Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm môn hóa học lớp 10 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.75 KB, 7 trang )

——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10— ——
————————————————
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Đồng có 2 đồng vị
63
Cu (69,1%) và
65
Cu. Nguyên tử khối trung bình
của đồng là:
A. 64, 000(u) B. 63,542(u) C. 64,382(u) D. 63,618(u)
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron,electron B. electron,nơtron,proton
C. electron, proton D. proton,nơtron
Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau:

↑ ↓




Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử X là
2s
2
2p
3
A. 5, B B. 8, O C. 10, Ne D. 7, N
Câu 4: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị
107
44
Ag(56%). Tính số khối của
đồng vị thứ hai.Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88 u.


A. 109 B. 107 C. 106 D. 108
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất?
A.
19
9
F B.
41
21
Sc C.
39
19
K D.
40
20
Ca
Câu 7: A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên
tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:
A. 26 B. 25 C. 23 D. 27
Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. a; c đúng.
Câu 9: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron
A.

19
9
F;
35
17
Cl;
40
20
Ca;
23
11
Na;
13
6
C B.
23
11
Na;
13
6
C;
19
9
F;
35
17
Cl;
40
20
Ca

C.
13
6
C;
19
9
F;
23
11
Na;
35
17
Cl;
40
20
Ca D.
40
20
Ca;
23
11
Na;
13
6
C;
19
9
F;
35
17

Cl;
Câu 10: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị
X và Y, biết tổng số khối là 128. Số ng tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng
vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là
A. 65 và 67 B. 63 và 66 C. 64 và 66 D. 63 và 65
Câu 11: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư
thu được 2,24 lít CO
2
(đktc). Vậy muối cacbonat đó là
A. MgCO
3
B. BaCO
3
C. CaCO
3
D. BeCO
3
Câu 12: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron:
1>
23
11
Na; 2>
13
6
C; 3>
19
9
F; 4>
35
17

Cl;
A. 1;2;3;4 B. 3;2;1;4 C. 2;3;1;4 D. 4;3;2;1
Câu 13: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị
11
B (x
1
%) và
10
B (x
2
%), nguyên tử khối
trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x
1
% là:
A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%
Câu 14: Cho 10gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu
được 6,16 lít H
2
(ở 27,3
0
C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Be C. Mg D. Ba
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 1———————
——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10— ——
————————————————
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H
2
SO
4


(l) dư thu được 0,5 gam khí H
2
.Nguyên tử lượng của kim loại A là:
A. 24(u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u)
Câu 16: Clo có hai đồng vị
37
17
Cl( Chiếm 24,23%) và
35
17
Cl(Chiếm 75,77%).
Nguyên tử khối trung bình của Clo.
A. 37,5 B. 35,5 C. 35 D. 37
Câu 17: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị
16
O(x
1
%) ,
17
O(x
2
%) ,
18
O(4%),
nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị
16
O v à
17
O lần
lượt là:

A. 35% & 61% B. 90%&6% C. 80%&16% D. 25%& 71%
Câu 18: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị
11
B (80%) và
10
B (20%). Nguyên tử khối
trung bình của Bo là
A. 10,2 B. 10,6 C. 10,4 D. 10,8
Câu 19: Clo có hai đồng vị
37
17
Cl và
35
17
Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo
là 35,48. Phần trăm đồng vị
37
Cl là
A. 65% B. 76% C. 35% D. 24%
Câu 20: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư
thì thu được 6,16 lít H
2
(ở 27,3
0
C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?
A. Be B. Ca C. Mg D. Ba
Câu 21: Một nguyên tố X có 3 đồng vị
A
1
X( 79%),

A
2
X( 10%),
A
3

X( 11%).
Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng
vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị
1 là 1 đơn vị . A
1
,A
2
,A
3
lần lượt là:
A. 24;25;26 B. 24;25;27 C. 23;24;25 D. 25;26;24
Câu 22: Trong nguyên tử
86
37
Rb có tổng số hạt p và n là:
A. 49 B. 123 C. 37 D. 86
Câu 23: Nguyên tử có 10n và số khối 19. vậy số p là
A. 9 B. 10 C. 19 D. 28
Câu 24: Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40.Trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của
nguyên tử X là:
A. 13 B. 40 C. 14 D. 27
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n ?
A.

19
9
F B.
41
21
Sc C.
39
19
K D.
40
20
Ca
Câu 26: Trong nguyên tử
86
37
Rb có tổng số hạt là:
A. 49 B. 123 C. 37 D. 86
Câu 27: Nguyên tử
19
9
F có tổng số hạt p,n,e là:
A. 20 B. 9 C. 38 D. 19
Câu 28: Đồng có hai đồng vị
63
29
Cu và
65
29
Cu.Nguyên tử khối trung bình của
đồng là 63,54. Phần trăm của mỗi đồng vị lần lượt là:

A. 35% & 65% B. 73% & 27% C. 25% & 75% D. 27% & 73%
Câu 29: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
A. Cấu hình electron. B. Số khối
C. Số hiệu nguyên tử. D. Số P
Câu 30: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên
tố hóa học vì nó cho biết:
A. số A và số Z B. số A
C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số hiệu nguyên tử
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 2———————
——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10— ——
————————————————
Câu 31: Một đồng v ị của nguyên tử photpho
32
15
P có số proton là:
A. 32 B. 15 C. 47 D. 17
Câu 32: Nguyên tử
19
9
F có số khối là:
A. 10 B. 9 C. 28 D. 19
Câu 33: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết
81
R( 54,5%). Số khối của đồng vị thứ nhất có giá trị là
A. 79 B. 81 C. 82 D. 80
Câu 34: Nguyên tố X có 2 đồng vị X
1
và X
2
. Đồng vị X

1
có tổng số hạt là 18.
Đồng vị X
2
có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị bằng nhau và các
loại hạt trong X
1
cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là:
A. 15 B. 14
C. 12 D. Đáp án khác, cụ thể là:
Câu 35: Nguyên tử
19
9
F khác với nguyên tử
32
15
P . là nguyên tử
32
15
P :
A. hơ n nguyên tử F 13p B. hơn nguyên tử F 6e
C. hơn nguyên tử F 6n D. hơ n nguyên tử F 13e
Câu 36: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X
và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử
đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y hơn số nơtron của đồng vị X là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 1
Câu 37: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư
thu được 2,24 lít CO
2
(đktc).Vậy kim loại hóa trị II là:

A. Be B. Ca C. Ba D. Mg
Câu 38: Hạt nhân nguyên tử
65
29
Cu có số nơtron là:
A. 94 B. 36 C. 65 D. 29
Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt e lớn nhất ?
A.
19
9
F B.
41
21
Sc C.
39
19
K D.
40
20
Ca
Câu 40: Đồng có 2 đồng vị
63
Cu và
65
Cu. Tỉ lệ % của đồng vị
63
Cu là bao
nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5.
A. 90% B. 50% C. 75% D. 25%
Câu 41: Những nguyên tử

40
20
Ca,
39
19
K,
41
21
Sc có cùng:
A. số hiệu nguyên tử B. số e
C. số nơtron D. số khối
Câu 42: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết
79
R( 54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị là bao nhiêu?
A. 81 B. 85 C. 82 D. 80
Câu 43: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO
3
dư ta thu được
14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị
35
X(x
1
%) và
37
X(x
2
%).
Vậy giá trị của x
1
% và x

2
% lần lượt là:
A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65%
Câu 44: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton,nơtron B. nơtron,electron
C. electron, proton D. electron,nơtron,proton
Câu 45: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
A. Số electron B. Số P
C. Cấu hình electron. D. Số khối
Câu 46: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. số nơtron và proton B. số nơtron
C. sổ proton D. số khối.
Câu 47: Nguyên tử
Li
7
4
khác với nguyên tử
He
4
2
là nguyên tử Li có:
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 3———————
——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10— ——
————————————————
A. nhiều hơn 1p B. ít hơn 2p
C. ít hơn 2n D. nhiều hơn 1n
Câu 48: Đồng có 2 đồng vị
63
Cu và
65

Cu. Tỉ lệ % của đồng vị
65
Cu là bao
nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5(u)
A. 25% B. 50% C. 75% D. 90%
Câu 49: Trong phân tử M
2
X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số
khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên
tử X là 34 hạt. CTPT của M
2
X là
A. K
2
O B. Rb
2
O C. Na
2
O D. Li
2
O
Câu 50: Trong phân tử MX
2
.Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt
nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron
bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX
2
là 58. CTPT của MX
2


A. FeS
2
B. NO
2
C. SO
2
D. CO
2
Câu 51: Nguyên tử có số lớp electron tối đa là
A. 8 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 52: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn
nhất?
A. Cl(Z=17) B. Ca(Z=20) C. Al(Z=13) D. C(Z=6)
Câu 53: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. và tổng số
hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số
electron độc thân của nguyên tử R là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 54: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?
A
. 24
Mg(Z=12) B.
23
Na(Z=11) C.
61
Cu(Z=29) D.
59
Fe(Z=26)
Câu 55: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6

Câu 56: Nguyên tử Na(Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
D. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
1
Câu 57: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 34, hiệu số hạt
nơtron và electron băng 1. Vậy số e độc thân của R là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 58: Nguyên tử K(Z=19) có số lớp electron là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 59: Lớp thứ 4(n=4) có số electron tối đa là
A. 32 B. 16 C. 8 D. 50
Câu 60: Lớp thứ 3(n=3) có số phân lớp là
A. 7 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 61: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số
hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
A. 15 B. 16 C. 14 D. 19
Câu 62: Cấu hình e sau: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

1
là của nguyên tử nào sau đây:
A. F(Z=9) B. Na(Z=11) C. K(Z=19) D. Cl(Z=17)
Câu 63: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.
A. D(Z=11) B. A(Z=6) C. B(Z=19) D. C(Z=2)
Câu 64: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số
hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 3 B. 15 C. 14 D. 13
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 4———————
——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10— ——
————————————————
Câu 65: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp.
B. Tất cả đều đúng.
C. Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp.
D. Lớp thứ n có n phân lớp( n
)4

Câu 66: Nguyên tử P(Z=15) có số e ở lớp goài cùng là
A. 8 B. 4 C. 5 D. 7
Câu 67: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số e độc thân khác với 3
nguyên tố còn lại.
A. D(Z=7) B. A(Z=17) C. C(Z=35) D. B(Z=9)
Câu 68: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d
1
. Vậy số
hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 21 B. 15 C. 25 D. 24
Câu 69: Lớp ngoài cùng có số e tối đa là
A. 7 B. 8 C. 5 D. 4

Câu 70: Nguyên tử C(Z=6) ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu e ở lớp ngoài
cùng?
A. 5 B. 8 C. 4 D. 7
Câu 71: Số e tối đa trong phân lớp d là:
A. 2 B. 10 C. 6 D. 14
Câu 72: Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p.
Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu
nguyên tử của A và B lần lượt là:
A. 1 & 2 B. 5 & 6 C. 7 & 8 D. 7 & 9
Câu 73: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu
hình e của Ne(Z=10).
A. Cl(Z=17) B. F(Z=9) C. N(Z=7) D. Na(Z=11)
Câu 74: Cấu hình e nào sau đây là đúng:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
3
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
7
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
4s
1
Câu 75: Cấu hình e sau:

4s

2
là của nguyên tử nào sau đây:
A. Na(Z=11) B. Cl(Z=17) C. K(Z=19) D. Ca(Z=20)
Câu 76: Lớp thứ 3(n=3) có số obitan là
A. 9 B. 10 C. 7 D. 18
Câu 77: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là khí hiếm.
A. C(Z=11) B. D(Z=2) C. B(Z=5) D. A(Z=4)
Câu 78: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là khí hiếm.
A. A(Z=4) B. B(Z=5) C. D(Z=18) D. C(Z=20)
Câu 79: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
Câu 80: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d
5
. Vậy số
hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 13 B. 24 C. 15 D. 25
Câu 81: Nguyên tử Cl(Z=17) nhận thêm 1e thì cấu hình electron tương ứng
của nó là:
A. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

1
Câu 82: Nguyên tử P(Z=15) có số electron độc thân là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 83: Cấu hình electron nào sau đây là của He?
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 5———————
——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10— ——
————————————————
A. 1s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. 1s
2
2s
2
Câu 84: Tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử bằng 155. Số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử đó
A. 108 B. 148 C. 188 D. 150
Câu 85: Tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử bằng 40. Đó là nguyên tử của
nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Ba C. Al D. Fe
Câu 86: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học thì chúng có cùng đặc
điểm nào sau đây?
A. Cùng e hoá trị B. Cùng số lớp electron
C. Cùng số hạt nơtron D. Cùng số hạt proton
Câu 87: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu
nguyên tử của X là
A. 17 B. 18 C. 34 D. 52
Câu 88: Có 3 nguyên tử:
.,,
14
6
14
7
12
6
ZYX
Những nguyên tử nào là đồng vị của
một nguyên tố?
A. X & Y B. Y & Z C. X & Z D. X,Y & Z
Câu 89: Số nơtron của các nguyên tử sau:
.,,
14
6
14
7

12
6
ZYX
lần lượt là
A. 6,7,8 B. 6,8,7 C. 6,7,6 D. 12,14,14
Câu 90: Cho các nguyên tử sau:
.,,
14
6
14
7
12
6
ZYX
Tổng số hạt p,n,e của mỗi
nguyên tử lần lượt là
A. 18,21,20 B. 18,20,21 C. 12,14,14 D. 12,14,20
Câu 91: Cấu hình electron của các nguyên tử sau:
10
Ne,
18
Ar,
36
Kr có đặc điểm
chung là
A. số lớp electron bằng nhau B. số phân lớp electron bằng nhau
C. số electron nguyên tử bằng nhau D. số e lectron ở lớp ngoài cùng bằng
nhau
Câu 92: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Cấu hình
electron của X là

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
5s
2
4p
3
Câu 93: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số electron
độc thân của X là
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 94: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34 và số khối là 23. Số lớp
electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 3 & 1 B. 2 & 1 C. 4 & 1 D. 1 & 3
Câu 95: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34 và số khối nhỏ hơn 24. Số hạt
electron của X là
A. 11 B. 12 C. 10 D. 23
Câu 96: Cho 10 gam ACO
3
tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24

lít khí CO
2
(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số
hạt nơtron)
A. 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Câu 97: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pau-li?
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 6———————
——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10— ——
————————————————
A. 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
1
C. 1s
2
2s
2

2p
7
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Câu 98: Số obitan tối đa có thể phân bố trên lớp M(n=3) là
A. 32 B. 18 C. 9 D. 16

Câu 99: Số elctrron tối đa có thể phân bố trên lớp M(n=3) là
A. 32 B. 18 C. 9 D. 16

Câu 100: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình elctrron ở phân lớp ngoài
cùng là 3d
6
. Số hiệu nguyên tử của A là
A. 26 B. 6 C. 20 D. 24
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 7———————

×