Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt namã
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Kinh nghiệm
Rèn kĩ năng giải toán lớp 4
đặng thị Hà -Phó hiệu trởng
Trờng tiểu học xuân tân a
1
Phần mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài:
- Toán học là một môn khoa học đòi hỏi sự chính xác cao. Đặc biệt ngời
học toán cần phải có kỹ năng làm toán tốt thì mới đem lại kết quả cao
trong học tập. Mặt khác, học giỏi toán cũng là công cụ cần thiết để học
các môn học khác cũng nh nhận thức thế giới xung quanh và thực tiễn
một cách có hiệu quả.
- Khả năng giáo dục nhiều mặt của Môn Toán rất to lớn, nó là tiền đề để
phát triển t duy lôgic đồng thời bồi dỡng và phát triển những thao tác
mang tính chất trí tuệ để nhận thức thế giới hiện thực nh: Trừu tợng hoá,
khái quát hoá, phân tích, tổng hợp, dự đoán, chứng minh. Nó có vai trò
to lớn trong việc rèn luyện phơng pháp suy luận, giải quyết vấn đề có căn
cứ khoa học, toàn diện, chính xác; nó có nhiều tác dụng trong việc phát
triển trí thông minh, t duy độc lập, linh hoạt, sáng tạo, góp phần giáo dục
ý chí và những đức tính tốt nh cần cù, nhẫn nại của con ngời.
Từ những nhận thức trên cùng với những điều đã học hỏi của đồng
nghiệp và những kinh nghiệm của bản thân, tôi đã quyết định nghiên
cứu, áp dụng vào giảng dạy Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 4
trong năm học 2009 2010 này.
II. Mục đích:
Qua việc giảng dạy để tìm ra biện pháp rèn học sinh có kỹ năng giải
toán tốt.
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
Học sinh lớp 4A.
IV. Nhiệm vụ của đề tài:
- Tìm hiểu đối tợng học sinh.
- Khảo sát chất lợng học tập.
- Đánh giá kết quả học tập.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
- Khảo sát.
- Điều tra.
- Đánh giá.
VI. Những đóng góp mới:
2
Đơn giản hoá kiến thức bằng cách dạy từ đơn giản đến phức tạp, từ
kiến thức đã học để tìm kiến thức mới, đa từ bài toán khó về những bài
toán đơn giản để học sinh dễ tìm cách giải.
A.Nội dung:
I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:
1. Sơ lợc về những vấn đề nghiên cứu:
Khảo sát tình hình học sinh lớp 4A, phân loại học lực:
Tổng số: 35 học sinh.
- Học lực giỏi : 10 học sinh.
- Học lực khá: 18 học sinh.
- Học lực trung bình: 7 học sinh.
2. Một số cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn:
- Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Theo dõi quá trình học tập của học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá từng đợt.
II. Thực trạng của vấn đề viết kinh nghiệm:
1. Những tồn tại trong thực tiễn:
- Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều.
- Giáo viên không kiểm tra đợc thực tế việc học tập tại gia đình của từng
học sinh.
2. Những mâu thuẫn cần giải quyết:
- Phân loại đối tợng học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho từng học sinh.
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện của học sinh.
- Giáo viên nghiên cứu kỹ chơng trình ở SGK, sách tham khảo, hớng dẫn
có liên quan đến bài dạy. Giáo viên thực sự nhập thân vào bài dạy, hiểu
sâu sắc bài dạy để truyền thụ cho học sinh.
- Đổi mới hình thức trong giờ học: Xây dựng lớp học thành một môi tr-
ờng khuyến khích từng học sinh chủ động học tập, phát huy sự sáng tạo
của học sinh để các em vơn tới kết quả cao nhất có thể đạt đợc. Kích
thích cho học sinh hứng thú học toán, mong đợc học toán để có dịp thể
hiện tài trí của mình, đợc thầy cô khen. Qua đó, khơi dậy tính tò mò,
muốn tìm ra những điều lạ cho học sinh.
3
-Tất cả những điều đó đều khẳng định sự đổi mới của thầy, quyết định sự
tiến bộ của trò.
-Trong các giờ học nói chung và giờ học toán nói riêng thì học sinh phải
là trung tâm của quá trình dạy học. Giáo viên là ngời tổ chức, hớng
dẫn và mọi học sinh đều đợc hoạt động.
- Do mục đích của môn học là dạy cho các em trở thành ngời linh hoạt,
sáng tạo, làm theo mẫu chuẩn nên mỗi khi có nội dung học mới, dạy bài
tập mới cần có những mẫu chuẩn để có tác dụng hớng dẫn sự suy nghĩ,
tìm tòi lời giải và trình bày bài giải chuẩn mực nhất.
- Để học sinh có kỹ năng giải toán tốt, giáo viên cần cho học sinh thực
hành nhiều bài tập trong một dạng bài. Cần sử dụng nhiều hình thức và
phơng pháp giảng dạy trong một giờ học để thu hút mọi học sinh vào
hoạt động học tập. Mặt khác phải sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp dạy
học phù hợp với từng giờ học: phơng pháp trực quan, quan sát, thảo luận,
thực hành, chơi trò chơi,
- Việc sử dụng đồ dùng dạy học trong một tiết học cũng là một hình thức
để học sinh ghi nhớ bài học trong việc rèn kỹ năng học toán.
III. Những bài học kinh nghiệm và những giải pháp:
* Trớc hết phải dạy cho học sinh nắm đợc phơng pháp cơ bản để giải
một bài toán:
- Nắm chắc kiến thức cơ bản: Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng, cách
nhẩm,
- Nắm đợc đặc trng của từng dạng bài tập.
- Với bài toán có lời văn thì biết cách tóm tắt bài toán bằng cách ghi
ngắn gọn hoặc bằng sơ đồ, hình vẽ.
Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến 3 bớc tính, trong đó
có các bài toán về tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của 2 số đó, tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỷ số của 2 số
đó.
Ngoài việc giải quyết những mâu thuẫn cần thiết trong quá trình giảng
dạy giáo viên cần có những biện pháp hoàn thiện các phơng pháp dạy
học thì mới thực hiện rèn kỹ năng học toán cho học sinh.
4
* Cá biệt hoá trong dạy học, đó là dạy sát từng đối tợng trong lớp, tạo
điều kiện cho học sinh nắm đợc bài và giáo viên phân loại đợc các đối t-
ợng.
- Đối với những học sinh giỏi thì:
+ Củng cố vững chắc và đào sâu các kiến thức đã học thông qua những
gợi ý hay câu hỏi hớng dẫn đi sâu vào nội dung bài, kiến thức trọng tâm.
Thông qua đó yêu cầu học sinh tự tìm các ví dụ minh hoạ, phản ví dụ dễ,
các ví dụ cụ thể hoá các kiến thức chung. Đặc biệt thông qua vận dụng,
thực hành để giáo viên kiểm tra kiến thức đã tiếp thu.
+ Ra thêm một số bài tập khó hơn trình độ chung để đòi hỏi học sinh
vận dụng sâu khái niệm đã học hoặc vận dụng những phơng pháp giải
linh hoạt, sáng tạo.
Ví dụ: Khi học về dạng toán Trung bình cộng rồi, giáo viên có
thể nêu ra bài tập dạng nh:
Một đội xe tải gồm 5 chiếc xe, trong đó xe A và xe B, mỗi xe chở 3 tấn
hàng. Hai xe C và D, mỗi xe chở 4 tấn rỡi. Còn xe E chở nhiều hơn mức
trung bình cộng của toàn đội là 1 tấn hàng. Hỏi xe E chở mấy tấn hàng?
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, phân tích kỹ đề bài để hiểu cụm từ
Hơn mức trung bình cộng
Dựa vào cách tìm số trung bình cộng để giải bài toán. Cụ thể là:
Đổi 4 tấn rỡi=45 tạ.
Xe C và xe D chở đợc là:
45 x 2 = 90 (tạ)
Đổi 90 tạ = 9 tấn
Số tấn hàng cả 4 xe A, B, C, D chở là:
9 + 3 x 2 = 15 (tấn)
Trung bình cộng số tấn hàng toàn đội chở là:
(15 + 1) : 4 = 4 (tấn)
Số tấn hàng xe E chở là:
4 + 1 = 5 (tấn)
Đáp số: 5 tấn.
Từ bài toán này, học sinh cũng tìm ra cách giải bài toán ở dạng
kém hay ít hơn trung bình cộng một cách dễ dàng.
5
+ Với học sinh khá, giỏi thì giáo viên yêu cầu học sinh giải bài toán
bằng nhiều cách. Phân tích, so sánh tìm ra cách giải hay nhất, hợp lý
nhất.
+ Tập cho học sinh tự lập đề toán và giải đợc đề toán đó.
+ Giới thiệu ngoại khoá các nhà toán học, nhằm giáo dục tình cảm và
lòng yêu thích môn toán. Từ đó học sinh có hoài bão vơn lên.
+ Tổ chức thi giải toán tuổi thơ qua các số báo hàng tháng ở phạm vi
trong lớp.
+ Bồi dỡng cho các em phơng pháp học toán và tự học toán ở gia đình
trên cơ sở của SGK, sách bài tập và tài liệu về toán học. Kết hợp với gia
đình tạo điều kiện cho các em học tập.
+ Chú ý bồi dỡng khả năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt trong quá trình
học toán.
Những việc làm trên đây cần tính toán đến những điều kiện, thời gian
để học sinh không bị quá tải.
- Đối với những học sinh gặp khó khăn về toán:
+ Giáo viên cần theo dõi thờng xuyên, cụ thể kết quả học tập, sớm phát
hiện các trờng hợp học sinh gặp khó khăn trong học tập và đi sâu tìm
hiểu cụ thể, phân tích đúng nguyên nhân.
+ Phân loại học sinh yếu theo những nguyên nhân chủ yếu và có kế
hoạch giúp đỡ từng đối tợng. Giáo viên cần giúp đỡ thờng xuyên và điều
chỉnh kế hoạch giúp đỡ thích hợp.
+ Giáo viên cần tìm phơng pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm nhằm
vào các yêu cầu quan trọng nhất với mức độ vừa sức và nâng dần lên,
tránh định kiến thiếu tin tởng vào sự tiến bộ của học sinh.
+ Kiểm tra kịp thời sự tiếp thu bài giảng, cách suy luận của các em và h-
ớng dẫn cụ thể cách học bài và làm bài.
+ Tổ chức cho các em khá, giỏi giúp đỡ các em yếu hơn về phơng pháp
học tập, cách vận dụng kiến thức nh học theo nhóm, học theo tổ.
+ Tổ chức kèm cặp, phụ đạo trong thời gian quy định. ở các buổi học
này chủ yếu củng cố, kiểm tra các kiến thức cơ bản giảng dạy trên lớp,
đồng thời rèn kỹ năng và thực hiện việc ở nhà, chữa kỹ một số bài tập có
6
phân tích cụ thể, xác thực cái sai lầm học sinh mắc phải và hớng dẫn ph-
ơng pháp giải.
+ Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập và đôn đốc
thực hiện kế hoạch học tập ở trờng, ở nhà của học sinh.
* Phát triển thái độ tìm tòi sáng tạo của học sinh. Biện pháp thờng đợc sử
dụng trong các tình huống có vấn đề. Quá trình nhận thức hình thành và
phát triển là do nhu cầu giải quyết những mâu thuẫn với những điều đã
biết hoặc giải quyết những khó khăn khi tự học sinh đợc giải quyết hoặc
giáo viên giúp đỡ giải quyết. Điều đó sẽ giúp học sinh dễ dàng giải quyết
đợc vấn đề và nâng cao đợc hiểu biết của mình một cách tích cực.
Ví dụ: Năm nay, tổng số tuổi của bà, mẹ và Mai là 120 tuổi. Tính tuổi
mỗi ngời, biết rằng tuổi của Mai bao nhiêu ngày thì tuổi của mẹ bấy
nhiêu tuần và tuổi của Mai bao nhiêu tháng thì tuổi của bà bấy nhiêu
năm
Với bài toán này, tôi đã thay đổi cách phát biểu bài toán bằng một bài
toán khác tơng tự với nó nhng quen thuộc hơn, dễ hiểu hơn nh sau:
Năm nay, tổng số tuổi của bà, mẹ và Mai 120 tuổi. Tính tuổi của mỗi
ngời biết rằng tuổi của mẹ gấp 7 lần tuổi của Mai và tuổi của bà gấp 12
lần của Mai.
Theo cách phát biểu này học sinh hiểu ngay đây là dạng toán Tìm số
khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó đã quen thuộc với học sinh và học
sinh giải bài toán một cách dễ dàng.
B. kết luận và đề xuất kiến nghị:
Năm học 2009 2010 vừa qua, tôi đã vận dụng những kinh nghiệm
trên vào quá trình giảng dạy, rèn kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 4A
và chất lợng môn học đã có tiến bộ vợt bậc. Kết quả là:
- 100% học sinh của lớp 4A đều đợc xếp loại học lực môn Toán khá và
giỏi không có học sinh trung bình, yếu, kém. Điều đó khẳng định rằng
học sinh lớp tôi đã có khả năng giải toán thành thạo.
- Học sinh giỏi do tôi bồi dỡng cũng đạt thành tích xuất sắc, có nhiều
học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện và đợc xếp thứ
2/29 trờng.
7
Năm học qua số bài giải của học sinh lớp tôi gửi tạp chí toán tuổi thơ
khá nhiều và có tới 5 lần đợc đăng bài và nhận phần thởng.
Trên đây là một số kinh nghiệm nho nhỏ của tôi rút ra từ thực tế giảng
dạy môn Toán lớp 4. Rất mong đợc sự quan tâm giúp đỡ và góp ý của
các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy và các bạn đồng nghiệp để giúp tôi
có phơng pháp giảng dạy tốt hơn nữa, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục
nh mong muốn của ngành.
Tôi cũng tha thiết mong đợi sự quan tâm tạo điều kiện và chỉ đạo về
chuyên môn thờng xuyên của các cấp lãnh đạo để tôi bổ sung thêm đợc
những kinh nghiệm hay, những bài học quý và tích luỹ, sử dụng trong
quá trình giảng dạy ở các năm học tiếp theo.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Xuân Tân, ngày 4 tháng 5 năm 2010.
Ngời viết
Đặng Thị Hà
Hội đồng khoa học trờng tiểu học A Xuân Tân
đánh giá - Xếp loại
Hội đồng khoa học phòng GD & ĐT huyện Xuân Trờng
đánh giá - Xếp loại
8