Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề Kiểm tra Kì II- Chuẩn- Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.35 KB, 3 trang )

Phòng gd & Đt hoành bồ
Trờng Tiểu học & THCS Dân Chủ
Đề kiểm tra học kỳ II
Môn: Lịch sử 8
Năm học: 2009 - 2010
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 3 điểm)
Em hãy nêu nội dung chính của Hiệp ớc Hác - măng (1883 ) và Pa-tơ-nốt (1884) để thấy
rõ sự bạc nhợc của triều đình Huế ?
Câu 2: ( 1điểm) Hãy nối tên lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa với cuộc khởi nghĩa do họ
lãnh đạo.

A. Nguyễn Thiện Thuật 1. Khởi nghĩa Ba Đình
B. Phạm Bành - Đinh Công Tráng 2. Khởi nghĩa Hơng Khê
C. Phan Đình Phùng 3. Khởi nghĩa Yên Thế
D. Phan Bội Châu 4. Khởi nghĩa Bãy Sậy
E. Hoàng Hoa Thám
Câu 3 : ( 3.5 điểm) Dới tác động của công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những biến đổi nh thế nào ?
Câu 4: ( 2.5 điểm)Con ng cu nc ca Nguyn Tt Thnh cú nhng im gỡ mi
so vi nhng nh yờu nc chng Phỏp trc ú?
Phòng gd & Đt huyện hoành bồ
Trờng Tiểu học & THCS Dân Chủ
Đáp án biểu điểm
Môn: Lịch sử 8
Năm học: 2009 - 2010
Câu Nội dung Điểm
Câu 1:
( 3 điểm)
Nội dung Hiệp ớc Hác - măng
1. Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của thực


dân Pháp ở Bắc kì và Trung kì, cắt tỉnh Bình thuận ra khỏi
Trung kì để nhập vào đất Nam kì thuộc Pháp.
2. Triều đình chỉ đợc cai quản vùng đất Trung kỳ, nhng mọi
việc đều phải đợc thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.
3. Mọi việc giao thiệp với nớc ngoài ( kể cả với Trung Quốc)
đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc
kì về Trung kì.
Hiệp ớc Pa- tơ - nốt ngày 6 tháng 6 năm 1884: Có nội dung
cơ bản giống Hiệp ớc Hác - măng, chỉ sửa đổi chút về danh
giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu d luận và lấy lòng Vua,
quan phong kiến bù nhìn.
0.75
0.75
0.75
0.75
Câu 2.
(1 điểm)
A: 4
B: 1
C: 2
E: 3
Mỗi ý
đúng
0,25
Câu 3:
(3,5 điểm)
A. ở các vùng nông thôn:
1., Giai cấp địa chủ:
- Ngày càng đông thêm đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân
Pháp, một bộ phận cấu kết với thực dân Pháp để áp bức bóc

lột nhân dân.
- Tuy nhiên một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nớc.
2.Nông dân:
- Lâm vào cảnh nghèo khổ không lối thoát, có ý thức dân tộc
sâu sắc, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.
B. ụ th phỏt trin, s xut hin ca cỏc giai cp, tng lp
mi:
3. Giai cp t sn: Thực lực kinh tế nhỏ bé, bị Pháp kìm hãm,
cha giám đấu tranh.
4. Tầng lớp Tiểu t sản: Cuc sng bp bờnh, h sn sng tham
gia cỏch mng.
5. Giai cấp công nhân: Bị thực dân phong kiến và t sản bóc lột
tàn bạo, có tinh thần cách mạng triệt để.
0,5
0,5
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4:
(2,5 điểm)
* Con ng cu nc ca Nguyn Tt Thnh cú nhng im
mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:
- Các nhà yêu nước trước như Phan Bội Châu sang phương
Đông như Nhật Bản, Trung Quốc xin họ giúp Việt Nam đánh
Pháp và chủ trương bạo động để đánh đuổi Pháp.
- Phan Châu Trinh thì chủ trương đấu tranh bằng phương pháp
cải lương.
- Nguyễn Tất Thành sang phương Tây nơi có tư tưởng tự do,

bình đẳng, có kinh tế, khoa học kĩ thuật phát triển. Trong quá
trình đó Người đã chọn con đường cứu nước theo nghĩa Mác-Lê
- nin. Đây là con đường đúng đắn vì nó phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại.
1
0.5
1

×