Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Sinh hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.34 KB, 26 trang )

Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Ngày dạy:
Tiết 5: (Bài 5+6) DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS nêu được vai trò sinh lý của nguyên tố Nitơ (N).
- Trình bày được các quá trình đồng hoá N trong mô thực vật.
- Nêu được các nguồn N cung cấp cho cây, dạng N cây hấp thụ từ đất.
- Trình bày các con đường cố định N và vai trò của quá trình cố định N bằng
con đường sinh học đối với TV và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt.
2.Kỹ năng
Hiểu & vận dụng được khái niệm về nhu cầu dd N để tính được nhu cầu
phân bón cho cây trồng.
3.Thái độ
GD ý thức vận dụng lý thuyết vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn SX.
II.Phương tiện dạy học
- Các tranh vẽ, hình ảnh trong SGK.
- Phiếu học tập
Nguồn cung cấp N
tự nhiên cho cây
Dạng tồn tại Dạng N cây hấp thụ
được
Quá trình chuyển
hoá N
III.Lên lớp
1. Ổn định
2. KTBC: -Vì sao phải bón phân với liều lượng hợp lý?
3. Nội dung
Nội dung Hoạt động của GV & HS
I.Vai trò sinh lý của nguyên tố N
- N có vai trò đặc biệt quan trọng đối


với sự ST & PT của cây trồng, quyết
định n/suất & chất lượng thu hoạch.
- Cây hấp thụ N ở dạng NO
-
3
và NH
+
4
II.Quá trình đồng hoá N ở thực vật
-HS đọc mục I SGK, q/sát hình 5.1
-GV:
+Nguồn cung cấp N cho đất?
(.Sự phân giải xác ĐV, TV trong đất
nhờ các VSV
.Sự cố định N trong KK nhờ VSV cố
định đạm
.Bón phân vô cơ)
+Vai trò của N đối với cây trồng?
-Gồm những quá trình nào?
-So sánh dạng N rễ cây hấp thụ từ đất
(dạng khử & dạng oxi hoá) & dạng N
1
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
1.Quá trình khử nitrat
-Thực hiện trong mô rễ & mô lá
-Là quá trình chuyển hóa NO
3
->
NH
4

NO
3
-> NO
2
-> NH
4
2.Quá trình đồng hoá NH
4
-Là quá trình chuyển hoá N ở dạng
vô cơ (NH
4
) vào các hợp chất hữu cơ
như: a.a, amit. Từ đó hình thành nên
protein & nhiều hợp chất chứa N
quan trọng khác.
-Có 3 con đường:
+Amin hoá trực tiếp:
Axit xeto + NH
4
-> Axitamin
+Chuyển vị amin:
A.a + axit xeto -> a.a mới + axit xeto mới
+Hình thành amit:
a.a đicacboxilic +NH
4
-> amit
-Ý nghĩa sinh học của sự hình thành
amit:
+Giải độc NH
4

.
+Là nguồn dự trữ NH
4
.
III. Nguồn cung cấp N tự nhiên
cho cây
(Đ.A PHT cuối trang giáo án)
IV.Quá trình chuyển hoá N trong
đất và cố định N
1. Quá trình chuyển hoá N trong đất
*Quá trình khoáng hoá
+QT amôn hóa
+QT nitrat hoá
*Quá trình phản nitrat hoá
trong các hợp chất hữu cơ cấu thành
cơ thể TV(dạng khử) -> phải có quá
trình gì?
-1HS lên bảng:
+Quá trình khử nitrat được thực hiện
ở đâu?
+Quá trình khử nitrat diễn ra ntn?
.Chú ý vai trò hoạt hoá các enzim của
Mo và Fe.
-GD: Trong rau quả, nếu dư lượng
NO
3
lớn sẽ là nguồn gây ung thư cho
người nên 1 trong những chỉ tiêu
đánh giá rau quả sạch là dư lượng
NO

3
trong mô TV.
-Là con đường chuyển nhóm amin
(NH
2
) từ 1a.a sang 1 xeto.
-Hình thành amit có ý nghĩa ntn?
-HS đọc SGK, thảo luận, điền vào
PHT
-Vì sao phải có quá trình chuyển hoá
N trong xác SV thành N dạng ion
khoáng?
-HS thực hiện y/c của SGK:
(Đáp án: Con đường chuyển hoá là
3 -> 6 -> 8 )
2
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
*Như vậy: khi hấp thụ NH
4
và NO
3

+NH
4
sẽ chuyển hoá trực tiếp thành
a.a
+NO
3
phải qua g/đ amon hoá thành
NH

4
rồi mới chuyển hoá thành a.a
2.Quá trình cố định N phân tử
-QT cố định N là QT liên kết N
2
với
H
2
-> NH
3
-Con đường sinh học cố định N là
con đường cố định N do các VSV
thực hiện.
V. Phân bón với năng suất của cây
trồng và môi trường
1.Bón phân hợp lý và năng suất cây
trồng
2.Các phương pháp bón phân
3.Phân bón và môi trường
-Hậu quả?
(Gây mất N đối với dd của TV ->
phải ngăn chặn ko để xảy ra)
*Liên hệ thực tế:
-Vì sao khi bón phân hoá học nên
bón nhiều lần?
-Vì sao khi bón phân hữu cơ chỉ bón
lót, ko bón thúc?
-QT phản nitrat hoá diễn ra chủ yếu
trong đ/k yếm khí như ngập úng, đất
quá chặt -> phải cày sâu, xới đất tơi

xốp, thoáng khí.
-GV: Lượng N của đất bị mất đi hàng
năm rất lớn nhưng được bù lại do h/đ
của nhóm VSV cố định N.
-QT cố định N là gì?
-Thực hiện y/c:
Đáp án: Trên hình 6.1 5-> 6
-HS đọc SGK, có 2 nhóm VSV
-Tại sao nói Enzim Nitrogenaza có
vai trò q/trọng đối với QT cố định N?
-Là bón theo nhu cầu của cây về từng
loại ngtố dd theo pha ST và PT của
cơ thể TV, theo đặc điểm đất & thời
tiết, mùa vụ.
-CS sinh lý là dựa vào khả năng hấp
thụ được các ion khoáng của rễ và lá.
-Bón phân dư thừa gây ÔN nông
phẩm, ÔNMT đất, nước, KK, có hại
cho đời sống của con người & ĐV.
Đáp án PHT
3
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Nguồn cung cấp N
tự nhiên cho cây
Dạng tồn tại Dạng N cây hấp
thụ được
Quá trình chuyển
hoá N
1.N trong khí quyển
(Không khí)

N
2
là chủ yếu (gần
80%, NO, NO
2
NO
3
, NH
4
Quá trình cố định N.
2.N trong thạch
quyển (đất)
-N vô cơ trong các
muối khoáng.
-N hữu cơ trong xác
SV.
Quá trình khoáng
hoá.
4.Củng cố
Quan sát hình 4.3 (SGK) để nêu mối liên hệ giữa liều lượng phân bón và ST
của cây trồng .
5.Hướng dẫn tự học
-Học bài theo tóm tắt trong khung
-Chuẩn bị dụng cụ cho bài 7- thực hành
IV. Tự rút kinh nghiệm

4
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Ngày dạy:
Tiết 6(BµI 7) Thực hành: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ

THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng giấy cobanclorua để pháy hiện tốc độ thoát hơi nước khác
nhau ở hai mặt lá.
- Biết bố trí thí nghiệm về vai trò của phân bón NPK đối với cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Phát triển năng lực thực hành, kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái
quát hóa.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, nghiên cứu và khai thác thông tin từ SGK, kỹ
năng hợp tác nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng của
sinh giới. Giải thích được cơ sở khoa học của việc bón phân hợp lý, tạo điều
kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao.
- Ý thức cẩn thận, tỷ mỷ, khoa học, ham học hỏi, tìm tòi, vận dụng kiến
thức giải đáp hiện tượng thực tế.
II. Phương tiện dạy học
+ GV: Cặp nhựa hoặc cặp gỗ, lam kính, giấy lọc, đồng hồ bấm giây,
dung dịch coban clorua, bình hút ẩm để giữ giấy tẩm côban clorua, thước
chia độ đến mm, ống đong dung tích 100ml, đũa thủy tinh/ nhóm.
+ HS: Hạt thóc, hạt ngô đã nảy mầm 2- 3 ngày. Số lượng tùy nhóm
(2 chậu / Nhóm), Chai nhựa 0,5l, 1g phân bón NPK, 1l nước sạch/ nhóm
III. Lên lớp
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: kiểm tra trong quá trình học
3. Bài mới:
NVĐ: Lá là cơ quan thoát nước nhưng tốc độ thoát hơi nước ở mặt trên và
dưới lá có giống nhau? Các chất dinh dưỡng thiết yếu có vai trò thế nào với
cây? Để biết thêm các thông tin trên chúng ta cùng thực hiện bài thực hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
- Thoát hơi nước có vai trò gì đối với
cây xanh?
- Tốc độ thoát nước phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu dụng cụ, hóa chất.
HS
- Nêu mục tiêu cần đạt của
bài TH.
- Hai HS đại diện giới thiệu
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
III. Nội dung
1. Thí nghiệm so sánh
5
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
- Nêu các điểm cần chú ý khi thực
hành:
Thí nghiệm 1:
- Đặt 2 miếng tẩm côban clorua phải
đối xứng nhau qua phiến lá, 2 bản
kính phía ngoài giấy cô ban phải
được ép chặt tạo nên hệ thống kín
H7.1 SGK.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng đồng
hồ bấm giây để theo dõi thời gian từ
khi đặt miếng giấy côban lên mặt lá
đến khi giấy chuyển từ màu xanh
sang màu hồng trong cùng một thời

gian, tính S giấy có màu hồng ở 2 mặt
lá.
Thí nghiệm 2:
- Lưu ý HS chọn cây mầm đồng đều
để thí nghiệm chính xác.
- Vì sao phải có chậu đối chứng?
- Hướng dẫn cách xếp cây trong chậu,
- Hướng dẫn theo dõi sau thí nghiệm
theo mẫu Bảng 7.2.
- Theo dõi các nhóm thực hành, nhắc
nhở ý thức.
- Hướng dẫn HS cách ghi kết quả,
cách báo cáo kết quả.
- Hướng dẫn HS tiếp tục theo dõi thí
nghiệm 2 ở nhà, hoàn thành báo cáo,
giải thích kq.
cách làm 2thí nghiệm.
- Một nhóm đại diện HS
làm mẫu thí nghiệm 1.
- Một nhóm đại diện HS
làm mẫu thí nghiệm 2.
- Các nhóm theo dõi.
- Thực hành theo nhóm.
(6 HS / nhóm)
Mỗi nhóm tiến hành 2 thí
nghiệm (30').
- Quan sát kết quả thí
nghiệm 1, điền phiếu theo
mẫu SGK


- Báo cáo thí nghiệm theo
mẫu Bảng 7.1
- Các nhóm HS thảo luận,
giải thích kết quả.
- Giải thích hiện tượng thực
tế và ứng dụng.
tốc độ thoát hơi nước
ở 2 mặt lá
2. Thí nghiệm nghiên
cứu vai trò của phân
bón NPK
IV. Thu hoạch
- Ghi kết quả thí
nghiệm vào vở, giải
thích kết quả.
4. Củng cố:
5. Bài tập về nhà
- Hoàn thành báo cáo thực hành và chuẩn bị bài mới:
IV. Tự rút kinh nghiệm
6
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Ngày dạy:
Tiết 7 (BÀI 8) QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm quang hợp và vai trò của quang hợp ở thực vật
- Trình bày được cấu tạo, hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức
năng quang hợp.
- Liệt kê được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng
chủ yếu của các sắc tố quang hợp.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ và phát hiện kiến thức.
- Phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ
- Bảo vệ cây xanh, trồng cây xanh để cung cấp năng lượng, ôxi, điều hòa
khí hậu, bảo vệ đất Yêu thích thiên nhiên, ham học hỏi, tìm tòi.
II. Phương tiện dạy học
+ Hình ảnh về cấu trúc của lá, vai trò của QH, sắc tố QH
+ Hình 8.1, 8.2, 8.3 SGK
III. Lên lớp
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Trong quá trình học bài mới.
3. Bài mới:
- Đặt câu hỏi NVĐ: QH là gì? QH có vai trò gì với động vật và con người?
Cấu trúc lá phù hợp với chức năng QH thế nào?
- Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
I.Khái quát về quang hợp của TV
1.Quang hợp là gì?
-QH ở TV là quá trình sử dụng năng lượng
ASMT đã được DL hấp thụ để tổng hợp
cacbohidrat và giải phóng O
2
từ khí CO
2

H
2
O.
-PT QH tổng quát:

6CO
2
+12 H
2
O 6C
6
H
12
O
6
+6O
2
+ 6H
2
O
2.Vai trò của quang hợp
(SGK)
II.Lá là cơ quan quang hợp
1.Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với
chức năng quang hợp
-Bên ngoài:
*HS quan sát hình 8.1 rồi phát biểu khái
niệm.
-ĐK cần để QH xảy ra?
(Có DL, AS, nước từ rễ lên, khí CO
2
từ khí
quyển vào lá)
-Sản phẩm của QH?
(C

6
H
12
O
6
cùng dẫn xuất của nó là tinh bột,
saccarozơ, khí O
2
)
-HS đọc SGK.
-HS quan sát hình 8.2, thảo luận
.Đặc điểm bên ngoài
7
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
(SGK)
-Bên trong:
+TB mô giậu chứa nhiều DL phân bố ngay
bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá để trực
tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên mặt
trên của lá.
+TB mô xốp chứa ít DL hơn, nằm ở mặt
dưới của phiến lá. Trong mô xốp chứa
nhiều khoảng rỗng tạo đ/k cho khí CO
2
dễ
dàng k.tán đến các TB chứa sắc tố QH.
+Hệ gân lá phát triển đến tận từng TB nhu
mô của lá, chứa các m.gỗ & m.rây.
+Trong lá có nhiều TB chứa lục lạp (với hệ
sắc tố QH bên trong) là bào quan QH.

2.Lục lạp là bào quan quang hợp
-Điểm phù hợp giữa cấu trúc và chức năng:
+Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố
QH, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
+Xoang tilacoit là nơi xảy ra các p.ứ quang
phân li nước & quá trình tổng hợp ATP
trong QH.
+Chất nền(Stroma) là nơi diễn ra các p.ứ
tối.
3.Hệ sắc tố quang hợp
Gồm diệp lục và carotenoit
-DL có 2 loại: DL a & DL b.
-Carotenoit là sắc tố phụ QH gồm caroten
& xantophin.
AS -> Carotenoit -> DL b -> DL a -> DL a
ở trung tâm p.ứ.
+S bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.
+Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí k.tán vào
và ra được dễ dàng.
+Trong lớp biểu bì có khí khổng giúp khí
CO
2
k.tán vào bên trong lá đến lục lạp.
.Đặc điểm bên trong:
+Mô giậu có nhiều TB chứa DL, các TB
xếp sít nhau & song song; nằm ngay dưới
lớp TB biểu bì mặt trên -> hấp thụ trực tiếp
AS.
+TB mô xốp phân bố cách xa nhau -> tạo
khoảng rỗng.

+M.gỗ: Vc nước & ion khoáng.
+M.rây: Vc sản phẩm QH ra khỏi lá.
*HS quan sát hình 8.3 , thảo luận nhóm rút
ra nhận xét
-Chú ý:
+Chỉ có DL a tham gia trực tiếp vào sự
chuyển hóa NLAS hấp thụ được thành NL
của các lk hóa học trong ATP & NADPH.
+Các sắc tố khác chỉ hấp thụ NLAS &
truyền NL đó cho DL a.
4.Củng cố:
-HS đọc phần ghi nhớ
-Vai trò của QH -> GD ý thức trồng cây, bảo vệ cây.
5.Hướng dẫn tự học:
Câu hỏi và bài tập trong SGK, sách bài tập.
IV.Tự rút kinh nghiệm:
8
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Ngày dạy:
Tiết 8 (BÀI 9) QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
C
3
, C
4
VÀ CAM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: Sản phẩm, nguyên
liệu, nơi xảy ra.
- Phân biệt được con đường cố định CO

2
trong pha tối ở những nhóm TV C
3,
C
4
và CAM.
- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm TV C
4
và nhóm TV mọng
nước CAM.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ và phát hiện kiến thức.
- Phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ
- Bảo vệ cây xanh, trồng cây xanh để cung cấp năng lượng, ôxi, điều hòa
khí hậu, bảo vệ đất
- Yêu thích thiên nhiên, ham học hỏi, tìm tòi.
II. Phương tiện dạy học
+ Hình ảnh về sơ đồ các pha trong QH, chu trình C
4
, sự hình thành
cacbohiđrat trong QH
+ Hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK
III. Lên lớp
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng QH?
- Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố QH trong lá cây xanh?
3. Bài mới:
NVĐ: QH có vai trò rất quan trọng với động vật và con người? Vậy QH ở

các nhóm TV khác nhau có đặc điểm gì khác nhau? Ý nghĩa của sự khác
nhau đó?
Nội dung Hoạt động của GV và HS
- Quá trình QH được chia thành 2pha: Pha
sáng và pha tối.
- Quá trình QH ở các nhóm TV C
3
, C
4
,
CAM khác nhau chủ yếu ở pha tối
I. Thực vật C
3
-Ở lớp 10, các em đã biết quá trình
QH chia 2 pha.
-Ở các nhóm TV khác nhau thì có sự
khác nhau trong pha tối -> Gọi là
nhóm TV C
3
, C
4
, CAM.
-Các p.ứ sáng hầu như giống nhau ở
mọi nhóm TV.
-Đặc điểm của pha sáng?
9
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
1. Pha sáng
- Nơi xảy ra: Tilacoit
- Pha sáng chuyển hóa NLAS đã

được DL hấp thụ thành NL của các
LK hóa học trong ATP và NADPH.
- Nguyên liệu: Ánh sáng, nước.
- Sản phẩm:
+ O
2
(giải phóng vào mt)
+ ATP, NADPH (Cung cấp cho pha tối)
2. Pha tối:
- Nơi xảy ra: Chất nền (stroma) của
lục lạp.
- Pha tối là pha cố định CO
2
* TV C
3
cố định CO
2
theo con đường
C
3
(Chu trình Canvin)
- Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO
2
+ Giai đoạn khử APG thành AlPG.
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận
-HS quan sát hình 9.1
-GV giảng giải:
+
+

+
+
->Rút ra KL về nguyên liệu, sản
phẩm của pha sáng.
- HS nghiên cứu hình 9.2
- Chu trình Canvin gồm mấy giai
đoạn?
+ Giai đoạn cố định CO
2
: Bắt đầu từ
Ribulozơ -1,5- điP nhận CO
2
& kết
thúc tại APG.
+ Giai đoạn khử: Có 2 sự kiện quan
trọng
. sản phẩm ATP, NADPH được sử
dụng để khử APG thành AlPG.
. Phân tử AlPG tách ra khỏi chu trình
tại điểm kết thúc của pha khử để kết
hợp với ptử triozơ photphat khác
hình thành nên ptử Cacbohidrat
C
6
H
12
O
6
. Từ đó hình thành nên tinh
bột, đường saccarozơ, axit amin,

protein, lipit…
- Đáp án của lệnh: Tại 2 điểm là:
ATP, NADPH đi vào g/đ khử và
ATP đi vào g/đ tái sinh chất nhận.
10
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
- Nguyên liệu của pha tối:
ATP, NADPH, CO
2
- Sản phẩm: Cacbohidrat, axit amin,
lipit…
II.Thực vật C
4
- Là TV mà trong pha tối QH có
thêm chu trình C
4
xảy ra trước chu
trình Canvin.
- Đặc điểm của TV C
4
+ Cường độ QH cao hơn.
+ Điểm bù thấp hơn.
+ Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn.
+ Nhu cầu nước thấp hơn.
+ Thoát hơi nước thấp hơn.
->N/suất TV C
4
> n/s TV C
3
III. Thực vật CAM

- Thực vật CAM cố định CO
2
theo
con đường CAM.
- Bản chất con đường CAM giống
=>Tại sao gọi là TV C
3
?(Sản phẩm
ổn định đầu tiên của pha tối là hợp
chất C
3
)
- Qua ng.cứu thấy rằng TV C
3
gồm
từ tảo đơn bào, các loài rêu cho đến
các loài cây gỗ cao lớn trong rừng ->
Chu trình Canvin là con đường cố
định CO
2
chủ yếu.
- Kể tên 1 số TV
(Mía, rau dền, ngô, cao lương…)
- ĐK mts của chúng cố đặc điểm gì?
(Vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới có
cường độ AS cao)
- Quan sát hình 9.3, nêu nhận xét?
(Ngoài chu trình C
3
còn có chu trình

C
4
xảy ra trước trong tb mô giậu và
tạo ra sản phẩm đầu tiên có 4C)
-Giảng giải chu trình
.TV C
4
có 2 loại tb tham gia cố định
CO
2
.
+ Tại tb mô giậu, ax oxalo axetic ->
ax malic (là các ax chứa 4C). Các ax
này di chuyển qua cầu s/chất vào tb
bao bó mạch, tại đó, chúng bị loại
CO
2
và biến thành ax piruvic.
+ Tại tb bao bó mạch, CO
2
tiếp tục
được cố định theo chu trình Canvin
-> đường 6C và tinh bột.
Ax piruvic quay trở lại tb mô giậu
nơi nó được fotforyl hóa thành fotfo
enol piruvic (PEP) để tiếp tục nhận
CO
2
.
- Những TV nào được xếp vào nhóm

này?
(Loài mọng nước sống ở vùng hoang
mạc như xương rồng hoặc dứa, thanh
long…)
- Đặc điểm h/đ của khí khổng những
11
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
như con đường C
4
.
- Con đường CAM có 2 g/đoạn:
+ G/đ đầu cố định CO
2
thực hiện vào
ban đêm.
+ G/đ tái cố định CO
2
theo chu trình
Canvin được thực hiện vào ban ngày.
loài cây này? Vì sao?
(Đóng vào ban ngày, mở ra vào ban
đêm -> Tiết kiệm nước)
=> Có sự mâu thuẫn giữa sự tiết
kiệm nước và sự dinh dưỡng khí. Khí
khổng đóng sẽ cản trở khí CO
2
k.tán
vào lục lạp. TV này đã có p.ứ thích
nghi là chọn con đường cố định CO
2

theo con đường CAM.
4. Củng cố
So sánh TV C
3
, C
4
, CAM (Xem sách bài tập)
5. Hướng dẫn tự học:
- TL c¸c c©u hái cuèi bµi.
- HS ghi nhí phÇn tãm t¾t cuèi bµi
- Bài tập trắc nghiệm SBT.
- Chuẩn bị bài: Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến QH
IV. Tự rút kinh nghiệm
12
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Ngày dạy :
Tiết 9 (Bài 10): ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH
ĐẾN QUANG HỢP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng & quang phổ đến cường
độ quang hợp.
- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ QH vào nồng độ CO
2
.
- Nêu được vai trò của nước đối với QH.
- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ QH.
- Lấy được ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với QH.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát hình, phân tích, so sánh.

3. Thái độ
Nhận thức rõ chỉ có QH ở 1 cơ thể toàn vẹn mới có quan hệ chặt chẽ với
điều kiện môi trường, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II.Phương tiện dạy học
-Tranh vẽ các hình 10.1, 10.2, 10.3 SGK
III.Lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Sự giống nhau và khác nhau giữa các con đường C
3
, C
4
, CAM?
3. Nội dung
- Quá trình QH được thực hiện khi có AS, nước, CO
2
. Đây là 1 số nhân tố
trong ngoại cảnh ảnh hưởng đến QH. Các nhân tố ảnh hưởng ntn?
Nội dung Hoạt động của GV & HS
I. Ánh sáng
1. Cường độ ánh sáng
- Điểm bù AS: CĐAS để CĐQH cân
bằng với CĐHH.
- Điểm bão hoà AS: CĐAS để
CĐQH đạt cao nhất.
- Ảnh hưởng của CĐAS đến QH ko
- GV thông báo: Trong các nhân tố
MT liên quan đến QH, AS là nhân tố
cơ bản nhất.
- Tăng CĐAS cao hơn điểm bù AS

thì CĐQH tăng hầu như tỷ lệ thuận
với CĐAS cho đến khi đạt điểm bão
hoà AS
- HS quan sát hình 10.1, thảo luận
câu hỏi trong lệnh.
ĐA: Khi nồng độ CO
2
tăng, tăng
CĐAS sẽ làm tăng CĐQH.
+ Tại điểm nồng độ CO
2
= 0,01, dù
CĐAS có đến 18 000 lux thì sự khác
biệt về CĐQH cũng rất ít.
13
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
tác động đơn lẻ mà trong mối tương
tác với các nhân tố khác của MT.
2. Quang phổ của ánh sáng
- Quang phổ ảnh hưởng đến QH cả
về mặt CĐQH và phẩm chất sản
phẩm của QH.
II. Nồng độ CO
2
- Nồng độ CO
2
q/đ CĐQH.
- Nồng độ CO
2
trong ko khí (0,03%)

là thích hợp với quá trình quang hợp.
- Ở những giá trị CO
2
thấp, CĐQH
tăng tỷ lệ thuận với nồng độ CO
2
, sau
đó tăng chậm đến trị số bão hoà.
Vượt quá trị số đó, CĐQH giảm.

III. Nước
- Nước là yếu tố rất quan trọng đối
với quang hợp.
IV. Nhiệt độ
- Nhiệt độ ả.hưởng đến các phản ứng
enzim trong QH.
- Ả.hưởng của nhiệt độ đến QH phụ
thuộc vào đặc điểm di truyền & xuất
xứ của loài cây.
V. Nguyên tố khoáng
- Các ng.tố khoáng ảnh hưởng nhiều
mặt đến QH.
+ Tại điểm nồng độ CO
2
= 0,32, khi
tăng CĐAS thì CĐQH tăng rất mạnh
-> Khi các nhân tố ng.cảnh ở trong
giới hạn sinh học đối với mỗi loài,
CĐAS tăng làm tăng CĐQH.
- Tia sáng khác nhau ả.hưởng ko

giống nhau đến CĐQH.
- HS quan sát hình trong sách BTập
- Đọc SGK, rút ra KL về ả.hưởng của
quang phổ.
- HS quan sát hình 10.2, trả lời câu
hỏi của lệnh.
ĐA: Sự phụ thuộc của QH vào nồng
độ CO
2
ko giống nhau ở các loài cây.
- Nguồn cung cấp CO
2
cho khí quyển
là từ đâu?
(Từ đất, do hô hấp của VSV, rễ cây)
- Liên hệ: Phải có biện pháp chăm
sóc đất để duy trì khả năng cung cấp
CO
2
cho QH.
- Phân tích vai trò của nước đối với
QH?
- Q.sát hình 10.3
- HS đọc SGK.
14
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
VI. Trồng cây dưới AS nhân tạo
- QH có thể diễn ra trong đ/k AS
nhân tạo -> con người ứ.dụng để tạo
ra nhiều sản phẩm phục vụ cho đời

sống.
4. Củng cố
- Mối quan hệ giữa CĐAS và nồng độ CO
2
đến QH?
5. Hướng dẫn tự học
- Câu hỏi và bài tập SGK.
- Đọc trước bài 11
IV.Tự rút kinh nghiệm
15
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Ngày dạy:
Tiết 10 (Bài 11). QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-HS trình bày được vai trò quyết định của QH đối với năng suất cây trồng.
-Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều
khiển cường độ QH.
2.Kỹ năng
Phát triển kỹ năng phân tích
3.Thái độ
HS có ý thức tìm hiểu và ứng dụng các biện pháp KH và KT trong SX và
thấy được triển vọng của năng suất cây trồng.
II.Phương tiện dạy học
-Tài liệu và quang hợp và năng suất cây trồng.
III.Lên lớp
1. Ổn định
2. KTBC:
- CĐAS ảnh hưởng đến QH như thế nào?
- Vai trò của nước trong pha sáng của QH?

3. Nội dung
Nội dung Hoạt động của GV và HS
I.Quang hợp quyết định năng suất
cây trồng
-QH q/định 90 – 95% năng suất cây
trồng.
-Năng suất sinh học là tổng lượng
chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên
1 ha gieo trồng trong suốt thời gian
sinh trưởng (sinh khối)
-Năng suất kinh tế là 1 phần của
năng suất sinh học được tích luỹ
trong các cơ quan chứa các sản phẩm
có giá trị kinh tế đối với con người
của từng loài cây (cq kinh tế)
II.Tăng năng suất cây trồng thông
-Tại sao nói:“Trồng trọt là ngành
kinh doanh năng lượng mặt trời? „
(Vì trồng cây để thu hoạch sinh khối
và sử dụng sinh khối trong các cơ
quan để làm lương thực, thực phẩm
cho đời sống con người, gia súc ->
Con người lợi dụng năng lượng
ASMT cho c/s và ta đang, sẽ sử dụng
NLMT 1 cách rất hiẹu quả, có lãi.)
-P/tích thành phần hoá học trong sản
phẩm thu hoạch của cây trồng ta có:
C: 45%; O: 42-45%; H: 6,5%
3ng/tố này đã chiếm 90-95% khối
lượng chất khô, phần còn lại 5-10%

là các ng/tố khoáng.
=>90-95% sản phẩm thu hoạch của
cây lấy từ CO
2
và H
2
O thông qua
hoạt động QH.
-Tăng năng suất cây trồng thông qua
16
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
qua điều khiển quang hợp
1.Tăng diện tích lá
-Bằng các biện pháp như bón phân,
tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật
chăm sóc phù hợp với loài và giống
cây trồng
2.Tăng cường độ quang hợp
-Bằng các biện pháp như cung cấp
nước, bón phân, chăm sóc hợp lý,
tuyển chọn và tạo giống mới các
giống cây trồng có khả năng QH cao.
3.Tăng hệ số kinh tế
-Hệ số kinh tế là tỉ số chất khô tích
luỹ trong cơ quan k/tế và tổng số
chất khô tích luỹ được.
-Bằng các công việc:
+Tuyển chọn các giống cây.
+Các biện pháp nông sinh tăng sự
tích luỹ chất hữu cơ vào cơ quan

k/tế.
điều khiển QH gồm biện pháp nào?
-Tại sao tăng diện tích lá có thể tăng
n/s cây trồng?
(Vì lá là c/q QH, trong lá có hệ sắc tố
QH hấp thụ NLAS và truyền NL đã
hấp thụ được đến pha cố định CO tạo
vật chất hữu cơ cho cây)
->Tăng S lá hấp thụ AS là tăng S QH
-> Tăng tích luỹ chất h/cơ trong cây
& tăng n/s cây trồng.
-Tăng CĐQH bằng biện pháp nào?
-Hệ số k/tế là gì?
-Tăng HSKT bằng biện pháp nào?
4.Củng cố
Vai trò q/đ của QH tới n/s cây trồng, từ đó cần có các biện pháp làm tăng
CĐQH để tăng n/s cây trồng.
5.Hướng dẫn tự học
Bài tập & câu hỏi SGK.
IV.Tự rút kinh nghiệm
17
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Ngày dạy:
Tiết 11(bài 12) HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-HS nêu được bản chất của hô hấp (HH) ở thực vật, viết được PTTQ của
HH; Phân biệt được các con đường HH ở TV liên quan đến đ/k có O
2
hay

không có O
2
.
-Mô tả được mối q/hệ giữa HH và QH; Nêu được ví dụ về ảnh hưởng của
nhân tố môi trường đối với HH.
2.Kỹ năng
Phân tích, so sánh.
3.Thái độ
Vai trò của HH đối với cơ thể TV; vấn đề bảo quản nông sản.
II.Phương tiện dạy học
Hình 12.1, 12.2 SGK
III.Lên lớp
1.Ổn định
2.KTBC: Kiểm tra trong quá trình dạy
3.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của GV & HS
I.Khái quát về hô hấp của thực vật
1.Hô hấp của thực vật là gì?
-Khái niệm: HH ở TV là quá trình
chuyển đổi NL của tế bào sống.
Tròng đó các p/tử Cacbohidrat bị
phân giải đến CO
2
& H
2
O, đồng thời
được giải phóng & năng lượng đó
được tích luỹ trong ATP.
2.Phương trình hô hấp tổng quát
C

6
H
12
O
6
+ 6O
2
= 6CO
2
+ 6H
2
O + NL
(Nhiệt + ATP)
3.Vai trò của hô hấp đối với cơ thể
thực vật
Chủ yếu là giải phóng năng lượng và
-HS quan sát hình 12.1, giải đáp lệnh
+Nước vôi trong bình bị vẩn đục khi
bơm hoạt động là do hạt đang nảy
mầm (HH) giải phóng ra CO
2
.
+Giọt nước màu di chuyển sang phía
bên trái chứng tỏ V khí trong dụng
cụ giảm vì O
2
đã được hạt đang nảy
mầm (HH) hút.
+Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao
hơn nh/độ bên ngoài chứng tỏ h/động

HH toả nhiệt.
-NL được g/phóng ra do phân giải
cacbohidrat ko phải 1 cách ồ ạt và
thoát ra mt hết mà được g/phóng ra
từ từ, 1 phần toả vào mt, còn lại được
tích luỹ trong ATP.
-HS tự đọc
-GV: HH là quá trình sinh lý trung
18
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
tạo các sản phẩm trung gian cho các
quá trình tổng hợp các chất hữu cơ
khác trong cơ thể.
II.Con đường hô hấp ở thực vật
1.Phân giải kị khí: (lên men)
-Trong đ/kiện không có Oxi
-Xảy ra trong tế bào chất
-Gồm 2 giai đoạn:
+Đường phân: glucozơ bị phân giải đến
axit piruvic.
+Lên men: axit piruvic tiếp tục bị phân giải
thành rượu Etylic (có giải phóng CO
2
) hoặc
thành axit lactic (không giải phóng CO
2
)
2.Phân giải hiếu khí
-Trong đ/kiện có Oxi.
-Xảy ra trong ti thể.

-Gồm 3 giai đoạn:
+Đường phân: (Như trong phân giải kị khí)
+Chu trình Crep: Xảy ra trong chất nền ti
thể
1 p/tử axit piruvic -> 3 p/tử CO
2
+Chuỗi truyền electron: Ở màng trong ti
thể.
H
2
tách ra từ trong chu trình Crep được
chuyển đến chuỗi truyền e p/bố ở màng
trong ti thể đến O
2
để tạo H
2
O và tích luỹ
được 36 ATP.
III.Hô hấp sáng(Quang hô hấp):
-Là quá trình hấp thụ O
2
và giải
phóng CO
2
ở ngoài sáng.
-Xảy ra kế tiếp trong 3 bào quan:
Lục lạp, peroxixom, ti thể.
-Gây lãng phí sản phẩm của quang
hợp vì ko tạo ra ATP nhưng tiêu tốn
(30 -50) % sản phẩm của QH.

IV.Quan hệ giữa hô hấp với quang
hợp và môi trường
1.Mối quan hệ giữa hô hấp với
quang hợp
-Sản phẩm của QH (C
6
H
12
O
6
) là
tâm của cây xanh, có vai trò đặc biệt
quan trọng trong các quá trình TĐC
và chuyển hoá NL.
-GV hường dẫn HS đọc sách, quan
sát hình 12.2 theo các câu hỏi gợi ý:
+Con đường phân giải kị khí xảy ra
khi nào?
+ Phân giải kị khí gồm những g/đoạn
nào?
+Sản phẩm của p/giải kị khí?
+Trả lời câu hỏi của lệnh.
-Mô tả cấu tạo của ti thể là bào quan
HH hiếu khí?
(Có 2 lớp màng, màng ngoài ko gấp
nếp, màng trong gấp khúc thành các
mào trên đó có nhiều loại enzim HH)
-Q/sát hình 12.2 trình bày về các g/đ
của HH hiếu khí.
-So sánh hiệu quả NL của HH hiếu

khí và lên men?
-HH sáng là gì?
-HH sáng xảy ra khi nào?
(Khi CĐAS cao,trong lục lạp của TV
C
3
lượng CO
2
cạn kiệt, lượng O
2
nhiều. Enzim Cacboxilaza chuyển
thành enzim Oxigenaza oxi hoá
Ribulozơ – 1,5 – đi P để tạo CO
2
.)
-Hậu quả của HH sáng?
-HS thảo luận về y/c của lệnh.
-Quan sát hình 22.2 bài 22: Ôn tập
19
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
nguyên liệu của HH và chất oxi hoá
trong HH.
-Ngược lại, sản phẩm của HH là CO
2
và H
2
O lại là ng/liệu để tổng hợp nên
C
6
H

12
O
6
và g/phóng ra O
2
trong QH.
2.Mối quan hệ giữa hô hấp với môi
trường
a.Nước: nước cần cho QH, mất nước
làm giảm CĐHH.
b.Nhiệt độ: Trong giới hạn h/đ sống
của tế bào. Sự phụ thuộc của HH vào
nhiệt độ tuân theo định luật Van
Hôp.
Q
10
= 2 – 3
c. Oxi: Có Oxi mới có HH hiếu khí.
d.Hàm lượng CO
2
: Nồng độ CO
2
cao
sẽ ức chế HH.
-Lhệ: Muốn hạt nảy mầm -> cần đảm
bảo đủ nước.
-ĐL: Nhiệt độ tăng 10
0
C thì tốc độ
p/ứ tăng 2-3 lần.

-HH hiếu khí đảm bảo cho quá trình
p/giải hoàn toàn ng/liệu HH, tích luỹ
nhiều NL hơn so với p/giải kị khí.
-Hàm lượng CO
2
> 40% sẽ ức chế
HH.
4.Củng cố
-Biện pháp bảo quản nông phẩm?
*Mục đích giữ chất lượng và khối lượng nông phẩm bằng cách ngăn chặn
những nhân tố có lợi cho h/động HH.
+Làm giảm lượng nước: Phơi, sấy khô.
+Làm giảm nhiệt độ: Để nông phẩm nơi mát, bảo quản trong tủ lạnh
+Làm tăng hàm lượng CO
2
: Bơm CO
2
vào buồng bảo quản.
5.Hướng dẫn tự học
-Bài tập 8, 9 tr.13 sách BT.
-Câu hỏi SGK.
IV.Tự rút kinh nghiệm
20
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Ngày dạy:
Tiết 12(Bài 13): THỰC HÀNH
PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Làm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và carôtenôit.

- Xác định được diệp lục trong lá, carôtenôit trong lá già, trong quả và
trong củ.
II. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ:
- Cốc thủy tinh 20 - 50 ml.
- Ống đong 20 - 50 ml có chia độ.
- Ống nghiệm.
- Kéo.
2. Hóa chất:
- Nước sạch.
- Cồn.
3. Mẫu thực vật để chiết sắc tố.
- Lá xanh tươi.
- Lá có màu vàng.
- Các loại quả có màu đỏ: Gấc, hồng.
- Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ
III. Nội dung và cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm; HS tiến hành TN như hướng dẫn trong SGK.
1.Thí nghiệm 1: Chiết rút diệp lục.
2.Thí nghiệm 2: Chiết rút carôtenôit.
IV. Thu hoạch:
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
- Mỗi HS làm một bản tường trình, theo nội dung sau:
Cơ quan của cây Dung môi chiết rút Màu sắc dịch chiết
Xanh lục
Đỏ, da cam, vàng,
vàng lục

Xanh tươi
- Nước (đối chứng)

- Cồn (thí nghiệm)
Vàng
- Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
Quả
Gấc
- Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
Cà chua - Nước (đối chứng)
21
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Cơ quan của cây Dung môi chiết rút
Màu sắc dịch chiết
Xanh lục
Đỏ, da cam, vàng,
vàng lục
- Cồn (thí nghiệm)
Củ
Cà rốt
- Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
Nghệ
- Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
- Ghi kết quả quan sát được vào các ô tương ứng và rút ra nhận xét về:
+ Độ hòa tan của các sắc tố trong các dung môi.
+ Trong mẫu thực vật nào có sắc tố gì.
+ V/trò của lá xanh và các loài rau, hoa, quả trong d.dưỡng của con người
V. Tự rút kinh nghiệm
22

Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Ngày dạy:
Tiết 13(Bài 14): THỰC HÀNH
PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh phải thực hiện được TN:
- Phát hiện HH của thực vật qua sự thải CO
2
.
- Phát hiện HH của thực vật qua sự hút O
2
.
II. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ:
- Bình thủy tinh 1000 ml, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan
lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh, ống nghiệm, cốc có
mỏ.
2. Hóa chất:
- Nước bari [Ba(OH)
2
] hay nước vôi trong [Ca(OH)
2
], diêm
3. Mẫu thực vật để chiết sắc tố.
- Hạt (lúa, ngô hay các loại đậu) mới nhú mầm.
III. Nội dung và cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 5 - 6 HS:
1.Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO
2
.

Tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào bình thủy tinh 50g các loại hạt mới nhú mầm. Nút chặt bình
bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu.
Công việc này HS phải tiến hành trước giờ lên lớp ít nhất từ 1,5 - 2 giờ.
Do HH của hạt, CO
2
tích lũy lại trong bình, CO
2
nặng hơn không khí nên nó
không thể khuếch tán qua ống và phễu vào không khí xung quanh.
- Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngoài của ống hình chữ U
vào ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi trong. Sau đó, rót nước từ từ
từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt. Nước sẽ đẩy không khí ra khỏi bình
vào ống nghiệm. Vì không khí đó giàu CO
2
→ nước bari hay nước vôi trong sẽ
bị vẩn đục.
- Để so sánh, lấy một ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi trong
và thở bằng miệng vào đó qua 1 ống thủy tinh hay ống lá cây đu đủ. Nước vôi
trong trường hợp này cũng bị vẩn đục. HS tự rút ra kết luận về HH của cây.
2. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự thải O
2
.
Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (mỗi phần: 50 g). Đổ nước sôi lên một trong
2 phần hạt đó để giết chết hạt. Tiếp theo, cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút
chặt. Thao tác này phải được HS tự tiến hành trước giờ lên lớp từ 1,5 - 2 giờ.
Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa
nến (que diêm) đang cháy vào bình. Nến (que diêm) → tắt ngay, vì sao? Sau
23
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công

đó, mở nút bình chứa hạt đã bị giết chết đưa nến (que diêm) đang cháy vào
bình, nến (que diêm) tiếp tục cháy
IV. Thu hoạch:
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
- Mỗi HS làm một bản tường trình, theo nội dung đã tiến hành.
V. Tự rút kinh nghiệm :
24
Sinh học 11 Trường THPT Sông Công
Ngày dạy:
Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
-Kiểm tra kiến thức của HS về sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở TV.
-HS có kỹ năng trình bày câu trả lời tự luận và làm bài trắc nghiệm.
-Giáo dục tính trung thực, tự giác.
II. Lên lớp
1. Ổn định
2. Nội dung
-GV phát đề.
-Đề có cấu trúc: 30% trắc nghiệm khách quan, 70% trắc nghiệm tự luận.
Đề bài:
I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án em cho là đúng hoặc đúng nhất.
1.Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. qua mạch gỗ. B. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. từ mạch gỗ sang mạch rây.
2. Biện pháp nào có tác dụng quan trọng giúp cho bộ rễ của cây phát triên?
A. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kỹ. B. Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
C. Vun gốc và xới xáo cho cây. D. Tất cả các biện pháp trên.
3. Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:
A. NO

2
-
-> NO
3
-
-> NH
4
+
. B. NO
3
-
-> NO
2
-
-> NH
4
+
.
C. NO
3
-
-> NO
2
-
-> NH
3
. D. NO
2
-
-> NO

3
-
-> NH
2
.
4. Thực vật chỉ hấp thụ được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là
A. dạng nitơ tự do trong khí quyển (N
2
) B.nitơ nitrat (NO
3
-
) và nitơ amôn (NH
4
+
).
C. nitơ nitrat (NO
3
-
). D. nitơ amôn (NH
4
+
).
5.Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là
A.Khử APG thành AlPG ->Cố định CO
2
-> Tái sinh RiDP(Ribulôzơ – 1,5 –
điphôtphat).
B.Cố định CO
2
->Tái sinh RiDP(Ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat) -> Khử APG thành

AlPG.
C.Cố định CO
2
-> Khử APG thành AlPG ->Tái sinh RiDP(Ribulôzơ – 1,5 –
điphôtphat).
D.Khử APG thành AlPG ->Tái sinh RiDP(Ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat)-> Cố định
CO
2
.
6.Sản phẩm của pha sáng gồm có
A.ATP, NADPH và O
2.
B.ATP, NADPH và CO
2
.
C.ATP, NADP
+
và CO
2
. D.ATP, NADPH.
7.Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?
A. Tích luỹ năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ.
C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. D. Điều hoà không khí.
8.Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A.Vì diệp lục a hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carotenoit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D.Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
9. Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm TV nào?
A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Chỉ ở nhóm thực vật C

3
.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×