Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

chương oxi-lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.22 KB, 4 trang )

I-Chương VI: nhóm oxi - lưu huỳnh
Câu : Nguyên tố oxi chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng vỏ Trái Đất?
A. 50%. B. 20%. C. 60%. D. 89%.
Câu : (HSG Quốc gia 1996) Bằng cách nào có thể loại bỏ khí SO
2
trong hỗn hợp khí gồm
SO
3
và SO
2
?
A. Cho hỗn hợp khí qua nước rồi đun nhẹ.
B. Dẫn hỗn hợp khí qua nước brom.
C. Hấp thụ SO
3
bằng H
2
SO
4
đặc.
D. Dẫn hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.
Câu : Chọn phát biểu sai.
A. Oxi luôn hóa lỏng ở nhiệt độ -183
o
C.
B. Ở bất cứ đồng vị nào, nguyên tử oxi luôn có 2 electron độc thân lớp ngoài cùng.
C. Cấu hình electron của nguyên tố oxi là 1s
2
2s
2
2p


4
.
D. Hai nguyên tử oxi liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành phân tử O
2
.
Câu : Ta biết rằng hằng năm, trên thế giới sản xuất hàng chục triệu tấn oxi để đáp ứng nhu
cầu đời sống và sản xuất. Vậy oxi được ứng dụng nhiều nhất trong lĩnh vực nào?
A. Luyện thép. B. Công nghiệp hóa chất.
C. Y khoa. D. Hàn, cắt kim loại.
Câu : Vì sao khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân KMnO
4
, người
ta rút ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm trước khi tắt đèn cồn?
A. Để tránh trường hợp nước tràn vào ống nghiệm làm vỡ ống.
B. Để tránh trường hợp ống dẫn khí bị tắc nghẽn bởi bột K
2
MnO
4
sau phản ứng.
C. Để tránh trường hợp bột K
2
MnO
4
trộn lẫn với khí oxi.
D. Để KMnO
4
phân hủy hết tạo thành oxi thoát ra môi trường ngoài.
Câu : Các chất để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là KMnO
4
, KClO

3
, H
2
O
2
, NaNO
3
.
Với cùng khối lượng 100g, chất nào sinh ra khí O
2
nhiều nhất khi bị nhiệt phân?
A. H
2
O
2
. B. KMnO
4
. C. NaNO
3
. D. KClO
3
.
Câu : Cho phương trình phản ứng
H
2
O
2
+ KMnO
4
+ H

2
SO
4
 MnSO
4
+ O
2
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
Hệ số cân bằng của O
2
là:
A. 5. B. 2. C. 3. D. 8.
Câu : Nhiệt độ sôi của lưu huỳnh là
A. 445
o
C. B. 187
o
C. C. 113
o
C hoặc 119
o
C. D. 1400
o
C.

Câu : Chọn phát biểu sai.
A. Muối sunfua của các kim loại nhóm IA, IIA đều tan trong nước.
B. CuS không tan trong nước, không tác dụng với H
2
SO
4
loãng.
C. Muối Ag
2
S có màu đen.
D. Khí H
2
S được sinh ra khi cho FeS tác dụng với H
2
SO
4
loãng.
Câu : Axit sunfuric có ứng dụng nhiều nhất trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Phân bón. B. Sơn. C. Chất tẩy rửa. D. Luyện kim.
Câu : Chia 46,8g hỗn hợp X ở dạng bột gồm các kim loại Al, Fe, Cu thành hai phần bằng
nhau
_Phần I: Hòa tan bằng một lượng dư dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 1,225 mol khí
SO
2
.
_Phần II: Cho vào bình chứa dung dịch H

2
SO
4
loãng, dư sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 0,975 mol khí B.
Thành phần phần trăm về khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 34,37%. B. 47,52%. C. 18,10%. D.52,47%.
Câu : Cho a gam MCO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
4,9% thu được dung dịch
muối MSO
4
7,336%. Xác định kim loại M.
A. Fe. B. Ca. C. Ba. D. Zn.
Câu : Nung hỗn hợp bột S và Mg trong bình kín rồi để nguội. Lấy toàn bộ các chất sau
phản ứng cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí có tỉ khối hơi
đối với không khí là 0,9. Thành phần % khối lượng của S trong hỗn hợp ban đầu là
A. 50,08%. B. 49,92%. C. 33,33%. D. 66,67%.
Câu : Khối lượng quặng pirit sắt (chứa 10% tạp chất trơ) cần để sản xuất 80 tấn dung dịch
H
2
SO
4
78,4% là bao nhiêu? Biết hao hụt trong quá trình là 20%.
A. 53,33 tấn. B. 213,33 tấn. C. 106,66 tấn. D. 100 tấn.
Câu : Hòa tan a gam một kim loại bằng dung dịch H

2
SO
4
loãng vừa đủ, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 5a gam muối khan. Kim loại ban đầu là
A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.
Câu : Cho 2,16 g kim loại A tác dụng hoàn toàn với H
2
SO
4
đặc nóng tạo ra 2,9568 l khí
SO
2
ở 27,3
o
C và 1 atm. Kim loại A là
A. Al. B. K. C. Fe. D. Zn.
Câu : Cho 11,2 l hỗn hợp khí A gồm Cl
2
và O
2
(đktc) tác dụng hết với 16,98 g hỗn hợp B
gồm Mg và Al tạo ra 42,34 g hỗn hợp clorua và oxit của hai kim loại. Thể tích của O
2
trong
hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
A. 5,824 l. B. 5,376 l. C. 6,72 l. D. 4,48 l.
Câu : Từ oleum H
2
SO

4
.3H
2
O, cần dùng một khối lượng nước là bao nhiêu để pha chế
được 98 g dung dịch H
2
SO
4
80% ?
A. 33,1 g. B. 13,5 g. C. 19,6 g. C. 9,8 g.
Câu : Cho từng chất Cu, FeS
2
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, CuCO
3
, FeCO
3
, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
,
Fe

3
O
4
, FeSO
4
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng
oxi hóa-khử là
A. 8. B. 6. C. 7. D. 9.
Câu : (TSĐH khối B 2009) Có các thí nghiệm sau :
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, nguội.
(II) Sục khí SO
2
vào nước brom.
(III) Sục khí CO
2
vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là

A. 3. B.1. C. 2. D. 4.
Câu : (TSĐH khối B 2009) Hòa tan hoàn toàn 20,88 g một oxit sắt bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 l khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô
cạn dung dịch X thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 58,0. B. 54,0. C. 52,2. D. 48,4.
Câu : (TSĐH khối A 2008) Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe
2
O
3
(trong môi trường
không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y
thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), sinh ra 3,08 l khí H
2
(ở đktc).
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 l khí H
2
(ở đktc).
Biết Al tác dụng với dung dịch NaOH theo phương trình
2Al + 2NaOH + 2H
2

O  2NaAlO
2
+ 3H
2
Giá trị của m là
A. 22,75. B. 21,40. C.29,40. D.29,43.
Câu : (TSĐH khối A 2007) Hòa tan 5,6 g Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), thu được
dung dịch X.dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO
4
0,5 M. Giá trị của
V là
A. 40. B.20. C.80. D. 60.
Câu : (TSCĐ khối A 2007) Khi hòa tan hidroxit kim loại M(OH)
2
bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H
2
SO
4
20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu : (TSCĐ khối A 2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng
một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO

4
loãng, thu được 1,344 l hidro (ở đktc) và dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,98. B. 9,52. C. 10,27. D. 7,25.
Câu : Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H
2
SO
4
loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt được 3
dung dịch trên là
A. đá phấn. B. nhôm. C. quì tím. D. Na
2
CO
3
.
Câu : Cho 855 g dung dịch Ba(OH)
2
10% vào 200 g dung dịch H
2
SO
4
. Lọc tách bỏ kết
tủa. Để trung hòa hết phần nước lọc cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml).
Nồng độ % của H
2
SO
4
trong dung dịch ban đầu là
A. 49%. B. 98%. C. 60%. D. 24,5%.
II- Chương VII : Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Câu : (TSĐH khối A 2009) Cho cân bằng sau trong bình kín
2NO
2
(k) N
2
O
4
(k)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. H<0, phản ứng tỏa nhiệt. B. H<0, phản ứng thu nhiệt.
C. H>0, phản ứng thu nhiệt. D. H>0, phản ứng tỏa nhiệt.
Câu: (TSĐH khối A 2009) Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí
N
2
và H
2
có nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH
3
đạt
trạng thái cân bằng ở t
o
C, H
2
chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K
c
của phản ứng ở t
o
C có giá trị là
A. 3,125. B. 2,500. C. 0,500. D. 0,609.

Câu: (TSĐH khối B 2009) Cho chất xúc tác MnO
2
vào 100 ml dung dịch H
2
O
2
, sau 60 giây
thu được 33,6 ml khí O
2
(ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H
2
O
2
) trong 60
giây trên là
A. 5,0.10
-4
mol/(l.s). B. 5,0.10
-5
mol/(l.s).
C. 1,0.10
-3
mol/(l.s). D. 2,5.10
-4
mol/(l.s).
Câu: (TSĐH Bách Khoa TPHCM 1990) Nén 2 mol khí N
2
và H
2
vào một bình kín có thể

tích 2 l (chỉ chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) đã được giữ ở nhiệt độ không
đổi. Khi phản ứng trong bình đạt cân bằng, áp suất khí trong bình bằng 0,8 áp suất lúc đầu
(khi mới cho xong các khí vào chưa xảy ra phản ứng). Hằng số cân bằng của phản ứng xảy
ra trong bình có giá trị là
A. 0,128. B. 0,125. C. 0,016. D. 0,25.
Câu: (Sách BT) Để hòa tan hết một mẫu kẽm trong dung dịch axit clohidric ở 20
o
C cần 27
phút. Cũng mẫu kẽm đó tan hết trong axit nói trên ở 40
o
C trong 3 phút. Để hòa tan hết mẫu
kẽm đó trong axit nói trên ở 5
o
C thì cần thời gian là
A. 140 phút. B. 34,64 giây. C. 81 phút. D. 17,32 giây.
Câu: (TSĐH khối A 2008) Cho cân bằng hóa học: 2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k);
phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O
2
.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO
3

.
Câu: Cho vào bình kín có dung tích 8,96 l hỗn hợp gồm N
2
và H
2
theo tỉ lệ 1:3, áp suất
trong bình là 1 atm. Thêm vào bình một ít chất xúc tác, nung bình trong một thời gian, làm
nguội bình và đưa về 0
o
C thì thấy áp suất trong bình là 0,9 atm. Số mol NH
3
trong hỗn hợp
sau phản ứng là
A. 0,04. B. 0,05. C. 0,08. D. 0,02.
Câu: Cho phản ứng đơn giản ở trạng thái khí: A(k) + αB(k) AB
α
(k)
Xác định α, biết rằng khi tăng nồng đọ của A và B gấp 2 lần nhận thấy tốc độ phản ứng
tăng 16 lần.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu: Cho cân bằng hóa học: N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
; phản ứng thuận là phản ứng
tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi
A. thêm chất xúc tác Fe.
B. thay đổi áp suất của hệ.

C. thay đổi nồng độ N
2
.
D. thay đổi nhiệt độ.
Câu: Xét phản ứng sau: H
2
O(k) + CO(k) H
2
(k) + CO
2
(k). ở 700
o
C phản ứng này
có hằng số cân bằng K
c
=1,873. Tính nồng độ H
2
O ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp
ban đầu gồm 0,3 mol H
2
O và 0,3 mol CO trong bình 10 l ở 700
o
C.
A. 0,0173M. B. 0,0127M. C. 0,1733M. D. 0,1267M.
Câu: Công thức pV=nRT có ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực khoa học, đặc biệt là các lĩnh
vực nghiên cứu về chất khí lí tưởng. Vậy công thức này có tên gọi là
A. phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép.
B. định luật Gay Luy-xác.
C. định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
D. nguyên lí Pa-xcan.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×