Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra Toán 6 Học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.96 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THCS Đào Duy Từ Năm học: 2009 – 2010
Họ, tên: Môn: Toán - Lớp 6
Lớp: 6 Kiểm tra vào tiết 4+5, thứ 5, ngày 31/12/2009
Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo
I) Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Giá trị của biểu thức
3 4
2 4 : 2×
là:
A) = 3 B) = 4 C) = 2 D) = 32
Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai:
A) Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
B) Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
C) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là chữ số chẵn.
D) Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng đó không chia hết cho 6.
Câu 3: ƯCLN (16;24) là:
A) 48 B) 2 C) 4 D) 8
Câu 4: Giá trị của biểu thức:
8 4 6 : 2− − + − −
là:
A) = - 15 B) = 29 C) = - 3 D) = - 9
Câu 5: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
A) AM > MB B) AM + MB = AB
C) AM = MB D) AM + MB

AB
Câu 6: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, biết IN = 4cm. Độ dài của đoạn thẳng IM là:
A) 16cm B) 2cm C) 4cm D) 8cm
II) Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1đ) Tìm BCNN (48;60)


Câu 2: (1đ) Thực hiện phép tính:
2 2
6 3 (15 21) 12 : 2× − − +
Câu 3: (1đ) Tìm số nguyên x biết
a)
3
5 2 2 11x − − = −
b)
4 2
2 2 2x− =
Câu 4: (2đ) Biết số học sinh của lớp 6A trong khoảng từ 40 đến 60 em, khi xếp 2 hàng, 3 hàng, 4 hàng đều thừa
1 em. Tính số học sinh của lớp 6A.
Câu 5: (2đ)
a) Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Tính CB
b) Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của DC. Tính DB.














A) Mục tiêu:

Kiểm ta đánh giá lĩnh hội kiến thức môn toán học kì một phần đại số và hình học
- Nhân chia luỹ thừa cùng cơ số
- Tính chất chia hết
- Tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số
- Thực hiện tính giá trị của biểu thức
- Tìm thành phần chưa biết của biểu thức
- Tính chất điểm nằm giữa hai điểm và trung điểm của đoạn thẳng
- Tính, so sánh độ dài đoạn thẳng
B) Ma trận đề:
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
- Nhân chia luỹ thừa
1
0,5
1
0,5
- Tính chất chia hết
1
0,5
1
0,5
- Tìm ƯCLN, BCNN
1
0,5
1
1
1
2

3
3,5
- Thực hiện tính giá trị biểu thức. Tìm
thành phần chưa biết của biểu thức
1
0,5
1
1
1
1
3
2,5
- Điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm
của đoạn thẳng
1
0,5
1
0,5
Tính độ dài đoạn thẳng
1
0,5
1
2
2
2,5
3
1,5
3
1,5
2

2
3
5
11
10
C) Đề kiểm tra:
I) Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Giá trị của biểu thức
3 4
2 4 : 2×
là:
A) = 3 B) = 4 C) = 2 D) = 32
Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai:
E) Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
F) Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
G) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là chữ số chẵn.
H) Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng đó không chia hết cho 6.
Câu 3: ƯCLN (16;24) là
A) 48 B) 2 C) 4 D) 8
Câu 4: Giá trị của biểu thức:
8 4 6 : ( 2)− − + − −
là:
A) = - 15 B) = 29 C) = - 3 D) = - 9
Câu 5: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
A) AM > MB B) AM + MB = AB
C) AM = MB D) AM + MB

AB
Câu 6: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, biết IN = 4cm. Độ dài của đoạn thẳng IM là:
A) 16cm B) 2cm C) 4cm D) 8cm

II) Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1đ) Tìm BCNN (48;60)
Câu 2: (1đ) Thực hiện phép tính:
2 2
6 3 (15 21) 12 : 2× − − +
Câu 3: (1đ) Tìm số nguyên x biết
a)
3
5 2 2 11x − − = −
b)
4 2
2 2 2x− =
Câu 4: (2đ) Biết số học sinh của lớp 6A trong khoảng từ 40 đến 60 em, khi xếp 2 hàng, 3 hàng, 4 hàng
đều thừa 1 em. Tính số học sinh của lớp 6A.
Câu 5: (2đ)
c) Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Tính CB
d) Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của DC. Tính DB.
D) Phần đáp án – ghi điểm:
I) Phần trắc nghiệm: (3đ)
Đúng mỗi câu ghi 0,5đ
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C A D D B C
II) Phần bài tập tự luận: (7đ)
Câu 1: (1đ) Tìm BCNN (48;60)
4
48 2 3= ×
(0,25đ)
2
60 2 3 5= × ×
(0,25đ)

4
(48;60) 2 3 5 240BCNN = × × =
(0,5đ)
Câu 2: (1đ) Thực hiện phép tính

2 2
6 3 (15 21) 12 : 2× − − +
=
6 9 (15 21) 12: 4× − − +
(0,25đ)
=
54 ( 6) 3− − +
(0,25đ)
=
54 6 3+ +
(0,25đ)
=
60 3 63
+ =
(0,25đ)
Câu 3: (1đ) Tìm số nguyên x biết:
a)
3
5 2 2 11x − − = −
5 2 8 11x − − = −
5 2 3x − − = ×−
5 6x − − =
(0,25đ)
6 5x = + −
6 5x

= +
11x =
(0,25đ)
b)
4 2
2 2 2x− =
16 2 4x− =

2 16 4x = −

2 12x =
(0,25đ)

12 : 2x =

6x =

6x
⇒ =

6x
= −
(0,25đ)
Câu 4: (2đ) Gọi số học sinh của lớp 6A là a (0,25đ)
1 (2;3;4)a BC⇒ − ∈

40 1 60a≤ − ≤
(0,25đ)
2
(2;3;4) 2 3 12BCNN = × =

(0,25đ)
{ }
(2;3;4) (12) 0;12;24;48;60;72 BC B= =
(0,25đ)
1 48a⇒ − =
(0,25đ)
48 1a
= +
(0,25đ)
49a =
(0,25đ)
Vậy số học sinh của lớp 6A là 49 em (0,25đ)
Câu 5: (2đ)
a) D A 3cm C B
(0,5đ)
7cm
Vì C nằm giữa A và B nên có:
AC + CB = AB (0,25đ)
3cm + CB = 7cm
CB = 7cm – 3cm = 4cm (0,25đ)
b) Vì A là trung điểm của DC nên có:
DA = AC mà AC = 3cm

DA = 3cm (0,5đ)
Vì A nằm giữa D và B nên có:
DB = DA + AB (0,25đ)
DB = 3cm + 7cm = 10cm (0,25đ)

×