Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
Chơng VI. ứng dụng di truyền học
Tiết 32. Bài 31. công nghệ tế bào
NS : ./ ND :
I. Mục tiêu :
- HS hiểu đợc khái niệm Công nghệ tế bào.
- Nắm đợc những công đoạn chính của công nghệ tế bào và vai trò của từng công
đoạn.
- Thấy đợc những u điểm của công việc nhân giống vô tính trong ống nghiệm và
phơng pháp ứng dụng phơng pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.
- Rèn kĩ năng khái quát hoá, vận dụng thực tế.
II. Kiểm tra, đánh giá :
- Tranh phóng to H31.SGK
- T liệu về nhân bản vô tính ở trong và ngoài nớc.
III. Tiến trình bài học :
A. Kiểm tra :
B. Bài giảng :
* Mở bài :
* Các hoạt động dạy- học :
HĐGV HĐHS
* HĐ1 : Khái niệm công nghệ tế bào :
- Y/c HS nghiên cứu thông tin Sgk .
- Y/c HS trả lời câu hỏi SGK/89 :
- GV gọi HS trả lời.
- GV chốt kiến thức.
- HS nghiên cứu thông tin Sgk/89 , ghi nhớ
kiến thức.
- HS thảo luận theo nhóm, ghi câu trả lời ra
giấy => y/c nêu đợc :
+ Khái niệm CNTB.
+ Công nghệ TB gồm 2 giai đoạn.
+ Cơ thể hoàn chỉnh có kiểu gen nh dạng
gốc vì đợc sinh ra từ 1 tế bào của dạng gốc
có bộ gen nằm trong nhân tế bào và đợc
sao chép.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung .
Tiểu kết 1
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phơng pháp nuôi cấy tế
bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn :
+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trờng dinh dỡng nhân tạo để tạo mô sẹo.
+ Dùng hoocmôn sinh trởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể
hoàn chỉnh
65
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
* HĐ2 : ứ ng dụng công nghệ tế bào :
- Hãy cho biết, thành tựu công nghệ tế bào
trong sản xuất ?
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
ở cây trồng :
- GV nêu câu hỏi :
+ Cho biết các công đoạn nhân giống vô
tính trong ống nghiệm ?
+ u điểm và triển vọng của phơng pháp
nhân giống vô tính trong ống nghiệm ?
+ Cho ví dụ minh hoạ ?
- GV: Ngoài ra nhân giống vô tính còn có -
u điểm: Làm sạch vi rút để phục tráng
những giống đã bị thoái hoá.
- GV trả lời các thắc mắc của học sinh.
2. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong
chọn giống cây trồng :
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu
hỏi:
+ Nhờ thành tựu CNTB mà chúng ta có thể
chọn giống cây trồng mới bằng cách nào?
Cho VD?
- GV yêu cầu HS nhắc lại.
3. Nhân bản vô tính ở động vật.
- GV hỏi:
+ Nhân bản vô tính thành công ở động vật
có ý nghĩa nh thế nào?
- GV trình chiếu hình ảnh thành tựu nhân
bản vô tính ở động vật ở Việt Nam và trên
thế giới.
+ Cho biết nhữnh thành tựu nhân bản ở
Việt Nam và thế giới?
GV thông báo thêm:
- Đại học Texas ở Mỹ nhân bản thành công
- HS nghiên cứu SGK trả lời.
+ Nhân giống vô tính ở cây trồng.
+ Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống
cây trồng.
+ Nhân bản vô tính ở động vật.
- Cá nhân quan sát hình 31 và nghiên cứu
SGK tr.89, ghi nhớ kiến thức, trả lời câu
hỏi.
- Nghiên cứu SGK trao đổi nhóm, thống
nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày. Lớp
nhận xét bổ sung.
- HS lấy ví dụ.
- HS nghiên cứu SGK và ghi nhớ kiến thức,
trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
- Một vài học sinh nhắc lại.
- HS tự rút ra kết luận
- HS nghiên cứu SGK tr.90 trả lời câu hỏi.
- HS nghiên cứu SGK và các tài liệu su tầm
đợc trả lời câu hỏi.
66
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
ở hơu sao, lợn.
- Italy nhân bản thành công ở ngựa.
- Trung Quốc tháng 8 năm 2001 dê nhân
bản đã đẻ sinh đôi.
Tiểu kết 2
1/ Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng
- Quy trình nhân giống vô tính:
(1): Tách mô phân sinh.
(2): Nuôi trong môi trờng dinh dỡng đặc để tạo mô sẹo.
(3): Dùng hoocmôn sinh trởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cây con hoàn chỉnh.
(4): Cây con đợc trồng trong bầu trong vờn ơm có mái che.
(5): Trồng ngoài đồng ruộng
- Ưu điểm
+ Tăng nhanh số lợng cây trồng.
+ Rút ngắn thời gian tạo cây con.
+ Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm.
- Thành tựu : Nhân giống thành công đối với:
+ Cây nông nghiệp ( khoai tây, mía,dứa )
+ Cây gỗ quý( lát hoa, sến, bạch đàn ).
+ Cây thuốc quý ( nhân sâm, sinh địa,râu mèo ).
+ Cây có giá trị thẩm mỹ và kinh tế: Phong lan
2/ ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào xôma biến dị.
Ví dụ:
+ Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống CR203.
+ Nuôi cấy để tạo ra giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và
độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.
3/ Nhân bản vô tính ở động vật.
- ý nghĩa:
+ Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã đợc chuyển gen ngời để chủ động cung cấp
cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.
- Thành tựu:
+ Thế giới: Nhân bản thành công ở cừu( Cừu dolly, 1997),bò( bê nhân bản vô tính,
2001).
+ Việt Nam: Nhân bản thành công đối với cá trạch.
Iv. kiểm tra đánh giá.
1. Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm:
u thế của CNTB là:
a. Chỉ nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh.
b. Rút ngắn thời gian tạo giống.
c. Chủ động tạo các cơ quan nội tạng thay thế cho bệnh nhân.
d. Cả a, b và c.
Đáp án d.
67
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
2. Yêu cầu HS làm bài tập điền khuyết:
Công nghệ tế bào là (1) về quy trình (2) hoặc (3) để
tạo ra (4) hoặc (5) hoàn chỉnh.
Công nghệ tế bào gồm (6) là: Tách (7) hoặc (8) từ cơ thể rồi
mang nuôi cấy để tạo (9) , dùng hoocmôn kích thích (10) phân hoá thành
(11) hoặc (12) hoàn chỉnh.
Công nghệ tế bào đợc ứng dụng trong (13) hay (14) hoặc trong
chọn dòng xôma biến dị để tạo ra (15)
3. Công nghệ tế bào là gì ? Thành tựu của công nghệ tế bào có ý nghĩa nh thế
nào?
v. dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục " Em có biết ".
- Chuẩn bị trớc bài 32: đọc trớc bài, su tầm t liệu về ứng dụng công nghệ gen.
Tiết 33: bài 32: công nghệ gen
NS : / ND : .
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu đợc khái niệm kỹ thuật gen,trình bày đợc các khâu trong kỹ thuật gen.
- HS nắm đợc công nghệ gen, công nghệ sinh học.
- Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học, HS biết đ-
ợc ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò
của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng t duy lôgic tổng hợp, khả năng khái quát.
- Kĩ năng nắm bắt quy trình công nghệ, kĩ năng vận dụng thực tế.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, quý trọng thành tựu sinh học.
ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh phóng to hình 32 SGK tr.92
- T liện về ứng dụng công nghệ sinh học ( phô tô nhiều bản cho HS ).
iii- Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV nêu câu hỏi:
+ Kỹ thuật gen là gì? Mục đích của kĩ thuật
gen.
+ Kỹ thuật gen gồm những khâu nào?
- Cá nhân nghiên cứu SGK ghi nhớ
kiến thức
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
- Yêu cầu:
68
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
+ Công nghệ gen là gì ?
- GV nhận xét nội dung trình bày của nhóm
và yêu cầu HS nắm đợc 3 khâu của kĩ thuật
gen.
- GV lu ý: Các khâu của kỹ thuật gen HS đều
nắm đơc, những GV phải giải thích rõ việc
chỉ huy tổng hợp Prôtêin đã mã hoá trong
đoạn đó để sang phần ứng dụng HS mới hiểu
đợc
+ Trình bày 3 khâu.
+ Mục đích của công nghệ đối với đời
sống.
+ Khái quát thành khái niệm.
- Đại diện nhóm trình bày trên sơ đồ hình
32 phóng to, chỉ ro AND tái tổ hợp.
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung.
Khái quát kiến thức
- HS ghi nhớ nội dung kiến thức
Tiểu kết 1
- Kỹ thuật gen: Là các thao tác tác động len AND để chuyển 1 đoạn AND mang 1 hoặc
1 cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào nhận nhờ thể truyền.
- Các khâu của kỹ thuật gen:
+ Tách AND gồm tách AND nhiễm sắc thể của tế bào cho và AND làm thể truyền từ
vi khuẩn, vi rút.
+ Tạo AND tái tổ hợp (AND lai) nhờ Enzim.
+ Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận.
- Công nghệ gen: Là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
Hoạt động 2: ứng dụng công nghệ gen
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính
đợc ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả.
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
+ Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới là
gì?
+ Nêu ví vụ cụ thể:
- GV nhận xét hoàn thiện kiến thức.
- GV nêu câu hỏi:
+ Công việc tạo giống cây trồng biến đổi
gen là gì?
+ Cho ví dụ cụ thể.
- ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật
- HS nghiên cứu SGK và các t liệu mà GV
cung cấp ghi nhớ kiến thức và trả lời
câu hỏi HS khác bổ sung.
- HS nghiên cứu SGK tr.93 trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nghiên cứu thông tin Sgk/94
69
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
biến đổi gen thu đợc kết quả nh thế nào?
Yêu cầu :
+ Nêu đợc hạn chế của biến đổi gen ở ĐV.
+ Nêu thành tựu đạt đợc .
Tiểu kết 2
a/ Tạo ra chủng vi sinh vật mới
- Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết
(Nh axit amin, prôtêin, kháng sinh) với số lợng lớn và giá thành rẻ.
Ví dụ: Dùng E.coli và nấm men cấy gen mã hoá sản ra kháng sinh và hoocmôn
Insulin.
b/ Tạo giống cây trồng biến đổi gen:
- Tạo giống cây trồng biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quý vào cây
trồng.
Ví dụ:
- Cây lúa đợc chuyển gen quý định tổng hợp - Caroten (tiền Vitamin A) vào tế bào cây
lúa tạo ra giống lúa giàu Vitamin A
- ở Việt Nam: Chuyển gen kháng sâu kháng bệnh, tổng hợp Vitamin A, gen chín sớm
vào cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ.
c/ Tạo động vật biến đổi gen
- Trên thế giới: Đã chuyển gen sinh trởng ở bò vào lơn giúp hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao
hơn.
- ở Việt Nam: Chuyển gen tổng hợp hoocmôn sinh trởng của ngời vào cá trạch.
Hoạt động 3: khái niệm công nghệ sinh học
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK tr.94 - HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
=> lớp nhận xét bổ sung.
- Mỗi lĩnh vực HS lấy 1 ví dụ.
Tiểu kết 3
* Khái niệm công nghệ sinh học:
- Là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản
phẩm sinh học cần thiết cho con ngời.
- Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học:
+ Công nghệ lên men
+ Công nghệ tế bào
+ Công nghệ chuyển nhân, phôi
+ Công nghệ enzim/protêin
+ Công nghệ gen
+ Công nghệ sinh học y-dợc
70
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
+ Công nghệ sinh học xử lí môi trờng.
Iv. kiểm tra đánh giá.
- GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số khái niệm: Kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ
sinh học.
v. dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục " Em có biết "
- Chuẩn bị trớc bài 33.
Tiết 34. ôn tập học kì I
ôn tập phần di truyền và biến dị (bài 40)
NS : / ND : .
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS tự hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến di.
- Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng t duy, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
- Kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.
ii. đồ dùng dạy - học
- Phim trong in nội dung từ bảng 40.1 40.5 SGK tr.116 và 117.
- Máy chiếu, bút dạ.
- Tranh ảnh liên quan đến phần di truyền.
iii- Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: hệ thống hoá kiến thức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 10 nhóm nhỏ và yêu
cầu:
+ Hai nhóm cùng nghiên cứu 1 nội dung.
+ Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1
40.5.
- GV quan sát hớng dẫn các nhóm ghi
những kiến thức cơ bản.
- GV chữa bài bằng cách:
+ Chiếu phim trong của các nhóm.
- Các nhóm nhận phim trong đã có sẵn nội
dung.
- Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn
thành nội dung đó.
71
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- GV cần lu ý: Sau phần trình bày, nhận xét
bổ sung của từng nhóm GV đánh giá và
giúp HS hoàn thiện kiến thức ( nếu cần ).
- GV lấy kiến htức ở SGK làm chuẩn trong
các bảng từ 40.1 40.5 tr.129 131.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án của
mình trên máy chiếu.
- Các nhóm khác ( đặc biệt nhóm cùng nội
dung) nhận xét và bổ sung.
- Sau khi nghe nhận xét và bổ sung kiến
thức của GV, các nhóm tự sửa chữa và ghi
vào vở bài tập của cá nhân.
Hoạt động 2: trả lời câu hỏi ôn tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi
tr.117, còn lại HS tự trả lời.
+ Trả lời các câu hỏi 1,2,3,5
- GV cho thảo luận toàn lớp để HS
đợc trao đổi bổ sung kiến thức cho
nhau.
- GV nhận xét hoạt động của HS và
giúp HS hoàn thiện kiến thức
- HS tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng các kiến
thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất
ý kiến trả lời.
Yêu cầu:
Câu 1: Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính
trạng. Cụ thể:
+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi
axitamin cấu thành nên prôtêin.
+ prôtêin chịu tác động của môi trờng biểu hiện
thành tính trạng.
Câu 2:
- Kiểu hình là kết quả sự tơng tác giữa kiểu gen và
môi trờng.
- Vận dụng: Bất kỳ 1 giống nào ( kiểu gen) muốn
có năng suất ( số lợng - kiểu hình) cần đợc chăm
sóc tốt ( ngoại cảnh).
Câu 3: Nghiên cứu di truyền ngời phải có phơng
pháp thích hợp vì:
+ ở ngời sinh sản muộn và đẻ ít con.
+ Không thể áp dụng các phơng pháp lai và gây
đột biến vì lí do xã hội.
Câu 5: Ưu thế của công nghệ tế bào.
+ Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên môi trờng dinh d-
ỡng nhân tạo tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.
+ Rút ngắn thời gian tạo giống.
+ Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan
bị hỏng ở ngời.
72
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
Iv. kiểm tra đánh giá.
- GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm.
- GV cho điểm những HS trả lời tốt.
v. dặn dò
- Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK tr.117
Tiết 35. kiểm tra học kì I
NS : / NKT : .
Tiết 36. bài 33: gây đột biên nhân tạo trong chọn giống
NS : / ND : .
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS trình bày đợc:
+ Sự cần thiết phải chọn tác nhận cụ thể khi gây đột biên.
+ Phơng pháp sử dụng tác nhân vật lý và hoá học để gây đột biến.
- HS giải thích đợc sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong
chọn giống vi sinh vật và thực vật.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng:
+ Nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức.
+ Kĩ năng so sánh tổng hợp .
+ Khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học.
- Tạo lòng yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy - học
73
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
- T liệu về chọn giống, thành tựu sinh học, sách " Di truyền học " của Phan Cự Nhân.
- Phiếu học tập: Tìm hiểu tác nhân vật lý gây đột biến :
Tác nhân
Tiến hành Kết quả
ứng dụng
Tia phóng xạ , ,
Tia tử ngoại
Sốc nhiệt
iii- Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi kiến thức cũ để vào bài: Thế nào là đột biến ? Đột biến có ý nghĩa nh thế nào
trong thực tiễn?
B. Bài giảng :
* Mở bài :
* Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động 1: gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV yêu cầu HS :
+ Hoàn thành nội dung phiếu học tập.
+ Trả lời câu hỏi:
* Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột
biến?
* Tại sao tia tử ngoại thờng đợc dùng để
xử lý các đối tợng có kích thớc nhỏ?
- GV chữa bài bằng kẻ phiếu trên bảng các
nhóm ghi nội dung.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả các
nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức
- HS nghiên cứu SGK , ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
Hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm chữa phiếu học tập trên
bảng, các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ
sung.
- Các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ
sung.
Tiểu kết 1
Tác nhân
vật lý
Tiến hành Kết quả
ứng dụng
1. Tia phóng
xạ , ,
- Chiếu tia, các tia
xuyên qua màng,
mô ( xuyên sâu )
- Tác động lên
ADN
- Gây đột biến gen.
- Chấn thơng gây
đột biến ở nhiễm
sắc thể
- Chiếu xạ vào hạt nảy mầm,
đỉnh sinh trởng.
- Mô thực vật nuôi cấy.
2.Tia tử
ngoại
- Chiếu tia, các tia
xuyên qua màng
( xuyên nông )
- Gây đột biến gen. - Xử lý vi sinh vật bào tử và
hạt phấn
74
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
3.Sốc nhiệt - Tăng giảm nhiệt
độ môi trờng đột
ngột.
- Mất cơ chế tự bảo
vệ sự cân bằng.
- Tổn thơng thoi
phân bào rối
loạn phân bào.
- Đột biến số lợng
nhiễm sắc thể.
- Gây hiện tợng đa bội ở
một số cây trồng ( đặc biệt
là cây họ cà )
Hoạt động 2: gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV yêu cầu HS nghiên cứu, trả lời câu hỏi
mục SGK tr.97
- GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- HS nghiên cứu SGK , ghi nhớ kiến
thức.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Một vài HS trình bày đáp án, HS khác
theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- HS tổng hợp kiến thức
Tiểu kết 2
- Hoá chất: EMS, NMU, NEU, cônsixin.
- Phơng pháp:
+ Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hoá chất, tiêm dung dịc vào bầu nhuỵ, tẩm
dung dịch vào bầu nhuỵ
+ Dung dịch hoá chất tác động lên phân tử AND làm thay thế cặp nuclêôtit, hay cản trở
sự hình thành thoi vô sắc.
Hoạt động 3: sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống
Hoạt động học Hoạt động học
- GV định hớng trớc cho HS sử dung đột
biến nhân tạo trong chọn giống gồm:
+ Chọn giống vi sinh vật.
+ Chọn giống cây trồng.
+ Chọn giống vật nuôi.
GV nêu câu hỏi.
+ Ngời ta sử dụng các thể đột biến trong
chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hớng
nào? tại sao?
- GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến
thức.
- HS nghiên cứu SGK tr.97 , 98 kết hợp
với các t liệu su tầm, ghi nhớ kiến thức .
- HS Thảo luận nhóm, thống nhất ý
kiến.
Yêu cầu:
+ Nêu điểm khác nhau trong việc sử
dụng thể đột biến ở vi sinh vật, thực vật.
+ Đa ví dụ.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.
HS đa ví dụ:
75
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
+ Tại sao ngời ta ít sử dụng phơng pháp gây
đột biến trong chọn giống vật nuôi?
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến
thức.
- Xử lý bào tử nấm Penicillium bằng tia
phóng xạ, tạo đợc chủng Penicillium có
hoạt tính Penicilin tăng gấp 200 lần (sản
xuất kháng sinh ).
- Giống táo má hồng đã đợc xử lý bằng
hoá chất NMU từ giống táo Gia Lộc
( Hải Dơng ) cho 2 vụ 1 năm, quả tròn,
ngọt, dòn, thơm phía bên má, khi chín
có sắc tím hồng.
- Sử dụng đa bội ở dâu tằm, dơng liễu
tạo giống cây trồng đa hội có năng xuất
cao.
Tiểu kết 3
a/ Trong chọn giống vi sinh vật
( Phổ biến là gây đột biến và chọn lọc ).
- Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao
- Chọn thể đột biến sinh trởng mạnh, để tăng sinh khối ở mầm men và vi khuẩn.
- Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không có khả năng gây bệnh để sản xuất vacxin.
b/ Trong chọn giống cây trồng
- Chọn đột biến có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.
- Chú ý các đột biến: Kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trởng.
c/ Đối với vật nuôi
- Chỉ sử dụng các nhóm động vật bậc thấp.
- Các động vật bậc cao: Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lý
bằng tác nhân hoá học.
Iv. kiểm tra đánh giá.
- GV hỏi: con ngời đã gây đột biến nhân tạo bằng loại tác nhân nào và tiến hành
nh thế nào?
v. dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu hiện tợng thoái hoá giống.
- Chuẩn bị trớc bài mới.
Tiết 37. Bài 34. thoái hoá do tự thụ phấn và giao phấn gần
76
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
NS : / ND : .
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm đợc khái niệm thoái hoá giống.
- HS hiểu, trình bày đợc nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây
giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống.
- HS trình bày đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây ngô.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng:
+ quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
+ Tổng hợp kiến thức.
+ Hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh phóng to hình 34.1 ( tr.99 ), 34.3 (tr.100)
- T liệu về hiện tợng thoái hoá.
iii- Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra:
- Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn
giống động vật, thực vật và vi sinh vật.
B. Bài giảng :
* Mở bài :
* Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động 1: hiện tợng thoái hoá
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV nêu câu hỏi:
+ Hiện tợng thoái hoá ở động vật và thực
vật đợc biểu hiện nh thế nào?
+ Theo em vì sao dẫn đến hiện tợng thoá
hoá?
+Tìm ví dụ về hiện tợng thoái hoá
- GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.
+ Thế nào là thoái hoá.
+ Giao phối gần là gì?
- HS nghiên cứu SGK tr99, 100.
- Quan sát hình 34.1 và 34.2.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
+ Chỉ ra hiện tợng thoái hoá.
+ Lý do dẫn đến thoái hoá ở động vật,
thực vật
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
bổ sung.
- HS nêu ví dụ: Hồng xiêm thoái hoá quả
nhỏ, không ngọt, ít quả. Bởi thoái hoá
quả nhỏ, khô.
- HS dựa vào kết quả ở nội dung trên khái
quát kiến thức.
Tiểu kết 1
a/ Hiện tợng thoái hoá ở thực vật và động vật
77
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
- ở thực vật: Cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ: Chiều cao cây giảm, bắp dị
dạng hạt ít.
- ở động vật: Thế hệ con cháu sinh trởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh.
* Lí do thoái hoá:
+ ở thực vật: do tự thụ phấn ở cây giao phấn.
+ ở động vật: do giao phối gần.
b/ Khái niệm
- Thoái hoá: Là hiện tợng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính
trạng xấu, năng xuất giảm
- Giao phối gần ( giao phối cận huyết ): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp
bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
Hoạt động 2
nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV nêu câu hỏi:
+ Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao
phối cận huyết tỷ lệ đồng hợp tử và tỷ lệ di
hợp biến đổi nh thế nào?
+ Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và
giao phấn gần ở động vật lại gây hiện tợng
thoá hoá?
( GV giải thích hình 43.2 màu xanh biểu thị
thể đồng hợp trội và lặn ).
- GV cho đại diện các nhóm trình bày đáp
án bằng cách giải thích hình 34.3 phóng to.
- GV nhận xét kết quả các nhóm giúp HS
hoàn thiện kiến thức.
- GV mở rộng thêm : ở 1 số loài động vật,
thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại
nên không dẫn tới hiện tợng thoái hoá, do
vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần.
- HS nghiên cứu SGK hình 34.3 tr. 100 và
101 ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả
lời câu hỏi
Yêu cầu nêu đợc:
+ Tỷ lệ đồng hợp tăng, tỷ lệ dị hợp giảm (
tỷ lệ đồng hợp trội và tỷ lệ đồng hợp lặn
bằng nhau).
+ Gen lặn thờng biểu hiện tính trạng xấu.
+ Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không
đợc biểu hiện.
+ Các gen lặn khi gặp nhau ( thể đồng
hợp ) thì biểu hiện ra kiểu hình.
- Đại diện nhóm trình bày trên hình 34.3
các nhóm khác theo dõi nhận xét.
Tiểu kết 2
- Nguyên nhân hiện tợng thoái hoá : do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì
qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
78
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
Hoạt động 3
vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và
giao phối cận huyết trong chọn giống
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao
phối gần gây ra hiện tợng thoái hoá nhng
những phơng pháp này vẫn đợc con ngời sử
dụng trong chọn giống?
+ Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và
giao phấn gần ở động vật lại gây hiện tợng
thoá hoá?
( GV nhắc lại khái niệm thuần chủng, dòng
thuần ).
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- HS nghiên cứu SGK tr.101 và t liệu GV
cung cấp trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử.
+ Xuất hiện tính trạng xấu.
+ Con ngời dễ dàng loại bỏ tính trạng
xấu.
+ Giữ lại tính trạng mong muốn nêu tạo
đợc giống thuần chủng.
- HS trình bày lớp nhận xét.
Tiểu kết 3
Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống.
+ Củng cố đặc tính mong muốn.
+ Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp.
+ Phát triển gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.
+ Chuẩn bị lai khác dòng để tạo u thế lai.
Iv. kiểm tra đánh giá.
- GV kiểm tra HS bằng câu hỏi: Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở
động vật gây nên hiện tợng gì? Giải thích nguyên nhân?
v. dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu u thế lai, giống ngô lứa có năng xuất cao.
Tiết 38. Bài 35. u thế lai
NS : / ND : .
79
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm đợc 1 số khái niệm: Ưu thế lai, lai kinh tế.
- HS hiểu và trình bày đợc :
+ Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân
giống.
+ Các biện pháp duy trì u thế lai, phơng pháp tạo u thế lai.
+ Phơng pháp thờng dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nớc ta.
2. Kỹ năng
- Rèn 1 số kỹ năng:
+ quan sát tranh hình tìm kiến thức .
+ Giải thích hiện tợng bằng cơ sở khoa học.
+ Tổng hợp, khái quát.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học.
ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh phóng to hình 35 SGK
- Tranh một số giống động vật: Bò, lợn, dê. Kết quả của phép lai kinh tế.
iii- Hoạt động dạy - học
A, Kiểm tra:
- Trong chọn giống ngời ta dùng 2 phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc sau khi HS trả
lời GV dẫn dắt vào bài mới.
B, Bài giảng :
* Mở bài :
* Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động 1: hiện tợng u thế lai
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV đa vấn đề:
So sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ
phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F
1
trong hình 35 (SGK tr.102).
- GV nhận xét ý kiến của HS và dẫn dắt
hiện tợng trên đợc gọi là u thế lai.
- GV nêu câu hỏi.
+ Ưu thế lai là gì? cho ví dụ về u thế lai ở
- HS quan sát hình phóng to hoặc hình
SGK chú ý đặc điểm sau: + Chiều cao
thân cây ngô.
+ Chiều dài bắp, số lợng hạt.
- HS đa ra nhận xét sau khi so sánh thân
và bắp ngô ở cơ thể lai F
1
có nhiều đặc
điểm trội hơn so với cây bố mẹ.
- HS trình bày và lớp bổ sung.
- HS nghiên cứu SGK kết hợp với nội
dung so sánh Khái quát thành khái
niệm.
+ HS lấy ví dụ ở SGK.
80
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
động vật và thực vật.
- GV cung cấp thêm 1 số ví dụ minh hoạ.
- GV nêu vấn đề: Để tìm hiểu cơ sở di
truyền của hiện tợng u thế lai HS trả lời câu
hỏi:
+ Tại sao khi lai 2 dòng thuần u thế lai thể
hiện rõ nhất?
+ Tại sao u thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ
F
1
sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- GV đánh giá kết quả và bổ sung thêm kiến
thức về hiện tợng nhiều gen qui định 1 tính
trạng để giải thích.
- GV hỏi tiếp.
+ Muốn duy trì u thế lai con ngời đã làm gì?
- HS nghiên cứu SGK tr.102,103.
- Chú ý ví dụ lai 1 dòng thuần có 2 gen
trội và 1 dòng thuần có 1 gen trội.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội
ở con lai F
1
.
+ Các thế hệ sau giảm do tỉ lệ di hợp
giảm ( hiện tợng thoái hoá )
- Đại diện trình bày, lớp bổ sung.
- HS trả lời đợc: áp dụng nhân giống vô
tính
- HS tổng hợp khái quát kiến thức.
Tiểu kết 1
a/ Khái niệm
- Ưu thế lai là hiện tợng cơ thể lai F
1
có u thế hơn hản so với bố mẹ về sự sinh tr-
ởng phát triển khả năng chống chịu, năng xuất, chất lợng.
b/ Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai
- Lai 2 dòng thuần ( kiểu gen đồng hợp ) con lai F
1
có hầu hết các cặp gen ở trạng
thái di hợp chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội.
- Tình trạng số lợng ( hình thái, năng xuất ) do nhiều gen trội quy định
- VD: P : AAbbcc x aaBBCC F
1
: AaBbCc.
Hoạt động 2: các phơng pháp u thế lai
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV giới thiệu: Ngời ta có thể tạo u thế lai
ở cây trồng và vật nuôi.
- GV hỏi:
+ Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở cây
trồng bằng phơng pháp nào?
+ Nêu ví dụ cụ thể.
- GV nên giải thích thêm về lai khác dòng
và lai khác thứ.
- GV hỏi:
- HS nghiên cứu SGK tr.103 và cá t liệu
su tầm, trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu chỉ ra 2 phơng pháp
81
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
+ Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở vật
nuôi bằng phơng pháp nào?
+ Cho ví dụ
- GV hỏi thêm:
+ Tại sao không dùng con lai kinh tế để
nhân giống?
- GV mở rộng:
+ Lai kinh tế thờng dùng con cái thuộc
giống trong nớc.
+ áp dụng kĩ thuật giữ tính đông lạnh.
+ Lai bò vàng Thanh hoá với bò Honsten
Hà Lan con lai F
1
chịu đợc nóng, lợng
sữa tăng.
- HS nghiên cứu SGK tr.103 và 104 kết
hợp tranh ảnh về các giống vật nuôi.
- Yêu cầu nêu đợc:
+ Phép lai kinh tế.
+ áp dụng ở lợn và bò.
- HS trình bày lớp bổ sung.
- HS nêu đợc: Nếu nhân giống thì thế hệ
sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng
hợp sẽ đợc biểu hiện tính trạng
Tiểu kết 2
a/ Phơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng :
- Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
VD : ở ngô tạo đợc ngô lai F
1
năng xuất cao hơn từ 25 30% so với giống hiện có.
- Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo u thế lai và tạo giống mới.
b/ Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi :
- Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác
nhau rồi dùng coi lai F
1
làm sản phẩm.
VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Mạch
Lợn con mới sinh nặng 08 kg, tăng trởng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
Iv. kiểm tra đánh giá.
- Ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai?
- Lai kinh tế mạng lại hiệu quả kinh tế nh thế nào?
v. dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu thêm về các thành tựu u thế và lai kinh ở Việt Nam.
Tiết 39. Bài 36. các phơng pháp chọn lọc
NS : / ND : .
82
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
- - HS trình bày đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp
cho sử dụng đối với đối tợng nào, những u nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc
này?
- Trình bày phơng pháp chọn lọc cá thể, những u thế và nhợc điểm so với phơng
pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng đối với đối tợng nào?
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát kiến thức .
- Kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức lòng yêu thích bộ môn
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 36.1 và 36.2 SGK
iii- Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra :
+ Ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai?
+ Lai kinh tế là gì? ở nớc ta lai kinh tế đợc thực hiện nh thế nào?
B. Bài giảng :
* Mở bài :
* Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động 1
vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV hỏi:
+ Hãy cho biết vài trò của chọn lọc trong
chọn giống?
- GV nhận xét và yêu cầu HS khái quát kiến
thức
- HS nghiên cứu SGK tr.105 trả lời câu
hỏi.
Yêu cầu:
+ Nhu cầu của con ngời.
+ Tránh thoái hoá.
- HS trả lời, lớp bổ sung
Tiểu kết 1
- Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của ngời tiêu
dùng.
- Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ.
Hoạt động 2: chọn lọc hàng loạt
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV đa câu hỏi: - HS nghiên cứu SGK tr.105 và 106 kết
83
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
+ Thế nào là chọn lọc hàng loạt?
Tiến hành nh thế nào?
+ Cho biết u, nhợc điểm của phơng pháp
này?
- GV cho HS trình bày bằng hình 36.1
phóng to.
- GV nhận xét đánh giá
- GV y/c HS thảo luận trả lời các câu hỏi ở
SGK/106.
- GV chốt kiến thức.
hợp với hình 61.1 trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Định nghĩa.
+ Ưu điểm: Đơn giản.
+ Nhợc điểm: Không kiểm tra đợc kiểu
gen.
- Một vài HS trình bày, lớp bổ sung.
- HS tổng hợp kiến thức
- HS lấy ví dụ SGK.
- HS trao đổi nhóm dựa vào kiến thức
mới có ở mục trên thống nhất ý kiến.
Yêu cầu nêu đợc:
- S sai khác giữa chọn lọc lần 1 và 2:
+ chọn lần 1 trên đối tợng ban đầu.
+ Chọn lần 2: Trên đối tợng đã qua chọn
lọc ở năm I.
- Giống lúa A: chọn lọc lần 1, giống lúa
B chọn lọc lần 2
Tiểu kết 2
Chọn lọc hàng loạt :
- Trong 1 quân thể vật nuôi hay cây trồng dựa vào kiểu hình ngời ta chọn 1 nhóm
cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
- Tiến hành: Gieo giống khởi đầu chọn những cây u tú và hạt thu hoạch chung
để giống cho vụ sau So sánh vơí giống ban đầu và giống đối chứng.
+ Ưu điểm: Đơn giản dễ làm ít tốn kém.
+ Nhợc điểm: Không kiểm tra đợc kiểu gen, không củng cố tích luỹ đợc biến dị.
Hoạt động 3 : chọn lọc cá thể
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV cho HS trả lời câu hỏi ở mục SGK
tr.106
- GV nêu câu hỏi:
+ Thế nào là chọn lọc cá thể? Tiến hành
nh thế nào?
+ Cho biết u nhợc điểm của phơng pháp
này.
- GV đánh giá hoạt động của nhóm và yêu
cầu HS tổng hợp kiến thức
- GV yêu cầu HS:
+ Nêu điểm giống và khác nhau giữa ph-
ơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc
- HS nghiên cứu SGK và hình 36.2 tr.106 +
107, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi nhóm dựa trên kiến thức ở
các hoạt động trên, yêu cầu:
+ Giống nhau: Đều chọn lựa giống tốt,
chọn 1 lần hay nhiều lần.
84
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
cá thể. + Khác nhau: Cá thể con cháu đợc gieo
riêng để đánh giá đối với chọn lọc cá thể,
còn chọn lọc hàng loạt cá thể con cháu
gieo chung
Tiểu kết 3
Chọn lọc cá thể :
- Trong quần thể khởi đầu chọn lấy 1 số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lên 1 cách riêng
rẽ theo từng dòng.
- Tiến hành: Trên ruộng giống khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất hạt của mỗi
cây đợc gieo riêng so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu chọn đ-
ợc dòng tốt nhất.
- Ưu điểm: Kết hợp đợc việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra gen nhanh
chóng đạt hiệu quả.
- Nhợc điểm: Theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi.
Iv. kiểm tra đánh giá.
- Phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể đợc tiến hành nh thế nào? Ưu,
nhợc điểm của từng phơng pháp.
v. dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu bài 37 theo nội dung trong bảng"Thành tựu chọn giống ở Việt Nam ".
Nội dung
Thành tựu
Phơng pháp Ví dụ
Chọn giống cây trồng
Chọn giống vật nuôi
Tiết 40. Bài 37. thành tựu chọn giống ở việt nam
NS : / ND : .
85
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
- - HS trình bày đợc các phơng pháp thờng sử dụng trong chọn giống vật nuôi và
cây trồng.
- Trình bày đợc phơng pháp đợc xem là cơ bản trong việc chọn giống cây trồng.
- Trình bày đợc phơng pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi.
- Trình bày đợc các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghiên cứu tài liệu, khái quát kiến thức .
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tìm tòi su tâm tài liệu, trân trọng thành tựu khoa học.
ii. đồ dùng dạy - học
- GV : + Chuẩn bị tờ giấy khổ to in sẵn nội dung.
+ Bút dạ.
- HS : Nghiên cứu kỹ bài 37 theo nội dung GV đã giao.
iii- Hoạt động dạy - học
* Mở bài: GV tóm tắt kiến thức của các tiết trớc về vấn đề nh gây đột biến nhân
tạo, tạo u thế lai, các phơng pháp chọn lọc cho đến nay đã thu đợc thành tựu đáng kể để
dẫn dắt vào bài, đó là các thành tựu cụ thể ở Việt Nam.
* Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV yêu cầu: Chia lớp làm 4 nhóm:
+ Nhóm 1 và 2: Hoàn thành nội dung 1:
Thành tựu chọn giống cây trồng.
+ Nhóm 3 và 4: Hoàn thành nội dung 2:
Thành tựu chọn giống vật nuôi.
- GV chữa bài bằng cách: Gọi đại diện các
nhóm lên ghi nội dung vào bảng đã kẻ sẵn
ở giấy khổ to.
- GV đánh giá hoạt động của các nhóm và
yêu cầu HS tổng hợp kiến thức.
( GV lu ý: Bài này không chia từng hoạt
động nhỏ mà nội dung ở trong bảng )
- Các nhóm đã chuẩn bị
trớc nội dung ở nhà và trao đổi trong
nhóm.
- Hoàn thành nội dung GV yêu cầu.
- Các nhóm ghi nội dung vào bảng của
GV.
- Các nhóm nhật xét và bổ sung.
Nội dung trong bảng " Thành tựu chọn giống ở Việt Nam"
86
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
Nội dung
Thành tựu
Phơng pháp Ví dụ
Chọn
Giống
Cây
Trồng
1. Gây đột biến nhân tạo.
a. Gây đột biến nhân tạo rồi
chọn cá thể tạo giống mới.
b. Phối hợp giữa lai hữu
tính và xử lý đột biến.
c. Chọn giống bằng chọn
dòng tế bào xôma có biến
dị hoặc đột biến xôma.
- ở lúa: Tạo giống lúa tẻ có mùi thơm nh gạo
tám thơm.
- Đậu tơng: Sinh trởng ngắn, chịu rét, hạt to,
vàng.
- Giống lúa DT10 x giống lúa ĐB A20
giống lúa DT16.
- Giống táo đào vàng: Do xử lý đột biến đỉnh
sinh trởng cây non của giống táo Gia Lộc.
2. Lai hữu tính để tạo biến
dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá
thể từ các giống hiện có.
a. Tạo biến dị tổ hợp.
b. Chọn lọc cá thể.
- Giống lúa DT10 ( năng suất cao ) x giống
lúa OM80 giống lúa DT17.
- Từ giống cà chua Đài Loan chọn giống
cà chua P375.
3. Tạo giống u thế lai
( ở F
1
)
- Giống ngô lai đơn ngắn ngày LVN20 thích
hợp với vụ đông xuân trên đất lầy thụt.
- Giống ngô lai LVN10 ( thuộc nhóm giống
dài ngày) thời gian sinh trởng 125 ngày,
chịu hạn, kháng sâu.
4. Tạo giống đa bội thể
- Giống dâu Bắc Ninh thể tứ bội x Giống l-
ỡng bội Giống dâu số 12 có lá dầy, mà
xanh đậm, năng xuất cao.
Chọn
Giống
Vật
Nuôi
1. Tạo giống mới
- Giống lợn Đại Bạch x Giống lợn ỉ 81
ĐB ỉ 81.
- Giống lợn Bớc sai x Giống lợn ỉ 81
BS ỉ 81.
=> Hai giống ĐB ỉ_81 và BS ỉ_81 lng thẳng,
bụng gọn, thịt nạc nhiều.
2. Cải tạo giống địa phơng:
Dùng con cái tốt nhất của
giống địa phơng lai với con
đực tốt nhất của giống nhập
ngoại.
- Giống trâu Mura x trâu nội giống trâu
mới lấy sữa.
- Giống bò vàng Việt Nam x Bò sữa Hà Lan
Giống bò sữa.
3. Tạo giống u thế lai
- Giống vịt bầu Bắc Kinh x Vịt cỏ giống
vịt lơn nhanh, đẻ trứng nhiều, to.
- Giống cá chép Việt Nam x Cá chép
Hungari.
- Giống gà ri Việt Nam x Gà Tam Hoàng.
87
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
4. Nuôi thích nghi các
giống nhập nội.
- Giống cá chim trắng, gà Tam Hoàng, bò
sữa nuôi thích nghi với khí hậu và chăm
sóc ở Việt Nam cho năng suất thịt, trứng, sữa
cao.
5. ứng dụng công nghệ sinh
học trong công tác giống.
- Cấy chuyển phôi.
- Thụ tinh nhân tạo bằng
tinh trùng bảo quản trong
môi trờng pha chế.
- Công nghệ gen.
- Từ 1 con bò mẹ tạo đợc 10 đến 500 con/
năm.
- Phát hiện sớm giới tính của phôi chủ động
điều chỉnh đực cái theo mục đích sản xuất.
Iv. kiểm tra đánh giá.
- GV yêu cầu HS trình bày các phơng pháp chủ yếu trong việc chọn giống cây
trồng và vật nuôi.
v. dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- ôn tập lại cấu tạo hoa lúa, cà chua, bí.
Tiết 41. Bài 38. thực hành:
tập dợt thao tác giao phấn
NS : / ND : .
i. Mục tiêu
- HS trình bày đợc các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
- Củng cố lí thuyết về lai giống.
ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh hình 38 SGK tr.112, tranh phóng to: Cấu tạo 1 hoa lúa.
- Hai giống lúa hoặc ngô có cùng thời gian sinh trởng nhng khác nhau về chiều cao
cây, màu sắc, kích thớc hạt.
- Kéo, kẹp nhỏ, bao cách ly, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậ trông cây, bông.
- Hoa bầu bí.
- Băng, đĩa hình về thao tác giao phấn.
ii- Hoạt động dạy - học
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
88
Giáo án Sinh học 9 - Hoàng Ngọc Văn - Trờng THCS Tiên Thanh
Hoạt động 1: tìm hiểu các thao tác giao phấn
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV Chia nhóm nhỏ 4 đến 6 HS.
- GV yêu cầu:
+ Trình bày các bớc tiến hành giao phấn ở
cây lúa.
- GV có thể tiến hành nh sau:
+ Cho HS xem băng hình lần 1.
+ Nêu rõ yêu cầu để HS nắm bắt đợc.
+ Cho HS xem lại băng hình 2 lần nữa.
- GV đánh giá kết quả các nhóm.
- GV bổ sung giúp các nhóm hoàn thiện
kiến thức
( GV lu ý : HS không nhớ tới bớc lựa chọn
cây mẹ trớc khi tiến hành thụ phấn).
- GV yêu cầu: Nhiều HS trình bày đầy đủ
3 bớc trong thao tác giao phấn ( thụ
phấn ).
- Các nhóm tập trung xem băng hình, chú
ý các thao tác cắt, rắc phấn, bao túi
nilôn
- Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Cắt vỏ trấu Khử nhị.
+ Rắc nhẹ phấn lên nhuỵ
+ Bao nilôn bảo vệ.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- Các nhóm theo dõi phần đánh giá và bổ
sung của GV tự sửa chữa.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Tiểu kết 1
Giao phấn gồm các bớc.
- Bớc 1: Chọn cây mẹ: chỉ giữ lại 1 số bông và hoa phải cha vỡ không bị dị hình, không
quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ.
- Bớc 2: Khử đực ở cây mẹ.
+ Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng lộ rõ nhịu.
+ Dùng kẹp gắp 6 nhị (cả bao phấn) ra ngoài.
+ Bao bông lúa lại ghi rõ ngày tháng.
- Bớc 3: Thụ phấn.
+ Cấy phấn từ hoa đực rắc lên nhuỵ của hoa ở cây mẹ (Lấy kẹp đặt cả bao phấn lên đầu
nhuỵ hoặc lắc nhẹ hoa cha khử đực để phấn rơi lên nhuỵ).
+ Bao nilôn ghi ngày tháng.
Hoạt động 2: báo cáo thu hoạch
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV yêu cầu. - HS xem lại nội dung vừa thực hiện.
89