TẾ BÀO B VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
DỊCH THỂ
ThS. H Quang Huyồ
()
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh
Mc tiờu:
1. Trình bày nguồn gốc, quá trình biệt hoá của
tế bào lympho B.
2. Mô tả cấu trúc khái quát của phân tử globulin
miễn dịch (Ig), chức năng của 5 lớp Ig.
3. Trình bày chức năng sinh học của Ig.
Quá trình chín và chọn lọc của các tế
bào lympho B tại tuỷ xương
Cơ quan lympho ngoại vi (hạch lympho, lách)
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Quá trình bắt
giữ và trình
diện các kháng
nguyên.
Cơ quan lympho
ngoại vi nơi các tế
bào B “trinh nữ” tiếp
xúc với KN và được
hoạt hoá
Abbas A. K and Lichtman A. H
Basic Immunology 2nd Ed
© Saunders 2004
Các biến đổi chức năng của tế bào
B sau khi được hoạt hoá bởi KN
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Tuỳ theo bản chất của KN, đáp
ứng của tế bào B tạo kháng thể
cần hoặc không cần có sự hỗ trợ
của tế bào lympho T hỗ trợ
KN phụ thuộc tuyến ức và KN
không phụ thuộc tuyến ức
KN phụ thuộc tế bào T (KN phụ thuộc tuyến
ức)
Cần có sự hỗ trợ của tế bào TH
Bản chất là protein
Cần phải được xử lý và giới thiệu bởi các tế bào
trình diện KN (tế bào APC)
KN không phụ thuộc tế bào T (KN không
phụ thuộc tuyến ức)
Không cần có sự hỗ trợ của tế bào T
Polysaccharide, lipid, và các kháng nguyên
không phải protein
Có chứa nhiều tập hợp các quyết định kháng
nguyên giống nhau
Tế bào B trình diện
kháng nguyên cho
tế bào T hỗ trợ
Abbas A. K and Lichtman A. H
Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Tương tác giữa tế bào T hỗ trợ với
tế bào B trong các mô lympho
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Cơ chế tế bào TH hoạt hoá tế bào B
Tế bào B trình diện KN cho tế bào TH, tế bào TH nhận diện
KN rồi tiết ra cytokine để kích thích hoạt hoá tế bào B làm
cho nó tăng sinh và biệt hoá thành tế bào plasma tiết ra KT
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Đặc điểm cấu tạo chung của phân
tử globulin miễn dịch
Mỗi phân tử KT được cấu tạo
bởi 4 chuỗi polypeptide: 2
chuỗi nặng (ký hiệu là chuỗi
H - heavy chain) và 2 chuỗi
nhẹ (chuỗi L - light chain)
Trong một phân tử KT: 2 chuỗi
nặng và 2 chuỗi nhẹ hoàn
toàn giống nhau từng đôi một
Các chuỗi nối với nhau bằng
các cầu disulfide
L
H
Đặc điểm cấu tạo chung của phân
tử globulin miễn dịch
Trên mỗi chuỗi có
vùng hằng định
(constant region) và
vùng biến đổi
(variable region)
Ở đầu N tận của các
chuỗi có vùng siêu
biến là nơi KT gắn
vào KN
Trên chuỗi nặng có
vùng bản lề
Vùng
bản lề
Vùng siêu biến
(vị trí gắn KN)
Vùng bản lề có tính mềm dẻo
Cấu trúc phân tử kháng thể
Nguồn: Dr. Mike Clark, Immunology Division, Department
of Pathology Cambridge University, Cambridge, England
Phân tử IgG
Kháng thể gắn đặc hiệu theo kiểu bổ cứu về
cấu trúc không gian với kháng nguyên
Đặc điểm của các chuỗi nặng và
nhẹ của phân tử KT
Chuỗi nhẹ của phân tử KT có thể là một
trong hai type: kappa (κ) và lambda (λ)
Chuỗi nặng có 5 loại khác nhau đặc trưng
cho 5 lớp KT:
chuỗi nặng gamma (γ) cho lớp KT IgG
chuỗi nặng muy (µ) cho lớp IgM
chuỗi nặng alpha (α) cho lớp IgA
chuỗi nặng epxilon (ε) cho lớp IgE
và chuỗi nặng delta (δ) cho lớp IgD
Năm lớp KT được quyết định bởi chuỗi nặng
κ
γ
κ
γ
λλ
γγ
IgG
IgG
κ κ
µ µ µ µ
λ λ
IgM
IgM
δδ
κ κ
δδ
λ λ
IgD IgD
λ λ
εε
κκ
εε
IgE IgE
κ κ
αα
λ
αα
λ
IgA IgA
Kháng thể IgG
Chiếm 80% tổng số Ig huyết thanh
Hàm lượng 12mg/ml
M=150.000 Da
Có 4 lớp phụ: IgG1, IgG2, IgG3, IgG4
đều có khả năng qua được màng rau thai
khác nhau về một số đặc điểm sinh học
(khả năng kết hợp bổ thể, khả năng gắn
thụ thể dành cho Fc trên bề mặt tế bào
đại thực bào )
4 lớp phụ IgG
Kuby Immunology 5th Ed ©Freeman and Company 2003
Các mảnh thu được khi xử lý IgG với các
enzyme hoặc hoá chất khác nhau
Mảnh Fab (fragment of
antigen binding)
Chứa vị trí gắn KN
Mang tính đặc hiệu của
phân tử KT
Mảnh Fc (fragment
cristalizable)
Vị trí kết hợp bổ thể
Vị trí gắn thụ thể để
chuyển qua nhau thai
Gắn thụ thể dành cho Fc
Mảnh Fab’2
Kháng thể IgM
M=900.000 Da
Cấu trúc pentamer gồm 5 phân tử IgM
monomer kết hợp với nhau bởi một chuỗi
polypeptide (chuỗi J)
Xuất hiện đầu tiên trong quá trình tiến hoá,
trong quá trình phát triển cá thể và trong
một đáp ứng miễn dịch
Khả năng gây phản ứng ngưng kết và hoạt
hoá bổ thể cao
Kháng thể IgM pentamer
Kháng thể IgA
IgA huyết thanh: IgA1 và IgA2 có cấu
trúc monomer
IgA tiết: có trong dịch tiết, cấu trúc
dimer