Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

So sánh chương trình chuẩn và chương trình nâng cao môn sinh học lớp 10 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.31 KB, 4 trang )

Chương Bài Phần chung Phần riêng
Nâng cao Chuẩn
Chuyển
hóa vật
chất và
năng
lượng
trong tế
bào
Quang hợp và
hóa tổng hợp
Hai pha của quang hợp
+ Điều kiện
+ Nơi diễn ra
+ Nguyên liệu
+ Sản phẩm
Sắc tố quang hợp
Mối quan hệ giữa quang hợp
và hô hấp.
Hóa tổng hợpvà các nhóm vi
khuẩn hóa tổng hợp.

Phân bào Chu kì tế bào
và quá trình
nguyên phân
Chu kì tế bào: Đặc điểm của 3
pha.
Những diễn biến cơ bản của
nguyên phân.
Kết quả và ý nghĩa của nguyên
phân.


Pha S:
* Nhân đôi AND, NST, trung tử.
* Tổng hợp chất cao phân tử, hợp chất
giàu năng lượng.
Phân biệt phân chia tế bào chất ở
động vật và thực vật.
Pha S:
* Nhân đôi AND, NST,
trung tử.

Giảm phân Những diễn biến cơ bản của giảm
phân.
Kết quả và ý nghĩa của g. phân.
Kì đầu giảm phân I: Sự tiếp hợp dẫn
đến trao đổi chéo giữa 2 trong 4 cromatit
không chị em → Hoán vị gen.
Kì đầu giảm phân I:
Sự tiếp hợp của các NST
kép trong từng cặp tương
đồng.
Chuyển
hóa vật
chất và
năng
lượng ở
VSV
Dinh dưỡng,
chuyển hóa vật
chất và năng
lượng ở VSV

Nêu khái niệm và đặc điểm chung
của VSV.
Các kiểu chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở VSV dựa vào nguồn năng
lượng và cacbon.
Nêu được hô hấp hiếu khí, hô hấp
kị khí và lên men.
Phân biệt được 3 loại môi trường:
* MT tự nhiên.
* MT tổng hợp.
* MT bán tổng hợp.
Lên men: Phân giải kị khí chất hữu
cơ, chất nhận electron là một chất hữu
cơ trung gian xuất hiện trên con đường
phân giải các chất dinh dưỡng ban đầu.
Lên mem: Là quá trình
chuyển hóa kị khí màchất
cho và chất nhận electron
đều là các hợp chấthữu cơ
Quá trình tổng
hợp và phân
giải các chất ở
VSV
Nêu được đặc điểm chung của
các quá trình tổng hợp và phân giải chủ
yếu ở VSV và ứng dụng của các quá
trình đó vào thực tiễn cuộc sống và SX.
Kể được tên các phương thức tổng
hợp các chất và phân giải các chất ở
VSV.


Sinh
trưởng và
sinh sản ở
vi sinh vật
Sinh trưởng
của vi sinh vật
Sinh trưởng của QT VSV trong
môi trường nuôi cấy không liên tục:
* Pha tiềm phát: không có sự gia tăng
số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình
thành để phân giải các chất
* Pha lũy thừa: tế bào tăng theo cấp số
nhân
* Pha cân bằng: số tế bào sinh ra cân
bằng sồ tế bào chết đi
* Pha suy vong: số lượng giảm dần
Môi trường nuôi cấy liên tục

Trong nuôi cấy liên tục không có
pha tiềm phát

Sinh sản của vi
sinh vật
Phân biệt được các kiểu sinh sản
ở vi sinh vật
* Nhân sơ:
 Phân đôi: chủ yếu
 Nảy chồi:vi khuẩn trong nước
 Bào tử: một số vi khuẩn bào tử

được hình thành bên ngoài tế bào sinh
dưỡng
* Nhân thực:
 Phân đôi: nấm men rượu
 Nảy chồi: nấm men
Bào tử: vô hính hoặc hữu tính
Phân biệt được bào tử sinh sản
(ngoại bào tử) và nội bào tử

Các yếu tố ảnh
hưởng đến sinh
trưởng của vi
sinh vật
Trình bày được những yếu tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
và ứng dụng của chúng
Dựa vào nhu cầu oxi cần cho sinh
trưởng vi sinh vật chia thành:
 Hiếu khí bắt buộc
 Kị khí bắt buộc
 Kị khí không bắt buộc
Khái niệm:
 VSV nguyên dưỡng: sinh
trưởng trong môi trường tối thiểu
 VSV khuyết dưỡng: không
sinh trưởng được trong môi trường

khuyết dưỡng
Phân tích được cơ chế tác động và
ứng dụng của một số chất ức chế

sinh trưởng
Phân biệt VSV ưa lạnh, ưa ấm, ưa
nhiệt và ưu siêu nhiệt
Virut và
bệnh
truyền
nhiễm
Cấu trúccác
loại virut
Sự Nhân Lên
Của Virut
Trong Tế Bào
Chủ
Trình bày khái niệm và cấu tạo
của virut.
Nêu tóm tắt được chu kì nhân lên
của virut trong tế bào chủ.Gồm 5 giai
đoạn: hấp thụ, xâm nhập, tổng hợp, lắp
rắp, phóng thích.
+ Hấp thụ
+ Xâm nhập
+Tổng hợp
+ Lắp rắp
+ Phóng thích
Nêu được các thuật ngữ: Capsit,
nuclêocapsit, vỏ ngoài.
Nêu được đặc điểm của 3 loại
virut có cấu trúc xoắn, khối, hổn hợp.
Cơ sở phân loại virut.
Giai đoạn xâm nhập: Khi phagơ

được hấp phụ lên tế bào vi khuẩn ở
điểm thụ thể, thì đĩa gốc được cố định
tại điểm đó nhờ 6 sợi lông đuôi. Enzim
lizôxôm được tiết ra phân giải
peptidoglycan của thành tế bào, các ion
Ca
2+
được giải phóng làm hoạt hóa ATP
ở phần đuôi → bao đuôi co lại → bộ
gen củavirut vào trong tế bào vật chủ
Giai đoạn xâm nhập:
* Với phago: phần lõi
vào trong, để vỏ ở bên
ngoài.
* Với virut động vật: đưa
cả nucleocapsit vào, sau
đó cởi bỏvỏ
Virut Gây
Bệnh & Ứng
Dụng Của
Virut Gây
Bệnh
Virut gây bệnh
* Virut kí sinh ở VSV:
* Virut kí sinh ở TV
* Virut kí sinh ở Côn Trùng
Ứng dụng của virut trong thực tiễn:
- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học
như inteferon
- Trong nông nghiệp: sản xuất thuốc trừ

sâu
Virut kí sinh ở người và động vật 
Bệnh truyền nhiễm
+ Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể
này sang cá thể khác
+ Tác nhân gây bệnh : vi khuẩn, vi nấm,
Bệnh Truyền
Nhiễm & Miễn
Dịch
động vật nguyên sinh, virut
+ Để gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện :
độc lực (mầm bệnh và độc tố), số lượng
nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhập
thích hợp.
+ Phương thức lây truyền.
* Truyền ngang: Qua hô hấp, qua đường
tiêu hoá, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết
thương, qua quan hệ tình dục
* Truyền dọc : Từ mẹ truyền sang con
Miễn dịch
+ Khái niệm: Miễn dịch là khả năng của
cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Miễn dịch được chia làm 2 loại miễn
dịch đặc hiệu và không đặc hiệu
+ Miễn dịch không đặc hiệu
+ Miễn dịch đặc
Intefêron
→ Phòng chống: Tiêm vacxin, kiểm soát
vật trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ
sinh cá nhân và cộng đồng.

Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và
miễn dịch không đặc hiệu.
Phân biệt miễn dịch dịch thể và
miễn dịch tế bào.
Intefêron:
+ Có bản chất là prôtêin, khối lượng
phân tử lớn, bền vững trước nhiều loại
enzim(trừ prôtêaza), chịu được pH axit,
nhiệt độ cao.
+ Intefêron: có tác dụng không đặc hiệu
với virut. Có tính đặc hiệu loài.

×