Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.68 KB, 20 trang )

Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hồ



Phú n

1

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8
Văn bản:

NHỚ RỪNG (THẾ LỮ)

* Phân tích nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ thứ ba:
Đoạn ba có thể xem là một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng
có núi rừng hùng vó, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh “những đêm
vàng bên bờ suối” hết sức diễm ảo với hình ảnh con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng
tan” đầy lãng mạn. Đó là cảnh “ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” với hình ảnh
con hổ mang dáng dấp đế vương: “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mơi”. Đó là cảnh
“bình minh cây xanh nắng gội” chan hòa ánh sáng , rộn rã tiếng chim đang ca hát cho
giấc ngủ của chúa sơn lâm. Và đó là cảnh “ chiều lênh láng máu sau rừng” thật dữ
dội với con hổ đang chờ đợi mặt trời “chết” để “chiếm lấy riêng phần bí mật” trong
vũ trụ. Ở cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp vừa hùng vó vừa thơ mộng, và con hổ
cũng nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lửùc.
*Nhà phê bình Hoài Thanh đà đà ca ngợi Thế Lữ nh một viên tớng điều khiển
đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cỡng đợc. Điều này nói lên
nghệ thuật sử dụng từ ngữ điêu luyện, đạt đến độ chính xác cao. Chỉ riêng về âm thanh
rõng nói, ThÕ L÷ cho ta nghe thÊy tiÕng giã gµo ngµn, giäng ngn hÐt nói, tiÕng thÐt
khóc trêng ca dữ dội. Bên trên đà nói đến những điệp từ tạo ra sự nuối tiếc quá khứ oanh


liệt (Nào đâu, đâu những...) Cũng có thể thấy câu thơ Thế Lữ miêu tả dáng hiên ngang,
hùng dũng, mềm mại của chúa sơn lâm :
Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hoàng
Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc
Mấy câu thơ trên có sự nhịp nhàng, cân đối, gợi hình ảnh con hổ khoan thai, mềm
mại, với bớc chân chậm rÃi thật tài tình.
Hay một đoạn khác tả cảnh tầm thờng của con ngời bắt chớc, học đòi thiên nhiên :
Những cảnh sửa sang, tầm thờng giả dối
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng
Dải nớc đen giả suối, chẳng thông dòng
Câu thơ: "Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng" đợc viết theo cách ngắt nhịp đều
nhau, có cấu tạo chủ vị giống nhau - điều đó nh mô phỏng sự đơn điệu, tầm thờng của
cảnh vật.
Đợc sáng tác trong hoàn cảnh đất nớc còn đang bị kẻ thù đô hộ, giày xéo, bản thân
tác giả cũng không tránh khỏi thân phận của một ngời dân nô lệ nhng Nhớ rừng không rơi

vào giọng điệu uỷ mị, yếu đuối. Ngợc lại, nó đà thể hiƯn mét søc sèng m¹nh mÏ,
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hồ



Phú n


2

tiỊm Èn, chØ có ở những con ngời, những dân tộc không bao giờ biết cúi đầu, luôn
khao khát hớng đến tự do.

QUE HƯƠNG (TẾ HANH)

Văn bản:

* Phân tích một số hình ảnh th c ỏo:
Ai sinh ra ở vùng duyên hải hẳn chẳng lạ gì những cánh buồm. Thế nhng những câu
thơ của Tế Hanh vẫn có một cái gì đó là lạ và cuốn hút:
Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió...
Cánh buồm vô tri đà đợc ngời thi sĩ thổi vào một tâm hồn. Đó chính là cái hồn thiêng
liêng (trong tâm khảm nhà thơ) của ngôi làng ấy. Nhà thơ đà lấy cái đặc trng nhất (những
cánh buồm) để mà gợi ra bao ớc mơ khao khát về một cuốc sống no ấm, đủ đầy. Câu
thơ sau thấm chí còn có hồn hơn. Thuyền không phải tự ra khơi mà đang rớn mình ra
biển cả. Hình ảnh thơ đẹp và thi vị biết bao.
Hai câu thơ dới đây lại mang một hơng vị khác hơng vị nồng mặn của biển khơi:
Dân chài lới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Hai câu thơ là một bức tranh vẽ phác về hình ảnh dân chài. Đó là những con ngời dờng nh đợc sinh ra từ biển. Cuộc sống biển khơi dÃi dầu ma nắng làm cho làn da ngăm
rám lại, trong cả hơi thở của thân hình cũng là hơng vị xa xăm của biển. Hai câu thơ
không phải chỉ là sự miêu tả đơn thuần mà nó là sự cảm nhận bằng cả một tâm hồn sâu
sắc với quê hơng.

Vaờn baỷn:


KHI CON TU HU (TO HệếU)

*Bc tranh mùa hè:

Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống.
Nhiều hình ảnh tiêu biểu của mùa hè được đưa vào thơ: tiếng ve ran trong vườn
râm, lúa chiêm chín vàng trên cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao
lượn, trái cây thơm ngọt,… Tiếng chim tu hú đã thức dậy, mở ra tất cả và bắt nhịp
cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời
khoáng đạt tự do… trong cảm nhận của người tù. Chính sức cảm nhận mãnh liệt, tinh
tế về bức tranh mùa hè của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời càng cho thấy sự mất tự
do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.

*Hình ảnh tiếng chim tu hú ở đầu v cui bi th:

Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trng cho tiếng gäi tha
thiÕt cđa tù do, cđa cc sèng ngoµi kia đầy quyến rũ đối với ngời tù nhng tâm
trạng của ngời tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau. ở câu thơ đầu, tiếng tu hú
gợi hình ảnh cuộc sống đầy hơng sắc, từ đó gợi ra cái kh¸t khao vỊ cc sèng tù
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hoà




Phú Yên

3

do. ThÕ nhng, đến câu kết, tiếng chim ấy lại khiến cho ngời tù có cảm giác bực
bội, đau khổ vì cha thể thoát ra khỏi cảnh tù đầy.
Vaờn baỷn:

TệC CANH PAC BO

* So sánh thú lâm tuyền:
Ngun Tr·i tõng ca ngỵi “thó lâm tuyền (niềm vui thú đợc sống với rừng,
suối) trong bài Côn sơn ca. Trong bài thơ này, Hồ Chí Minh cịng cho thÊy niỊm
vui thó ®ã. ThÕ nhng “thó lâm tuyền của Nguyễn TrÃi, ấy là cái thú lâm tun”
cđa ngêi Èn sÜ bÊt lùc tríc thùc tÕ x· hội muốn lánh đục về trong, tự tìm đến
cuộc sống an bần lạc đạo. ở Hồ Chí Minh, cái thú lâm tuyền vẫn gắn với con
ngời hành động, con ngời chiến sĩ. Nhân vật trữ tình trong bài thơ tuy có dáng vẻ
của một ẩn sĩ nhng thực tế đó lại là một ngời chiến sĩ đang tận tâm, tận lực vì tự
do độc lập của non sông (Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng).
* Phõn tớch ch sang trong bài thơ:

Cách dùng chữ “sang” là hết sức độc đáo. Có thể “sang” ở đây là sự sang trọng,
giàu có về mặt tinh thần của những cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước
làm lẽ sống, không hề bị khó khăn, gian khổ thiếu thốn khuất phục. Cũng có thể
“sang” ở đây là cái sang trọng, giàu có của một nhà thơ luôn tìm thấy sự hòa hợp,
thư thái, trong sạch với thiên nhiên. Cái “sang” ở đây còn là cái sang trọng, giàu có
của người tự thấy mình hữu ích cho cách mạng cả trong gian khổ thiếu thốn.

Văn bản:


NGẮM TRĂNG

* Phân tích cách sử dụng phép đối:
Cả hai câu thơ đều thấy giữa “nhân” và “nguyệt” có “song sắt nhà tù” chắn giữa
nhưng cả người và trăng đều vượt song sắt tìm đến nhau, chủ động giao hòa cùng
nhau, ngắm nhau say đắm.
Cách sắp xếp từ ngữ và sử dụng phép đối cho thấy tinh thần kì diệu của người chiến
só – thi só cách mạng: Phía này là nhà tù đen tối, là hiện thực tàn bạo, còn ngoài kia là
vầng trăng mơ mộng, là thế giới của cái đẹp, là bầu trời tự do, lãng mạn say người. Ở
giữa hai thế giới đối cực đó là cửa sắt của nhà tù. Nhưng với cuộc ngắm trăng này,
song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghóa trước những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến
nhau.
Qua bài thơ người đọc cảm thấy người tù cách mạng ấy dường như không chút bận
tâm về những cùm xích, đói rét, mũi rệp, ghẻ lở,… của chế độ nhà tù khủng khiếp,
cũng bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù, để tâm hồn bay bổng tìm đến “đối diện
đàm tâm” với vầng trăng tri âm. Có thể nói đằng sau những câu thơ rất giản dị đó là

Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hồ



Phú n


4

một tinh thần thép – sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề,
tàn bạo của nhà tuứ.
Vaờn baỷn:

HềCH TệễNG Sể (TRAN QUOC TUAN)

* Tác giả lột tả sự ngang ngợc và tội ác của giặc:
"Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ
mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà
đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà thu
vàng bạc, để vét của kho có hạn. Thật khác nào nh đem thịt mà nuôi hổ đói, sao
cho khỏi để tai vạ về sau !"
- Bộ mặt của quân giặc đợc phơi bày bằng những sự việc trong thực tế : đi lại
nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu vàng bạc, vét
của kho có hạn...
- Để lột tả sự ngang ngợc và tội ác tham tàn của giặc, đồng thời bày tỏ thái
độ căm thù, khinh bỉ cực độ, tác giả đà dùng lối nói hình ảnh so sánh, ẩn dụ:
+ Hình ảnh chỉ quân giặc: lỡi cú diều, thân dê chó, hổ đói,
+ Các hình ảnh đợc đặt trong thế đối sánh để tỏ rõ thái độ căm thù, khinh bỉ:
uốn lỡi cú diều - sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó - bắt nạt tể phụ.
- Tố cáo tội ác của giặc, tác giả đà khơi gợi lòng tự trọng dân tộc, khắc sâu
lòng căm thù ngoại xâm ở tớng sĩ.
* Sau khi tố cáo tội ác của giặc, Trần Quốc Tuấn đà bày tỏ lòng yêu nớc, căm thù giặc của mình, có thể xem đây là đoạn văn hay nhất của bài
hịch: "Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm
đìa; chỉ căm tức cha đợc xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho
trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui
lòng."
- Nỗi đau trớc cảnh nớc mất nhà tan đợc diễn tả thống thiết: quên ăn, mất

ngủ, lòng đau nh dao cắt, nớc mắt đầm đìa. Uất hận trào dâng đến cực điểm khi
tác giả bộc lộ thái độ của mình đối với kẻ thù: chỉ căm tức cha đợc xả thịt lột da,
nuốt gan uống máu quân thù.
- Vị tớng đà tự xác định một tinh thần hi sinh hết mình cho đất nớc: Dẫu cho
trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui
lòng.
- Qua đoạn văn này, hình tợng ngời anh hùng yêu nớc, sẵn sàng xả thân
vì đất nớc đợc khắc hoạ rõ nét. Những lời tâm huyết, gan ruột của vị tớng có
sức lay động mạnh mẽ, truyền cho tớng sĩ tinh thần yêu nớc nồng nàn, lòng
căm thù giặc sục sôi và một thái độ xả thân, chấp nhận hi sinh vì non sông xÃ
tắc.

Giỏo viờn: LNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trng THCS Nguyn Anh Ho

Tõy Ho



Phỳ Yờn

5

Thuế máu
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp - Nguyễn ái Quốc)


* Nhận xét về cách đặt tên chơng, tên các phần trong văn bản.
- Cách đặt tên chơng, tên các phần trong văn bản phản ánh rất chính xác thực tế cuộc
sống, gợi đợc sự căm phẫn trong lòng ngời đọc cũng nh chứng tỏ tinh thần chiến đấu
mạnh mẽ và sự phê phán triệt để của Nguyễn ái Quốc.
- Thuế máu là cái tên chơng rất sắc sảo khi nó phản ánh rất đúng thực tế ở thuộc địa
khi dân chúng phải chịu đủ những thứ thuế bất công vô lí. Nhng xót xa hơn, tàn nhẫn hơn
là họ bị rơi vào hoàn cảnh bị bóc lột xơng máu, thậm chí mất cả mạng sống của mình.
- Trong chơng, trình tự và tên gọi các phần gợi lên rất rõ quá trình lừa bịp, bóc lột tàn
tệ của bọn thực dân. Đó là một quá trình bóc lột rất tinh vi từ Chiến tranh và những ngời
bản xứ đến Chế độ lính tình nguyện để rồi, cuối cùng tác giả chỉ ra Kết quả của sự hi sinh
rất vô nghĩa của những ngời dân bản địa.

Viết bàI tập làm văn số 6 Văn nghị luận
(làm tại lớp)
I. Đề bàI tham khảo
Đề 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tớng sĩ, hÃy nêu suy nghĩ
của em về vai trò của những ngời lÃnh đạo anh minh nh Lí Công Uẩn và Trần
Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nớc.
Đề 2: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hÃy
nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.
Đề 3: Câu nói của M. Go-rơ-ki HÃy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có
kiến thức mới là con đờng sống gợi cho em những suy nghĩ gì?
II. Gợi ý dàn bài
Đề 1:
a) Mở bài.
- Giới thiệu khái quát về lịch sử đấu tranh và xây dựng đất nớc hào hùng của
dân tộc ta.
- Trong sự nghiệp ấy, các vị anh hùng dân tộc, các vị vua anh minh có công
lao rất lớn.
b) Thân bài.

- Vai trò của Lí Công UÈn:
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trng THCS Nguyn Anh Ho

Tõy Ho



Phỳ Yờn

6

+ Thẳng thắn và cặn kẽ chỉ ra những hạn chế của viẹc định đô lâu ở Hoa L.
+ Khẳng định việc dời đô là tuân theo mệnh trời - đó là một cái nhìn thấu
suốt lịch sử bằng tài năng và bằng tấm lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc.
+ Nhìn ra những thuận lợi mang tính dài lâu của nơi định đô mới.
- Vai trò của Trần Quốc Tuấn:
+ Phân tích mục đích viết bài hịch của Trần Quốc Tuấn.
+ Tác dụng của những lời khích lệ của ngời tớng quân đối với binh sĩ và với
vận mệnh quốc gia.
c) Kết bài.
Khẳng định lại vai trò của các vị vua anh minh, của các vị tớng soái đối với
vận mệnh của dân tộc.
Đề 2:
a) Mở bài.
- Khẳng định học đi đôi với hành là điều quan trọng trong phơng pháp học

tập.
- Khẳng định ý kiến của La Sơn Phu Tử khi bàn về phép học là đúng đắn.
b) Thân bài.
- Giải thích câu nói: Thế nào là Học đi đôi với hành ?
- Để thực hiện câu nói trên cần phải làm gì?
+ Hiểu lí thuyết để ứng dụng vào cuộc sống có hiệu quả.
+ Học kiến thức để rèn giũa phẩm hạnh đạo đức từ các môn khoa học xà hội
nhân văn, để ứng dụng sáng tạo từ các môn khoa học tự nhiên.
- Tác dụng của việc học đi đôi với hành.
+ Khẳng định đợc con đờng chiếm lĩnh tri thức là đúng đắn.
+ Phát huy đợc sự chủ động và sáng tạo trong học tập.
- Song song với việc thực hiện tốt những điều trên, cần phe phán thói học
vẹt, học chay, lời học,
c) Kết bài.
Khẳng định cách học đà nêu là hoàn toàn đúng đắn.
Đề 3:
a) Mở bài.
- Giới thiệu câu nói của Go-rơ-ki.
Giỏo viờn: LNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hồ



Phú n


7

- Nªu ý nghĩa của câu nói.
b) Thân bài.
- Giải thích câu nói của Go-rơ-ki: Tại sao nói sách là nguồn kiến thức?
+ Sách lu giữ tri thức của nhân loại hàng ngàn năm nay.
+ Sách là nguồn cung cấp kiến thức về mọi lĩnh vực vợt qua thời gian và
không gian.
- Tại sao nói: Chỉ có sách mới là con đờng sống?
+ Sách ở đây ý nói là sự học.
+ Cuộc sống luôn cần tri thức không chỉ để mở mang hiểu biết mà trớc hết,
nó giúp chúng ta có một cái nghề chân chính để tồn tại.
+ Cuộc sống càng phát triển, ngời ta càng cần phải học tập nhiều hơn.
+ Nêu những tác dụng của sách.
- Bài học rút ra cho bản thân:
+ Phải yêu quý và trân trọng sách.
+ Phải coi trọng sự học và lựa chọn phơng pháp học cho đúng đắn và hiệu
quả.
c) Kết luận.
Khẳng định lại vai trò lớn lao của sách đối với nhân loại

Viết bàI tập làm văn số 7 văn nghị luận
(làm tại lớp)
I. Đề bàI tham khảo
Đề 1: Tuổi trẻ là tơng lai của đất nớc.
Đề 2: Văn học và tình thơng.
Đề 3: HÃy nó không với các tệ nạn.
II. Gợi ý dàn bài
Đề 1:

a) Mở bài.
Dẫn dắt vào đề bằng lời dạy của Bác Hồ. Nêu vai trò của tuổi trẻ với t ơng lai
đất nớc.
b) Thân bài.
- Tại sao nói Tuổi trẻ là tơng lai đất nớc?

Giỏo viờn: LNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hồ



Phú n

8

+ Ti trỴ bao giờ cũng dồi dào sức khoẻ, có đủ nhiệt tình để cống hiến cho
quê hơng, đất nớc.
+ Tuổi trẻ không bao giờ thiếu ớc mơ và sự sáng tạo.
+ Có nhiệt huyết, sự táo bạo và sẵn sàng dấn thân để đến những nơi khó
khăn và làm những việc khó.
- Tuổi trẻ nớc ta trong quá khứ đà cống hiến cho đất nớc nh thế nào? (kể về
một số tấm gơng mà em biết, nh: Trạng Hiền, Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Trỗi, Lê
Bá Khánh Trình,).
- Tuổi trẻ hôm nay cần làm gì để cống hiến cho đất nớc?

+ Ra sức học tập.
+ Tham gia tích cực các hoạt ®éng x· héi.
+ Thi ®ua lËp thµnh tÝch trong mäi lĩnh vực của đời sống.
+ Chủ động tiếp nhận và gánh vác dần những công việc của thế hệ trớc.

- Tuổi trẻ cũng cần khắc phục nhợc điểm không có lợi cho bản thân và tơng
lai của đất nớc (sự bồng bột, thói ỷ lại, thó ăn chơi sa đoạ,).
c) Kết bài.
Tuổi trẻ phải ớc mơ, phải khát khao cống hiến. Có nh vậy, cuộc sống mới dồi
dào ý nghĩa.
Đề 2:
a) Mở bài.
Mối quan hệ giữa văn học và tình thơng trong lịch sử văn học.
b) Thân bài.
- Tại sao văn học luôn gắn bó với tình thơng?
+ Vì văn học là tâm hồn dân tộc.
+ Một trong những vẻ đẹp nhất của tâm hồn dân tộc ấy là tình thơng yêu
nhân loại.
- Văn học gắn bó với tình thơng nh thế nào?
+ Văn học nói lên nỗi đau khổ của mọi kiếp ngời.
+ Văn học nói lên sự cảm thông đối với nỗi đau của họ và gợi tình thơng yêu
trong mỗi tâm hồn ngời đọc.
+ Văn học bồi dỡng, làm đẹp tâm hồn con ngời.
c) Kết bài.
Giỏo viờn: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trng THCS Nguyn Anh Ho


Tõy Ho



Phỳ Yờn

9

Tình yêu thơng ®· trë thµnh mét phÈm chÊt vµ lµ thíc ®o cao quý của văn
học. Nó cứu vớt, dìu dắt, nâng niu con ngời trong hiện tại và trên đờng đến tơng
lai.
Đề 3:
a) Mở bài.
- Những tệ nạ xà hội nào hiện đang rình rập và làm hại tới giới trẻ và tơng lai
của đất nớc?
- Thái độ của giới trẻ ra sao?
b) Thân bài.
- Tuổi trẻ hiện nay thờng mắc vào các loại tệ nạn nh thế nào?
- Tác hại của các tệ nạn đối với mỗi cá nhân và xà hội?
+ Thiệt hại về vật chất.
+ Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
+ Bản thân mỗi cá nhân mất sức sản xuất.
+ Trở thành nỗi lo của xà hội.
+ Làm gia tăng các loại tệ nạn khác.

- Nhận thức của giới trẻ với các tệ nạn ra sao?
+ Còn mơ hồ.
+ Coi thờng, thờ ơ, sống buông thả,
- Cần phải nhận thức vấn đề này ra sao?

+ Đây là một trong những con đờng nhanh nhất làm phá tan mọi điều tốt đẹp
nhất của mỗi con ngời.
+ Cần nhận thức đúng đắn, đồng thời góp ý, chỉ bảo mọi ngời cùng nhau Nói
không với các tệ nạn xà hội.
c) Kết bài.
Khẳng định sự nguy hiểm của các tệ nạn. Đồng thời khẳng định quyết tâm
tiêu trừ nó.
Tham khảo một số bài viết:
1. Suy nghĩ về việc học.
Học để làm gì? Câu hỏi ấy nghe ra thật là tầm thờng cũ rích, tởng nh không ai để ý
Giỏo viờn: LNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hồ



Phú n

10

®Õn; nhng cø nh những câu trả lời của các nhà học giả xa nay thì có một câu vắn tắt mà
có thể bao quát đợc toàn thể và công dụng sự học là:
Học để làm ngời
Theo câu nói ấy, có kẻ lại cÃi rằng: Vậy thì không học không làm ngời đợc sao? Kìa
nh ông Hán Cao Tổ không học mà làm một ông vua anh hùng; ông Hoắc Quang không

học mà làm đợc công nghiệp lớn. Bên Âu Tây, nhiều nhà đại chính trị đại sáng tạo, hoặc
trọn đời ở trong các mỏ, các công xởng mà làm đợc công việc to đó thì sao? Còn ở trên
đời biết bao nhiêu ngời vào trờng nọ, đậu bằng kia, đào mÃi trong trăm ngàn bộ sách,
miệng nói ra rành là chuyện văn hào đông tây, mà xét đến phẩm cách tính chất, có điều
mất cả t cách làm ngời nữa. Thế thì câu nói "học để làm ngời" không phải là không đúng
sao?
Phải, chỉ nói trông không là "học", thì có hơi không rõ ràng mà lẫn lộn nh trên, nên trớc phải hiểu cái "học làm ngời" này không phải nh ngời mình thờng gọi là "đi học". Theo
lối thông thờng ngời mình thì có ôm sách tới trờng, có thầy dạy, có thi có đỗ, mới gọi là
học. Nhng cái học làm ngời này thì khác hẳn thế. Sao vậy? Cái học làm ngời này, nói về
học khoá cần thiết thì ngời thông thờng ai cũng có thể theo sức lực cùng bản năng của mình
mà làm hết phận sự; mà nói đến chỗ cao diệu thì dầu thánh hiền hào kiệt cũng không ai
dám tự phụ, rằng đà làm đợc hoàn toàn cực điểm. Bởi vì, đà là "ngời" thì ai cũng là ngời,
mà nói đến sự làm ngời thì rất là mênh mông mà không có hạn lợng. Trăm năm ngắn ngủi,
trẻ, lớn, già, chết không cái gì mới lạ. Song kẻ thì thánh hiền hào kiệt, kẻ thì ngu tiện dung
phàm; ngời thì có công với nhân loại, muôn đời ai cũng hinh hơng, ngời lại hại giống hại
nòi, trăm miệng cũng đều thoá mạ. Không những thế mà thôi, làm một ngời về thời đại cổ,
và làm một ngời ở thời đại nay khác nhau; làm ngời ở nớc giàu mạnh với làm ngời ở nớc
hèn yếu khác nhau, suy ra đối với nớc nhà mình và đối với thế giới nhân loại chung, nên
làm ngời thế nào. Cảnh địa của ngời trăm chiều không đồng nhau thì cái cách làm ngời
cho xứng đáng thích hợp cũng không phải cùng một cách. Những chuyện mấy bậc vĩ nhân
đông tây xa nay, biết bao nhiêu điều đủ làm gơng cho ngời sau học theo mà ngời nào có
chân tớng ngời nấy, mỗi ngời dạy cho ngời sau một việc; bắt chớc đợc một việc thì dầu ai
đọc thuộc trăm nghìn quyển sách cũng chẳng hơn chi.
Cái trờng học để "làm ngời" đó tức là cái cõi đời ta ở vậy. Bao nhiêu sự khốn khó ở
đời, bao nhiêu sự kinh nghiệm ngời trớc để lại đều là những bài dạy cho ta. "Làm ngời" ở
đời đà khó nh trên đà nói thì "học làm ngời" chắc không phải chuyện dễ.
Trong cái trờng học mông mênh kia, trắng vàng chen lộn, sự lành sự ác, điều dở điều
hay không thiếu thứ gì; nên ai đà đem thân tòng học ở cái trờng ấy thì cần phải có cặp mắt
biết quan sát và cái nÃo biết phán đoán để lựa những chuyện đáng làm theo, cùng những
chuyện đáng chữa cÃi.

Cái mục đích chân chính của sự học là thế ®ã. Häc nh thÕ míi mong bỉ Ých cho ®êi,
lµm đợc một phần việc trong xà hội. Trái lại, nếu mới cặp sách đến trờng mà trong nÃo đÃ
Giỏo viờn: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trng THCS Nguyn Anh Ho

Tõy Ho



Phỳ Yờn

11

mơ tởng đến chức kia hàm nọ, thấy ngời ta xuống ngựa lên xe, mà cũng ao ớc cho đợc cửa
cao nhà rộng, thì cái bả h vinh, cái mồi phú quý ấy chắc không sao nhắc ta lên cái địa vị
làm một ngời chân chính ở đời đợc. Vậy ai muốn khỏi cái tiếng h sinh thì cần phải "học để
làm ngời"; mà học để làm ngời không phải nhất định có cắp sách đến trờng và thi đỗ bằng
này bằng nọ, nhng chính là noi gơng kim cổ mà học theo, làm cho hết nghĩa vụ một ngời
đối với nhân quần xà hội vậy (Báo Tiếng dân, số 282, ngày 17-5-1930).
2. Nói khơng với tệ nạn xã hội
I.Mở bài:
Đất nước chúng ta đang trên con đường cơng nghiệp hố,hiện đại hóa để tiến tới 1 xã hội
công bằng dân chủ văn minh. Để làm được điều đó,chúng ta phải vượt qua các trở ngại,
khó khăn.Một trong những trở ngại đó là các tệ nạn xã hội.Và đáng sợ nhất chính là ma
tuý.
II.Thân bài

1.Giải thích
- Thế nào là tệ nạn xã hội.Tế nạn xã hội là những hành vi sai trái,không đúng với chuẩn
mực xã hội,vi phạm đạo đức,pháp luật,gây ảnh hưởng nghiêm trọng.Tệ nạn xã hội là mối
nguy hiểm,phá vỡ hệ thống xã hội văn minh,tiến bộ,lành mạnh.Các tệ xã hội thường gặp
là:tệ nạn ma tuý,mại dâm, đua xe trái phép…và trong đó ma túy là hiện tượng đáng lo
ngại nhất,khơng chỉ cho nước ta mà còn cho cả thế giới.
- Ma tuý là một chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp.khi ngấm vào cơ
thể con ngưịi,nó sẽ làm thay đổi trạng thái, ý thức,trí tuệ và tâm trạng của người đó,khiến
ngưịi sử dụng có cảm giác lâng lâng,không tự chủ được mọi hành vi hoạt động của mình,
ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
- Ma tuý tồn tại ở rất nhiều dạng như hồng phiến,bạch phiến,thuốc,lắc … dưới nhiều
hình thức tinh vi khác nhau như uống,chích,kẹo…
2.Tại sao phải bài trừ ma tuý
- Vì đây là 1 tệ nạn có ảnh hướng xấu đến mơi trường sống, đến đời sống khoa học,chính
trị,xã hội.Nghiện ma tuý khiến cho 1 người u mê,tăm tối; từ 1 người khoẻ mạnh trở nên
bệnh tật,từ 1 đứa con ngoan trong gia đình trở nên hư hỏng,từ 1 công dân tốt của xã
hộitrở thành đối tượng cho luật pháp.Khi đói thuốc,con nghiện sẽ làm bất cứ điều gì kể cả
tội ác:cướp giật,trộm cắp,giết người… Thậm chí ngưịi thân trong gia đình cũng trở thành
nạn nhân của những con nghiện khi đói thuốc.Bởi vậy ma tuý đã làm tan vỡ hạnh phúc
của biết bao gia đình, ảnh hướng to lớn đến xã hội.
- Người nghiện ma t sức khoẻ yếu dần,khơng có khả năng lao động,trở thành gánh
nặng cho gia đình,lxã hội.
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hoà




Phú Yên

12

- Những con nghiện mà khơng được gia đình chấp nhận sẽ đi lang thang,vật làm mất vẻ
mỹ quan,văn minh lịch sự của xã◊vờ trên những con đường hội.
- Ma tuý cũng chính là con đường dễ dàng đi đến những căn bệnh nguy hiểm dễ lâh lan
như:HIV/AIDS,lao phổi...
-->Khiến cho an ninh,trật tử bất ổn,tội phạm gia tăng,làm hư hỏng nhiều thế hệ, ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế đất nước về mọi mặt:an ninh,quốc phòng…Khi đã mắc
vào tệ nạn này sẽ khơng thể rút ra được.
3.Làm sao để nói khơng với ma tuý?
- Hãy tránh xa với ma tuý bằng mọi cách,mọi người nên có ý thức sống lối sống lành
mạnh,trong sạch,không xa hoa,luôn tỉnh táo , đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách,cám
dỗ của xã hội.
- Nhà nước cần phải có những hình thức xử phạt nghiêm khắc,triệt để đối với những
hành vi tàng trữ,buôn bán vận chuyển trái phép ma tuý.
- Đồng thời cũng phải đưa những người nghiện vào trường cai nghiện,tạo công ăn việc
làm cho họ,tránh những cảnh " nhàn cư vi bất thiện",giúp họ nhanh chóng hồ nhập với
cuộc sống cộng đồng,khơng xa lánh,kì thị họ.
- Tham gia các hoạt động truyền thống tệ nạn xã hội.
III.Kết bài:
- Rút ra kết luận
- Nêu ra suy nghĩ của bản thân
Tham khảo viết: Chúng ta đang sống trong một đất nước không ngừng phát triển trên con
đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ. Để làm
được điều đó,chúng ta phải vượt qua các trở ngại,khó khăn. Một trong số đó là các tệ nạn

xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy. Nhưng đáng sợ nhất chính là ma t.
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tác hại to lớn của ma túy để phòng tránh cho bản thân, gia
đình và xã hội.
Để phịng chống một tệ nạn thì chúng ta cần biết rõ về tệ nạn đó. Ma túy là một loại chất
kích thích, gây nghiện có nguồn gốc từ cây túc anh hoặc nhựa cây thuốc phiện được trồng
ở 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam hay từ lá, hoa, quả cây cần sa được trồng ở các tỉnh
giáp ranh biên giới Việt Nam – Campuchia. Đặc biệt là ma túy có một ma lực dẫn dụ ghê
gớm, khiến người bị dính vào khơng thể cưỡng lại được, chẵng khác gì “ma đưa lối, quỷ
đưa đường”. Ma túy tồn tại ở nhiều dạng như tép, nước, bột, hồng phiến, bạch phiến,
thuốc…và được sử dụng bằng nhiều hình thức hút, chích, hít…Nó được coi là tệ nạn
đáng sợ nhất vì sức dẫn dụ con người không kể tuổi tác và khả năng gây nghiện nhanh
chóng. Hơn thế nữa, ma túy cịn là ngọn nguồn của những tệ nạn xã hội khác.
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hoà



Phú Yên

13

Chúng ta thường nghe nói ma túy rất có hại nhưng mấy ai hiểu được tác hại thật sự của
nó! Trước tiên, nó gây hại trực tiếp đến người nghiện. Về sức khỏe, ma túy gây ra các
bệnh khôn lường cho cơ thể. Người nghiện sẽ bị hư hại niêm mạc mũi nếu dùng ma túy

theo dạng hít, có khả năng ngưng thở đột ngột, gây nguy hiểm tính mạng. Cịn dùng theo
dạng hút thì cơ quan chịu ảnh hưởng là phổi. Phổi sẽ bị tổn thương nghiêm trọng, gây
ung thư phổi, viêm đường hô hấp, nhiễm trùng phổi…Và nguy hiểm nhất là dùng ma túy
dạng chích, đây là con đường ngắn nhất dẫn đến AIDS. Người tiêm đâu có biết rằng trên
mũi kim là hàng vạn quả cầu gai gây căn bệnh thế kỉ hiểm nghèo, cứ thế họ truyền tay
nhau tiêm chúng, đưa virus vào máu của mình. Ở những tụ điểm tiêm chích, họ cịn pha
thêm các chất bẩn gây áp-phê, hậu quả là các con nghiện phải cưa cụt tay chân hay nhiễm
trùng máu. Ấy là chưa kể đến tình trạng bị chết do sốc thuốc. Câu chuyện “cái chết trắng”
của nhà tỉ phú trẻ Raphael, chết ngay bên đường do dùng bạch phiến quá liều. Những
người nghiện lâu ngày rất dễ nhận ra, người gầy gò, da xám, tóc xơ xác. Hệ thần kinh bị
tổn thương nặng do ảnh hưởng của thuốc, kém tập trung, suy nghĩ, chán nản và thiếu ý
chí vươn lên nên việc cai nghiện cũng khó khăn. Đáng ghê sợ hơn, người mới nghiện
heroin, khi “phê” thường gia tăng kích thích tình dục, dẫn đến hành vi tình dục khơng an
tồn, có thể bị lây nhiễm HIV, nhưng nếu sử dụng lâu ngày sẽ làm suy yếu khả năng tình
dục. Khơng chỉ dừng ở đó, tiêm chích ma túy cịn hủy hoại con đường cơng danh, sự
nghiệp của người nghiện. Đã có bao bài học, biết bao câu chuyện kể về những công nhân,
kĩ sư… đã gục ngã trước ma túy, để rồi bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, con đường tương
lai tươi sáng bỗng vụt tắt, tối tăm. Và nhất là những bạn học sinh, tuổi đời cịn q dài mà
chỉ vì một phút nông nỗi, bị bạn bè rủ rê đã đánh mất tương lai. Thật đáng thương!
Ma túy không những gây hại cho người dùng nó mà cịn cho cả gia đình của họ, khiến họ
trở mất dần khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình. Những gia đình có
người nghiện ma túy bầu khơng khí lúc nào cũng lãnh đạm, buồn khổ. Công việc làm ăn
bị giảm sút do khơng được tín nhiệm. Nền kinh tế cũng theo đó mà suy sụp. Bởi những
người một khi đã nghiện thì ln có nhu cầu hơn nữa về ma túy, đồng nghĩa với việc họ
phải có tiền, mà tiền thì lấy từ đâu? Từ chính gia đình của họ chứ không đâu xa. Rồi
những người vợ, người mẹ sẽ ra sao khi thấy chồng, con mình vật vã khi thiếu thuốc, khi
lìa bỏ cõi đời vì mặc cảm, vì bệnh tình đã tới giai đoạn cuối? Thật đau xót cho những gia
đình bất hạnh có người nghiện ma túy.
Khơng dừng lại ở đó, ma túy cịn như một con sâu --c khoét xã hội. Khiến cho an ninh,
trật tử, quốc phòng bất ổn. Khi muốn thõa mãn cơn ghiền, con nghiện không từ một thủ

đoạn, hành vi trộm cắp, giết người nào để có tiền mua heroin, hoặc nổi máu anh hùng xa
lộ, đua xe, lạng lách. Những con nghiện mà khơng được gia đình chấp nhận sẽ đi lang
thang làm mất vẻ mỹ quan,văn minh lịch sự của xã hội,vật vờ trên những con đường.
Không chỉ thế, nhà nước, xã hội còn phải tốn tiền để tổ chức lực lượng phòng chống và
giải quyết những thiệt hại do con nghiện gây ra. Mất tiền xây dựng các trại cải tạo, giáo
dục, điều trị cho người nghiện. Một thiệt hại lớn mà ma túy gây ra cho nền kinh tế quốc
gia là ngành du lịch bị giảm sút. Các bạn thử nghĩ xem, có ai dám đi du lịch sang một đất
nước, một thành phố mà toàn người bị HIV/AIDS. Rồi họ sẽ nghĩ gì về nước ta, họ sẽ
nhìn nước ta với ánh mắt khinh thường, chẳng ai dám đầu tư vào đây nữa. Quả là một
mất mát, thiệt hại cho nước nhà!
Nhưng các bạn đừng lo, nếu chúng ta biết cách phịng chống thì những mối nguy ngại
trên sẽ được giải quyết, sẽ khơng cịn tệ nạn ma túy nữa. Mỗi người phải có trách nhiệm,
tích cực tuyên truyền, giáo dục cho người thân mình sự nguy hiểm của ma túy để không
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hoà



Phú Yên

14

ai bị chết vì thiếu hiểu biết. Ln tránh xa với ma t bằng mọi cách, mọi người nên có ý
thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để

chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã hội. Đồng thời cũng lên án, dẹp bỏ tệ nạn bằng
cách không tiếp tay cho chúng. Nếu lỡ vướng vào thì phải dùng nghị lực, quyết tâm, vượt
lên chính mình để từ bỏ con đường sai trái. Bên cạnh đó nhà nước cũng phải đưa những
người nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh những cảnh "
nhàn cư vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hồ nhập với cuộc sống cộng đồng, khơng xa
lánh, kì thị họ.
Ma túy quả là một con quỷ khủng khiếp nhất của gia đình và xã hội, cịn hơn cả bệnh tật
và đói khát. Chúng ta vẫn có thể phịng trừ nanh vuốt của con quỷ dữ này. Mỗi chúng ta
phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vịng tay đỡ lấy những người
nghiện, đừng để họ lún quá sâu vào bóng tối. Đặc biệt là học sinh chúng ta phải kiên
quyết nói không với ma túy, xây dựng một mái trường, một xã hội khơng có ma túy.

3. Tuổi trẻ và tương lai đất nước:
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác
Hồ thiết tha căn dặn : "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt
Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay
khơng, chính là nhờ một phần ở công học tập của các em". Lời dạy của bác giúp chúng ta
hiểu rõ hơn về vai trò của tuổi trẻ đối với tương lai của đất nước.
Thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển, nâng cao khơng ngừng của văn hóa, kinh tế, đất
nước. Để có thế bắt kịp đà phát triển của những nước lớn mạnh thì cần sự chung sức,
đồng lịng của tất cả mọi người, mà lực lượng chủ yếu chính là tuổi trẻ. Bởi tuổi trẻ là lực
lượng nòng cốt, là chủ nhân tương lai, là nhân vật chính góp phần tạo nên cái thế, cái
dáng đứng cho Tổ QuốcViệt Nam . Sinh ra ở đời, ai trong chúng ta cũng khao khát được
sống hạnh phúc, mỗi người ln tìm cho mình một lẽ sống hay nói đúng hơn là một lý
tưởng sống. Và nhất là tuổi trẻ hiện nay, những người nắm trong tay vận mệnh của đất
nước phải xác định được cho mình một lý tưởng sống đúng đắn. Trong thời kì cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, tuổi trẻ chúng ta được đặt ra câu hỏi: sống như thế nào để có ích
cho xã hội? Tuổi trẻ là nhân tố quyết định sự tồn vong của đất nước, vì thế lý tưởng sống
của chúng ta là xây dựng đất nước, xây dựng Chủ nghĩa Xã Hội, nối tiếp cha ông bảo vệ
Tổ Quốc và đi lên vì sự tiến bộ của nhân loại.

Tuổi trẻ là những người chủ tương lại của đất nước, là chủ của thế giới, động lực giúp
cho xã hội phát triển. Chính vì vậy mà các bạn thanh thiếu niên cần phải sống có lý tưởng
cao đẹp. Hãy nhớ rằng: "Non sơngViệt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt
Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng đó là nhờ vào công học
tập của các em" lời nhắn như thiêng liêng ấy phải được thực hiện! Các bạn hãy cố lên!
"Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
(Hồ Chí Minh)
Và thời nào cũng vậy, thế hệ trẻ luôn là lực lượng tiên phong, xông pha vào những nơi
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hoà



Phú Yên

15

gian khổ mà khơng ngại khó. Điều đó đã được thể hiện rất rõ trong thời chiến. Những
người con của đất nước đã hiến dâng cả tuổi thanh xuân của mình - cái tuổi 20 đầy ước
mơ ấy - cho Tổ quốc với lý tưởng sống thật cao đẹp và thánh thiện. Đấy là những thanh
niên của gần 40 năm trước, còn lớp thanh niên ngày nay thì sao? Vâng! Đấy chính là

chúng ta. Các bạn ạ! Chúng ta nên biết một điều: nếu như lớp người đi trước đã quên
mình cho thế hệ sau được độc lập, no ấm thì ngày nay, tuổi trẻ chúng ta sẽ tiếp tục duy trì
truyền thống đó. Và một điều quan trọng là bạn đừng xem đấy là nghĩa vụ để rồi miễn
cưỡng thực hiện. Chúng ta hiểu rằng: được sinh ra là một hạnh phúc và được sống tự do,
no đủ đó là món quà quý báu, vô giá mà quê hương và xã hội đã ban tặng cho chúng ta.
Hạnh phúc không tự nhiên mà có. Mà đó là xương máu, tâm huyết của biết bao con
người trên đất nước này. Họ là ai? Họ là những con người yêu quý quê hưong đất nước.
Họ cho rằng được hiến dâng cho quê hương là hạnh phúc, là niềm tự hào, là vinh dự quý
báu.
Thế thì sao chúng ta khơng học theo họ. Mọi suy nghĩ, hành động đều bắt nguồn từ ý
nghĩ. Ý nghĩ, tư tưởng là nền móng cơ bản dẫn việc làm, lối sống của thế hệ trẻ. Mỗi một
thời đại, mỗi một hồn cảnh lịch sử mà thanh niên ni dưỡng những ước vọng, những lý
tưởng sống và suy ngẫm riêng. Chúng ta không bác bỏ, không phủ nhận quá khứ, lịch sử
hào hùng, thế hệ trẻ ngày ấy đã góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi chung của đất nước.
Đó là lý tưởng muốn được chiến đâu, hi sinh cho độc lập, tự do tổ quốc, cho tự hào dân
tộc. Nhưng chúng ta không thể lấy thước đo của ngày hôm qua áp dụng vào ngày hôm
nay, cũng không thể đem thế hệ trước so sánh, áp dụng cho thế hệ sau. Đơn giản vì mỗi
thế hệ có một mơi trường riêng, một nhận thức, một hoàn cảnh và một sứ mệnh riêng. Vì
vậy "Khơng có chuyện lớp trẻ ngày nay quay lưng với quá khứ!" (Tổng bí thư Đỗ Mười
nói ).
Tuổi trẻ hiện nay đã khẳng định tiếng nói và lý tưởng sống của mình chính là phấn đấu
tới mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh". Với riêng mỗi
cá nhân, đã sinh ra trong đời, ai trong chúng ta cũng khao khát được sống hạnh phúc.
Hơn thế nữa, từ đáy lòng của con người ln ước ao có được một cuộc sống bình an, vui
tươi, khơng lo âu buồn phiền, khơng đau khổ oán than, muốn an hưởng sự may lành hơn
là bất hạnh, giàu sang hơn là nghèo nàn.
Còn nhớ năm 2005, trên báo chí ln nhắc đến gương người Việt trẻ Nguyễn Phương
Ngọc - người dám ước mơ đứng trên bục cao nhất của "Trí TuệViệt Nam". Phương Ngọc
sinh năm 1983 tại Hải Phịng cuối cùng đã đoạt Giải cơng nghệ cuộc thi "Trí Tuệ Việt
Nam 2004". Đã giành giải nhất phần thi thuật toán tại cuộc thi Imagine Cup 2005 (cuộc

thi quy tụ 17 nghìn sinh viên từ 90 quốc gia trên thế giới) do Tập đoàn Microsoft tổ chức
tại Yokohama (Nhật Bản).
Tương lai của một dân tộc tốt đẹp hay suy vong phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, và một
trong những yếu tố đó là tuổi trẻ. Có thể nói, tuổi trẻ và tương lai của đất nước là hai yếu
tố không thể tách rời.
Tuổi trẻ là lực lượng những con người đang ở độ tuổi đẹp nhất của đời người, thời gian
cống hiến cho xã hội lâu dài. Họ có sức khoẻ, có khát vọng hồi bão, có lý tưởng, dám
nghĩ dám làm, khơng ngại khó khăn hay lùi bước trước gian khổ. Nói một cách khác, họ
là nguồn tài nguyên vô giá của mỗi dân tộc. Còn tương lai đất nước là để chỉ con đường
phía trước của một dân tộc. Nó có thể tươi đẹp hoặc có thể ảm đạm. Nói đến tương lai
của đất nước là nói đến sự phát triển của mỗi dân tộc, tuổi trẻ có vai trị quyết định rất
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hồ



Phú n

16

lớn. Bởi vì lịch sử của mỗi dân tộc, thì trong mỗi giai đoạn đều có những địi hỏi, u cầu
cấp thiết mà con người phải đáp ứng. Và hơn hết, lực lượng tuổi trẻ là những con người
có thể đáp ứng yêu cầu đó của lịch sử.
Để hiểu rõ được điều này, chúng ta cần thấy được, trong suốt chiều dài lịch sử của dân

tộc Việt Nam, tuổi trẻ đã làm được gì ? Xưa kia, những vị anh hùng dân tộc như Hai Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi,… đã làm cho để quốc
phương Bắc hiểu rằng khơng dễ gì có thể thơn tính được dân tộc ta. Ví dụ như hai bà
Trưng Trắc và Trưng Nhị đã dấy lên cuộc khởi nghĩa chống giặc Ngô vào thế kỷ thứ I,
khiến toàn thể Giao Châu bị trấn động. Hay như ông Quang Trung, ông đã chỉ huy nhân
dân ta, chiến thắng hai mươi vạn quân Thanh xâm lược. Ông là một con người đánh trăm
trận trăm thắng Họ là những con người của tuổi trẻ, dám nghĩ, dám làm, họ cứ kế tiếp
nhau đứng dậy đánh giặc, duy trì sự tồn tại của đất nước.
Vào những năm thế kỷ hai mươi, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ,
tuổi trẻ Việt Nam đã lập được rất nhiều chiến công. Họ là những lực lượng bộ đơi du
kích, dân qn, thanh niên xung phong, họ bảo vệ đất nước, họ đánh đuổi giặc, với một
khát vọng giải phóng đất nước. Nào là chị Võ Thị Sáu, anh Nguyễn Văn Trỗi, anh Bế
Văn Đàn, … họ đã viết tiếp những trang sử vàng cho dân tộc ta. Và đặc biệt, người thiếu
niên trẻ tuổi, tiêu biểu nhất đó là Nguyễn Ái Quốc. Người đã dùng sức mạnh của tri thức
để giải phóng dân tộc ta. Với đức tình cần cù, ham học hỏi, Bác đã thu nhận được nguồn
kiến thức to lớn khiến người đời phải than phục.
Tuổi trẻ hiện nay, chiến tranh đã lùi xa ba mươi năm, và hơn lúc nào hết, đây là lúc
chúng ta phải góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước để thoả lòng mong ước của Bác
Hồ : “Non sơng Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới
đài vinh quang để sánh vai với các cuơng quốc năm châu được hay khơng, chính nhờ một
phần lớn ở cơng họ tập của các em.” Tuổi trẻ Việt Nam luôn đi đầu trong mọi lĩnh vực
như khoa học kỹ thuật, kinh doanh, sản xuất,… Những tấm ngương học tập như Ngô Bảo
Châu, Nguyễn Phương Ngọc đã làm rạng danh cho nền toán học nước nhà, để thế giới
phải khâm phục tuổi trẻ Việt Nam, hay như Đặng Lê Nguyên Vũ – một doanh nghiệp trẻ,
Phan Hồng Huy – 15 tuổi giải nhất tin học khơng chun,… Và cịn biết bao con người
Việt Nam khác, họ đã trở thành những lực lượng thanh niên tình nguyện, đi đến những
miền đất xa xơi của tổ quốc để lập nghiệp, cứu giúp những người còn nghèo khổ.
Nhưng bên cạnh đó, vẫn cịn tồn tại những học sinh, sinh viên không biết tôn trọng tuổi
trẻ, sống hời hợt, vô trách nhiệm. Họ đam mê những thị yếu tầm thường, như là rượu chè,
cờ bạc, nặng hơn nữa, họ lười lao động, sống bằng lừa đảo, trộm cắp.

Vậy, chúng ta phải làm gì ? Tuổi trẻ hiện nay phải sống có lý trí, có hồi bão và có đạo
đức. Chúng ta phải trau dồi tri thức để đáp ứng kịp thời những nhu cầu của đất nước, của
xã hội.
4. Văn học và tình thương:
Chúng ta có thể thấy, trong tất cả các tác phẩm văn học, không có tác phẩm nào là khơng
nhắc tới tình thương. Thật vậy, văn học và tình thương là hai khái niệm đan xen, không
thể tách dời.
Văn học là một bộ môn nghệ thuật dùng ngôn ngữ để tái hiện đời sống. Các nhà văn, nhà
thơ cũng dùng ngôn ngữ để diễn tả tự tưởng, tình cảm của mình với cuộc sống, đặc biệt là
tình u thương ln được các nhà văn đề cập đến ở nhiều phương diện. Tóm lại, các
cung bậc tình cảm yêu thương đều được phản ánh rất sinh động trong các tác phẩm văn
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hồ



Phú n

17

học. Cịn tình thương là những biểu hiện tình cảm của người với người, là sự thương
mến, xót xa, đồng cảm của những tấm lịng nhân ái, là thứ tình cảm trao đi mà khơng cần
nhận lại, khơng vụ lợi, toan tính.
Trước tiên, văn học thể hiện phong phú các cung bậc tình cảm yêu thương của con người.

Khởi nguồn cho mọi tình u, đó là tình cảm gia đình – một thứ tình cảm mà chỉ có máu
mủ ruột rà mới hiểu được. Trong đó, tình mẫu tử là cao q hơn cả. Hình ảnh cậu bé
Hồng trong tác phẩm “Những ngày ấu thơ”, đã cho ta thấy được lòng hiếu thảo của Hồng
và tình yêu thương mẹ tha thiết. Cậu phải sống trong cảnh mồ côi, người cha nghiện ngập
rồi chết, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, Hồng đã phải sống trong cảnh
hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Ấy vậy mà cậu
khơng hề ốn trách mẹ, ngược lại, cậu lại càng yêu thương mẹ hơn. Và chính người mẹ,
cũng đã vượt qua những dị nghị, những sự mặc cảm để trở về bên đứa con bé bỏng của
mình. Khơng chỉ ở những tác phẩm văn học, mà ca dao tục ngữ cũng nói về tình cảm
mẫu tử :
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con”
Cho dù ta đã lớn khôn, trưởng thành, nhưng mẹ sẽ luôn ở bên cạnh ta, theo ta đến suốt
cuộc đời này. Mẹ ở bên ta để chia sẽ với ta những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, và
mỗi khi ta vấp ngã, mẹ sẽ là người động viên, cổ vũ để ta có thể tự đứng lên bằng chính
đơi chân của mình. Tiếp theo, văn học cịn cho ta thấy một thứ tình cảm cũng vơ cùng
đẹp đẽ, sâu sắc khơng kém, đó là tình cảm vợ chồng.Ví dụ như chị Dậu trong tác phẩm
“Tắt đèn” của Ngô tất Tố, chị là một người phụ nữ đảm đang, yêu thương chồng con hết
mực, dám vùng dậy đấu tranh, đánh trả bọn cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng
mình. Khơng chỉ vậy, chắc hẳn trong chúng ta khơng ai có thể qn được câu truyện cảm
động “Cuộc chia tay của những con búp bê” của nhà văn Khánh Hoài. Hai anh em Thành
và Thuỷ chia tay nhau đẫm nước mắt. Những con búp bê trong truyện cũng như hai anh
em Thành và Thuỷ trong sáng, vơ tư, khơng có tội lỗi gì, thế mà lại phải chia tay nhau.
Đọc câu truyện này, chúng ta thấy rơi nước mắt vì tình cảm yêu thương nhau của hai anh
em. Qua đó, nhà văn đã cho chúng ta thấy tình cảm gắn bó giữa anh em với nhau trong
gia đình.
Khơng chỉ trong gia đình mà ngay cả giữa những con người không cùng máu mủ, nhưng
văn học vẫn đề cập đến, đó tình u thương giữa con người với con người trong xã hội.
Người xưa luôn nói đến tình cảm u thương đồng bào qua câu ca dao :
“Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Bầu và bí là hai loại cây khác nhau nhưng thường được người nông dân trồng chung trên
một rẻo đất, thường leo chung một giàn tre. Nó trở nên thân thiết, gần gũi, cùng chung
một điều kiện sống, cùng chung một số phận. Chính vì thế, dân gian đã mượn hình ảnh
cây bầu, cây bí, qua đó nhắc nhở con người phải biết yêu thương, đùm bọc nhau. Hay
như nhân vật ông giáo trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, ông là một người tri thức
nghèo nhưng có lịng u thương người vơ bờ bến. Khi lão Hạc phải xa con, rằn vặt vì
khơng lo nổi đám cưới cho con mình, khi lão Hạc khổ sở vì bán con chó, thì chính ơng
giáo là người xoa dịu cái nỗi đau của lão Hạc. Ông là chỗ dựa tinh thần, là niềm an ủi, tin
cậy của lão Hạc. Khơng chỉ vậy, ơng giáo cịn tìm mọi cách để giúp khi biết lão Hạc đã
nhiều ngày không ăn gì.
Lịng u thương đất nước cịn được thể hiện sâu sắc trong tác phẩm “Hịch tướng sĩ” của
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hoà



Phú Yên

18

Trần Quốc Tuấn. Trước tiên, Trần Quốc Tuấn thể hiện lòng yêu nước của mình ở lịng
căm thù giặc. Ơng vạch trần tội ác của giặc bằng lời lẽ sinh động, coi chúng như lồi cầm
thú : “cú diều”, “dê chó”, “hổ đói”. Trạng thái căm uất sục sôi, hận thù bỏng rát, chất

chứa cảm xúc lớn về vận mệnh đất nước. Không chỉ Trần Quốc Tuấn là một vị chủ tường
yêu nước, mà ngay cả Nguyễn Trãi cũng thể hiện lòng yêu nước của mình qua văn bản
“Nước Đại Việt ta”. Nguyễn Trãi đã có tư tưởng tiến bộ, ơng đề cao sức mạnh của nhân
dân, sức mạnh của dân tộc.Không những thế, ơng cịn cho ta thấy tất cả các yếu tố của
một quốc gia có độc lập tự chủ : nền văn hố lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng.
Tình thương trong văn học cịn thể hiện ở các nhà văn phê phán thái độ sống ích kỷ, độc
ác của con người trong xã hội. Ví dụ như trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, chúng ta sẽ
thấy được thái độ căm ghét của mọi người đối với mẹ con Cám. Cái chết ở cuối câu
truyện đã lên án gay gắt : những kẻ ác phải bị trừng phạt. Khơng chỉ trong truyện cổ tích
dân gian, mà chính trong những tác phẩm văn học nước ngoài cũng phê phán lối sống vô
lương tâm của con người. “Cô bé bán diêm” của Andecxen là một trong những tác phẩm
đó. Vào đêm giao thừa, một em bé mồ côi mẹ ,đầu trần chân đất ,bụng đói người rét, vẫn
phải đi bán diêm. Em lang thang trên khắp mọi nẻo đường, nhưng không ai để ý đến em.
Và cuối cùng, cô chết trong một xó tường, xung quanh là những que diêm đã đốt hết. Qua
câu chuyện này, tác giã đã lên án thái độ sống thờ ơ của những con người trong xã hội.
Tình yêu thương gia đình, yêu thương đồng loại, phê phán những tội ác to lớn, tất cả đều
được phản ánh trong văn học. Văn học chính là yếu tố quan trọng trong việc lưu giữ lịch
sử của thế hệ trước cho đời sau.
Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, một đạo lí cao đẹp.
Bởi vì chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ cha Lạc Long Quân và
mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm lá rách cũng được phát huy qua nhiều thế hệ.
Những tình cảm cao q ấy được kết tinh, hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn
học dân tộc. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề trên qua bài chứng minh dưới đây
Nói văn học dân tộc ta ln ca ngợi lịng nhân ái và tình u thương giữa người và người
quả khơng sai. Trước hết Văn học của ta đề cập đến tình cảm trong gia đình, bởi gia đình
là nơi con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và ni dưỡng của lịng nhân
ái. Trong đó thì tình mẫu tử là cao q hơn cả. Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm
“những ngày thơ ấu”, đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì
diệu, là mối dây bền chặt khơng gì chia cắt được”. Cậu bé Hồng phải sống trong cảnh mồ
côi, chịu sự hành hạ của bà cô, cha mất, mẹ phải đi tha hương cầu thực, ấy vậy mà cậu

khơng hề ốn giận mẹ mình, ngược lại lại vơ cùng kính yêu, nhờ thương mẹ. Câu chuyện
đã làm rung động biết bao trái tim của độc giả. Không chỉ phản ánh tình mẫu tử, văn học
cịn cho ta thấy một tình cảm vơ cùng đẹp đẽ, sâu sắc khơng kém, đó là tình cảm vợ
chồng. Tiểu thuyết “tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét nhất cho điều
này. Nhân vật chị Dậu được tác giả khắc họa thành một người phụ nữ điển hình nhất
trong những năm 30-40. Chị là một người vợ thương chồng, u con, ln ân cần, nhẹ
nhàng chăm sóc cho chồng dù trong hốn cảnh khó khăn, nguy khốn như thế nào. Chị
Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để bảo vệ cho chồng, một việc mà
ngay cả đàn ông trong làng cũng chưa dám làm. Quả là đáng q phải khơng các bạn!
Thật đúng với câu ca dao:
“Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
Và chắc hẳn, những người nào đã và đang học cấp II đều biết đến truyện “cuộc chia tay
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hoà



Phú Yên

19

của những con búp bê”. Thật cảm động khi chứng kiến cảnh 2 anh em Thành và Thủy
chia tay nhau đầy nước mắt. Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta một tình cảm gắn bó
giữa anh em với nhau trong gia đình:

“Anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”
Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngồi xã hội thì có tình u đơi lứa, tình
bạn bè... hay nói chung đó là tình u thương đồng loại mà văn học cũng như người xưa
luôn để cập đến qua các câu ca dao như:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Hoặc câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Cũng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ ra truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” giúp ta
hiểu rõ hơn về từ “đồng bào”. Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân
đã sinh ra một trăm trứng và nở ra trăm con, 50 người con xuống biển sau này trở thành
người miền xuôi, còn 50 người con khác lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi.
Trước khi đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ
nhau. Điều đó cho thấy người xưa còn nhắc nhở con cháu phải biết thương yêu, tương trợ
nhau. Mỗi khi miền nào trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì những nơi khác
đều hướng về nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần.
Ngồi đời sống là thế, cịn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích khơng
đơn thuần chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thơng qua đó cha ông ta
muốn gửi gắm những suy nghĩ, tình cảm, thể hiện những ước mơ, niềm tin về cơng lí. Và
hơn thế nữa là tư tưởng nhân đạo của dân tộc ta, được lột tả một cách sâu sắc qua câu
chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc. Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa,
hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ con Lí Thơng, người đã bao lần tìm
cách hãm hại mình. Khơng những thế, khi 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Thạch
Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần của mình để thức tỉnh
binh lính, làm cho binh lính lần lượt xếp giáp quy hàng mà khơng cần động đến đao binh.
Chẳng những thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trước khi rút về nước. Điều này làm ta
chợt nhớ đến “Bài cáo bình Ngơ” của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cường bạo”

Rồi câu chuyện “sọ dừa” cũng khơng kém phần í nghĩa. Tình thương người được thể hiện
qua tình cảm của cô con gái út đối với sọ dừa. Cô út vẫn đưa cơm, chăm sóc sọ dừa một
cách tận tình mà khơng hề quan tâm đến hình dáng xấu xí của chàng. Điều này nhắc nhở
chúng ta không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá con
người qua vẻ bề ngồi bởi vì: “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Con người thực sự của mỗi
người chính là ở trong tâm hồn, tấm lòng của họ.
Bên cạnh việc ca ngợi những con người “thương người như thể thương thân”, văn học
cũng phê phán những kẻ ích kỉ, vơ lương tâm. Đáng ghê sợ hơn nữa là những người cạn
tình máu mủ. Điển hình là nhân vật bà cô trong truyện “những ngày thơ ấu”, một người
độc ác, “bề ngồi thơn thớt nói cười-mà trong nham hiểm giết người khơng dao”. Bà cơ
nỡ lịng nào lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé-đứa cháu ruột của mình, lẽ ra
bà cơ phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại những mất mát mà bé phải hứng chịu.
Hay trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy sự tàn ác, bất
Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn


Trường THCS Nguyễn Anh Hào

 Tây Hoà



Phú Yên

20

nhân của tên cai lệ và người nhà lí trưởng. Chúng thẳng tay đánh đập những người thiếu
sưu, đến những người phụ nữ chân yếu tay mềm như chị Dậu mà chúng cũng khơng tha.

Thật là một bọn mất hết tính người. Cịn những cấp bậc quan trên thì sao? Ơng quan
trong truyện “sống chết mặc bay” là tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xưa.
Trong cảnh nguy cấp, dân nhân đội gió, tắm mưa cứu đê thì quan lại ngồi ung ung đánh
tổ tơm. Trước tình hình đó, ngoại trừ những tên lịng lang dạ sói như tên quan hộ đê thì
có ai mà khơng thương xót đồng bào huyết mạch. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ
mà hắn cịn khơng quan tâm, bảo lính đuổi ra ngồi. Thật là lũ người bất nhân vơ lương
tâm phải không các bạn! Đến cuối truyện, khi quan lớn ù ván bài to thì cả làng ngập
nước, nhà cửa lúa mà bị cuốn trơi hết, tình cảnh thật thảm sầu. Chính cao trào đó đã lên
án gay gắt tên quan hộ đê, hay chính là đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng dưng trước
sinh mạng của biết bao người dân. Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy!
Qua những tác phẩm văn học ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng: văn học Việt Nam
ln để cao lòng nhân ái, ca ngợi những người “thương người như thể thương thân”, và
cũng lên án kịch liệt những kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm. Đây cũng là minh chứng rõ nét cho
tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả… đã trở thành một truyền thống cao đẹp, quý
báu của dân tộc ta. Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ nhau
trong công việc cũng như trong học tâp để cùng nhau tiến bước trong cuộc sống, chung
tay xây dựng đất nước giàu mạnh. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
"Cịn gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau

Giáo viên: LƯƠNG THANH NGỌC ANH

Tổ: Ngữ Văn



×