chung để thống nhất cách tính thời
gian- gọi là Công lịch.
4.Củng cố: (5)
- Làm bài tập 1, 2 SGK trang 7.
? Một bình gốm đợc chôn dới đất năm 1875 tcn. Nó nằm dới đất 3878 năm. Hỏi
năm nào ngời ta đào nó lên.(2003)
? Nói 2000 năm tcn- nh vậy cách chúng ta ngày nay bao nhiêu năm.(4007 năm)
5. Về nhà: (2) - Học, nắm vững bài & cách tính t/g;
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc, chuẩn bị bài 3
Ngày soạn: /9
Ngày dạy: /9 Phần I: lịch sử thế giới
Tiết 3 Bài 3: xã hội nguyên thuỷ
A mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc: + Nguồn gốc loài ngời và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ ngời tối
cổ -> hiện đại.
+ Đời sống vật chất của XH nguyên thuỷ.
+ Nguyên nhân dẫn tới XH nguyên thuỷ tan rã.
- Bớc đầu biết quan sát, so sánh.
- Có ý thức đúng đắn về vai trò của LĐSX trong sự phát triển của XH loài ngời.
B Chuẩn bị:
- Hộp phục chế; Bản đồ thế giới.
C - Hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức lớp (1)
2. Kiểm tra: (4)
? Ngời xa đã dựa vào đâu để làm lịch? Hãy chỉ rõ tại sao tờ lịch của chúng ta có ghi
ngày, tháng, năm âm lịch.
3. Bài mới:(33)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
? Tổ tiên của loài ngời
bắt nguồn từ đâu? Sinh
sống nh thế nào .
? Trong quá trình tìm kiếm
thức ăn loài vợn này đã tiến
hoá ntn.
? Dấu vết của Ngời tối cổ
đợc tìm thấy ở những địa
danh nào.
- Sdụng bản đồ xác định
các địa danh.
? Q/sát h3,4 ? Ngời tối cổ
có cuộc sống ntn.
? Vậy con ngời x/h nhờ
đâu. *
?Trải qua t/g Ngời tối cổ đã
tiến hoá ra sao.
? q/sát h5 em thấy NTK
khác NTC ở nhg điểm nào?
- Từ loài vợn cổ sinh sống
trong những khu rừng rậm.
- Phát hiện KT- TB.
- Đông châu Phi, đảo Giava
(Inđônêxia), Bắc Kinh (TQ)
- Q/sát- nhận xét
+ Bầy ngời nguyên thuỷ.
=> Nhờ lao động, con ngời đã
thoát khỏi giới động vật.
- Dần trở thành Ngời tinh
khôn.
- Thảo luận- TB
1. Con ngời đã xuất hiện nh thế
nào?
- Vợn cổ (5-15 triệu năm)
- Ngời tối cổ (3-4 triệu năm)
* Đời sống của Ngời tối cổ.
- Sống theo bầy (30-40 ngời).
- Sống nhờ săn bắt và hái lợm.
- Biết chế tạo công cụ lao đọng &
biết dùng lửa.
2. Ngời tinh khôn sống nh thế nào?
- Ngời tinh khôn (4 vạn năm)