Bài tập tết canh dần
Họ và tên: Lớp:
Môn: Tiếng việt
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dới:
" Tôi nhìn ra vờn. Cây chùm ruột cạnh giếng tơi tốt, trái bâu đầy cành, còn mấy cây đứng ở góc
rào thì thiếu nớc nên bị đói trông thấy. Lá của nó mỏng đi và bị xếp quặt lại. Cảnh tợng cũng tơng tự
nh trong cuốn truyện tranh má mua cho tôi. Con dê mẹ đang đứng lo khom, còn con bò thì vẫn quay
mặt âu yếm nhìn bê con đang say sa bú. Con bò mẹ thì còn nhiều ngày tháng để âu yếm con nó, chứ với
má con tôi thì đã sắp sửa đến cái thời khắc vĩnh viễn xa nhau rồi".
a) Đoạn văn trên có mấy câu ghép? Mấy câu đơn?
b) Ghi ra các thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu ghép có trong đoạn văn.
Câu 2: Đọc các đoạn văn sau đây, thực hiện các yêu cầu bên dới:
a) Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn?
b) Phân tích cấu tạo các câu ghép đó, gạch 2 gạch dới các từ dùng để nối các vế câu.
c) Thay thế các từ nối đó bằng các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ khác.
d) Viết lại một câu ghép thành các câu đơn (nếu có thể).
Đoạn 1: Qua hàng triệu năm, nhờ lao động và đặc biệt là nhờ chạy mà con ngời đã có hình
dáng nh ngày nay. Chẳng những cẳng chân đợc kéo dài ra hơn để có sải chạy lớn mà ngay cẳng tay
cũng ngắn lại nhằm tơng xứng giữa nửa phần trên và nửa phần dới cơ thể. Các đĩa đệm phát triển hơn
có tác dụng nh hệ giảm xóc trong khi chuyển động. Mặc dù trong khi chạy, chúng ta phải nghiêng ngời
về phía trớc, nhng chẳng ai bị dập mũi mỗi khi chân chạm đất. Đó là nhờ cặp mông đã "đầy đặn" hơn
nhiều so với tổ tiên. Nhng vì chúng ta đã trở thành những "chuyên gia" về chạy, nên buộc phải mất đi
khả năng leo trèo mà tổ tiên đã truyền lại!
Đoạn 2: Dê là con nào?
Cáo và Sói săn đợc một con Dê và một con Cừu. Con nào cũng muốn lấy Dê, nên chúng lao vào
cắn nhau. Lợn Rừng đi qua, nhảy vào can rồi hỏi:
- Thế Dê là con nào?
Cả Cáo và Sói đều lắc đầu nên Lợn Rừng khuyên chúng cần ăn thử. Ăn xong, cả hai vẫn chẳng
biết thịt nào là thịt Dê cả.
Lợn Rừng bèn nói:
- Do cha bao giờ biết Dê là gì nên các cậu mới tranh nhau nh vậy!
Câu 3: Đọc các đoạn văn sau, thực hiện yêu cầu bên dới:
a) Trong đoạn văn đó có bao nhiêu câ ghép?
b) Các câu ghép đó có quan hệ từ hay cặp quan hệ từ thể hiện mối quan hệ gì ( nguyên nhân - kết quả;
đièu kiện - kết quả hay giả thiết - kết quả; tơng phản hoặc tăng tiến )?
c) Phân tích cấu tạo của các câu ghép đó.
Đoạn 1: Nếu bạn không tin thì hãy cùng tôi lên rừng xuống biển. Thân cây chết tạo nhiều chỗ ở
cho sinh vật hơn là khi chúng còn xanh tốt. Trong chung c mà chúng vừa tạo ra, nấm và vi khuẩn là
những c dân dọn đến đầu tiên, rồi đến côn trùng. Hễ có thức ăn thì thiên hạ sẽ đến! Gõ Kiến, chin sơn
tớc, dơi và nhiều động vật khác kéo đến các tổ ấm này theo mách bảo của dạ dày. Nếu thân cây mục
trôi dạt đến đại dơng thì chúng sẽ lập tức thành bàn tiệc thịnh soạn cho các sinh vật thân mềm. Rồi
theo quy luật, các loài cá nhỏ, cá lớn rồi cả chim nữa cũng bị hấp dẫn mà kéo tới. Cứ nh vậy, chúng trở
thành một hệ sinh thái tí hon, trôi nổi giữa biển khơi và ngày càng thu hút những sinh vật biển khác.
Đoạn 2: Mặc dù đã nằm điều trị đến nửa tháng, nhng bệnh tình của một bệnh nhân vẫn không
hề thuyên giảm. Tuy bệnh viện rất hiện đại, nhng ông vẫn thấy lo lo. Một hôm, đánh bạo, ông hỏi bác
sĩ:
- Bác sĩ có chắc là tôi bị viêm phổi không?
- Anh này hỏi lạ! Tôi là bác sĩ hay anh là bác sĩ?
- Hỏi vậy, vì tôi nghe ở đây mới xảy ra một trờng hợp bệnh nhân đợc điều trị bệnh phổi
nhng lại chết vì đau dạ dày.
- Yên tâm đi. Tôi khác. Bệnh nhân tôi diều tị bịi bệnh phổi, thì chết cũng sẽ do bệnh phổi.
Đoạn 3: Ông Cao - ghen, ngời Nhật, vừa cho xuất xởng một loại đồng hồ báo thức mới. Chiếc
đồng hồ này chẳng những đảm bảo đợc độ chính xác của giờ giấc mà còn có u thế đặcbiệt về đánh thức
nữa. Đúng giờ hẹn, thay vì chuông, đồng hồ phát ra mùi. Theo tâm lí học, khứu giác khi đợc đánh thức
sẽ kéo theo thính giác. Rồi chẳng những thính giác đợc đánh thức mà vịi giác , xúc giác cũng lần lợt
dậy theo. Thật là một chuỗi thân thiện và êm dịu với ngời lời.
Theo ông Cao - ghen, loại đồng hồ này còn đáp ứng đợc các thói quen khác nhau của ngời mua.
Chẳng những có thể phát ra những mùi thơm tho của sô - cô - la, cà phê, bánh nớng, thịt nớng, mà còn
bốc ra những mùi khó chịu của hành, tỏi, thuốc lá hay các loại hôi hám khác. Cũng theo ông Cao -
ghen, mục đích quan trọng không phải phát ra loại mùi gì mà là bằng cách nào có thể lôi đợc những
ngời "ngủ nớng" ra khỏi chăn nệm êm ấm của học một cách hiệu quả và không tức giận!
Câu 4: Em hãy đặt câu theo yêu cầu sau:
a) 5 câu ghép có quan hệ từ hay cặp quan hệ từ khác nhau thể hiện mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
b) 5 câu ghép có quan hệ từ hay cặp quan hệ từ khác nhau thể hiện mối quan hệ điều kiện - kết quả hay
giả thiết - kết quả.
c) 5 câu ghép có quan hệ từ hay cặp quan hệ từ khác nhau thể hiện mối quan hệ tơng phản.
d) 5 câu ghép có quan hệ từ hay cặp quan hệ từ khác nhau thể hiện mối quan hệ tăng tiến.
Câu 5: Điền tiếp vào chỗ trống vế câu (có cùng cặp quan hệ từ phù hợp) để hoàn thành các câu ghép
sau:
- Không chỉ các bạn thiếu nhi ở xã ta có ý thức giữ gìn các công trình công cộng
- mà còn mọc đầy cỏ.
- Chẳng những bạn ấy hay nói chuyện trong lớp
- Mẹ em vừa đi chợ về,
- , học sinh toàn trờng đã tập trung đông đủ trong
sân trờng.
- Máu chảy đến đâu,
- Bởi vì cây đã lên xanh tốt,
- Trên cánh đồng, lúa đang thì con gái,
- Ngời làm sao,
Câu 6: Em hãy tìm những quan hệ từ đã bị dùng sai và thay chúng bằng những từ thích hợp:
- Nhờ lớp trởng vắng mặt nên cuộc họp bị hoãn lại.
- Nếu bão to nên cây cối đổ rất nhiều.
- Tớ không biết việc này thì cậu đã không nói với tớ.
- Do nó học giỏi Văn nhng nó làm bài văn rất nhanh.
- Vì ai nói ngả nói nghiêng - Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.
- Tại nó gặp rất nhiều khó khăn nên nó học rất giỏi.
Câu 7: a) Nối các từ ở cột bên phải với các từ ở cột bên trái để đợc 1 từ ghép có nghĩa:
công, nông, ng, lâm, nhân, công,
nông, ng, lâm, thơng
dân, quỹ, cộng, viên, văn, nhân, nghiệp,
dụng, binh, trờng
b) Nếu định nghĩa từ theo kiểu sau:
- Nông dân là ngời làm nông nghiệp.
- Ng dân là ngời làm ng nghiệp.
Thì: - Công dân là ngời làm công nghiệp.
Cách định nghĩa nh vậy đúng hay sai? Vì sao?
Câu 8: Nối các cụm từ ở cột trái với từng cụm từ thích hợp ở cột phải để tạo nên câu đúng:
- Diễn thuyết thì phải có
- Việt Nam có tới trên 50
- Đi bầu cử Hội đồng Nhân dân là nghĩa vụ của
- Lá lành đùm lá rách là một phong trào
- Tuần tra ban đêm mang lại
- Ngời cảnh sát lập lại
- Tờ giấy khen này mang lại
- Huy chơng vàng Thế giới đem lại
- Phi đội này đã mang lại
quần chúng
công dân
dân tộc
công chúng
sự bình yên cho bầu trời
vinh quang cho đất nớc
an ninh cho xóm làng
trật tự cho khu chợ
vinh dự cho gia đình
Câu 9: Em hãy xác định thành phần Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ của từng câu trong đoạn 2 của bài Tập
đọc" Quang cảnh làng mạc ngày mùa" -TV5- T1.
Câu 10: Học thuộc tất cả các bài Tập làm văn đã học.
Môn: toán
Câu 1: Tính: