Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Viêm xoang trẻ em ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.8 KB, 4 trang )

Viêm xoang trẻ em



Viêm xoang ở trẻ em, nhất là ở trẻ nhỏ cần đặc biệt lưu ý vì:
Trẻ em rất dễ bị viêm xoang cấp do:
+ Hầu như trẻ trước tuổi đi học mỗi năm đều có một vài lần viêm đường
hô hấp trên (do virut hay vi khuẩn để xác lập hệ thống miễn dịch), các xoang đều
được lát bằng niêm mạc đường hô hấp trên rất dẽ đưa tới viêm xoang cấp (viêm
xoang cấp cũng là một biểu hiện của đường hô hấp trên)
+ Trẻ dưới 3 tuổi không biết xì mũi, trẻ lớn hơn cũng thường xì mũi bằng
cách bịt kín cùng lúc cả hai lỗ mũi do đó các dịch, mủ, vi khuẩn, lưu lại ở mũi dễ
bị đẩy vào xoàng gây viêm xoang.

Khi viêm xoang cấp do chưa biết kêu đau nhức ở xoang, chưa biết xì
mũi mủ nên thường bị bỏ qua chỉ cho là bị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên,
viêm mũi họng cấp.

+ Trẻ nhỏ thường nằm, không biết xì mũi khạc mũi, nhỏ mủ ra nên dễ đưa
xuống dưới gây viêm khí phế quản, viêm phổi, viêm đường tiêu hóa (do nuốt mủ
chảy xuống họng), viêm mắt (do mủ bị đẩy ngược theo ống lệ ty lên mắt khi xì
mũi sai hay khi ho).
Đặc biệt viêm xoang cấp trẻ em rất dễ gây viêm tai giữa, ứ dịch, viêm tai
giữa mủ do ống thông mũi họng lên tai giữa ngắn, rộng và nằm ngang hơn ở người
lớn – với trẻ nhỏ chưa biết nói, hễ có ù tai, đau tai, nghe kém nên khi biết thường
muộn và dễ bị nặng.



Các mầm răng vĩnh viễn của trẻ nằm ở thành xoang hang nên các viêm
xương, ứ mủ hay chọc rửa xoang sớm để ảnh hưởng tới sự phát triển, hình thành


hàm răng vĩnh viễn, ảnh hưởng đến thẩm mỹ (thiếu răng, răng mọc xô lệch, răng
hàm chó …)

Hơn nữa thành xoang sàng của trẻ nhỏ quá mỏng khi bị viêm, ứ mủ trong
xoang gây dò ra gốc mũi hay vào ô mắt, nếu không được xử trí tốt sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng đến cơ quan nhìn cũng như thẩm mỹ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×