Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.96 KB, 22 trang )

Đ ti : 

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chn đ ti:
Trong bộ môn Hóa Học thì các dạng bài tập là đa dạng và phong phú. Dù
đó là kiểu bài tập định lượng như : 
 hay các dạng bài tập định tính như : 
 !"#
$%&'!() Bởi chỉ ngay trong một
phản ứng hoá học khi có sự diễn ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác thì
cũng đồng thời kéo theo những sự thay đổi về lượng chất (mol), trạng thái,
màu sắc của các chất tham gia và các chất sản phẩm, chính những sự thay đổi
này đã đặt ra trước mắt học sinh rất nhiều yêu cầu cần phải được làm rõ và
trong nhiều các yêu cầu đó thì việc định dạng và làm bài nhận biết các chất
hoá học cũng rất quan trọng.
2. Mục đích nghiên cứu:
Hoá học với đặc thù là môn khoa học thực nghiệm; nghĩa là từ những kết
quả thí nghiệm, các hiện tượng …để hình thành nên kiến thức cơ bản, rồi từ
đó minh hoạ các kiến thức bằng bài tập.
<<

>>

kiểu bài tập định tính xong nó sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về các chất để từ đó
giúp cho việc làm các bài tập định lượng có liên quan đến tính chất của các
chất hoá học sẽ dễ dàng và chính xác hơn.
3. Đối tượng v phạm vi:
Bài tập nhận biết các chất đều có ở các mức độ khác nhau, cho nên với mỗi
đối tượng học sinh THCS trên địa bàn huyện Krông Búk thì đều có các loại
bài phù hợp. Chính vì thế để giúp các em học sinh với các năng lực khác nhau
có thể phân loại và làm tốt các bài tập thuộc dạng này, tôi sẽ trình bày một số


vấn đề về việc định dạng và làm các bài nhận biết các chất để giúp cho học
sinh được toàn diện hơn trong làm toán hoá học.
PHẦN II –NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
* Hiện nay hoá học đã tìm được đến 113 nguyên tố hoá học khác nhau, có
những nguyên tố đã có sẵn trong tự nhiên và có những nguyên tố cho chính
con người tạo ra dù nó chỉ có thể tồn tại trong một thời gian rất ngắn. Và các
đơn chất tạo nên từ cùng một nguyên tố, hay các hợp chất do hai hay nhiều
nguyên tố hoá học khác nhau tạo nên cũng rất nhiều có thể lên đến hàng vài

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang 1
Đ ti : 

chục triệu chất khác nhau. Mỗi chất đều có một tính chất vật lí như: màu sắc,
tính tan trong nước, trạng thái tự nhiên, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy…và
có các tính chất hoá học chung và riêng thể hiện ở nhiều điều kiện, nhiều môi
trường khác nhau và tuỳ mỗi điều kiện và môi trường các chất đều thể hiện
những đặc trưng riêng của nó đó có thể là các dấu hiệu rõ ràng, dễ quan sát.
Vì vậy, trong hoá học đã đặt ra một yêu cầu với người dạy và người học là
nhận biết các chất hoá học đó như thế nào để không bị nhầm lẫn và phân biệt
được với các chất khác từ đó có những hiểu biết về các chất để phần nào sử
dụng hợp lí chúng trong thực tiền.
2. Cơ sở thực tiễn:
* Thực tế với các em học sinh bậc trung học cơ sở nhất lại là học sinh
vùng nông thôn thì cơ sở vật chất, điều kiện học tập còn rất nhiều hạn chế.
Nên việc được làm quen với thực hành, thí nghiệm về các chất hoá học để các
em nhận biết, hiểu và nhớ hơn về điểm đặc trưng của từng chất từ đó giúp các
em có thể làm tốt các dạng bài tập nhận biết của hoá học cũng gặp rất nhiều
khó khăn. Vì vậy, trong quá trình làm các bài tập nhận biết chất các em cũng
còn nhiều lúng túng trong việc nhìn nhận và kĩ năng trình bày. Từ đó dẫn đễn

các kết quả không thực sự cao. Do chưa nắm rõ về những điểm đặc trưng của
các chất, nhưng phần nhiều là học sinh còn khó khăn khi định dạng các bài
nhận biết và trình bày nó trong bài làm của mình. Chính vì thế tôi sẽ phân loại
và hướng dẫn học sinh khắc phục khó khăn trên.
3. Các biện pháp thực hiện:
Trước tiên giáo viên cần cho học sinh cần phải hiểu và phân biệt rõ một
số vấn đề sau :
+ Nhận biết các chất là dựa vào 2 tính chất đặc trưng của mỗi chất đó
là dựa vào tính chất vật lí và tính chất hoá học, một số trường hợp còn dùng cả
tính toán để nhận biết.
+ Trong nhận biết các chất cần phân biệt chất cần nhận biết với chất
dùng để nhận biết (còn được gọi là thuốc thử), đây là khái niệm có tính qui
ước.
+ Đối với chất cần nhận biết có thể là chất riêng rẽ (đựng trong từng lọ
hoặc ống nghiệm riêng rẽ) hoặc trong một hỗn hợp cùng với chất khác.
+ Đối với việc dùng thuốc thử để nhận biết có thể chia ra 3 trường hợp:
TH
1
: Thuốc thử không bắt buộc (tuỳ ý). Trường hợp này chỉ cần chọn
thuốc thử phù hợp với phản ứng đặc trưng giữa chất thử và chất cần nhận biết
nào đó để xác định được các chất là đạt yêu cầu.
TH
2
: Thuốc thử bắt buộc (hạn chế). Trường hợp này cần phải suy nghĩ
theo hướng: Chọn chất thử theo đề bài đã giới hạn, sao cho chất thử dùng vào

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang 2
Đ ti : 

phải phân biệt được ít nhất một chất hoặc chia ra được các nhóm chất để từ đó

có các bước nhận biết tiếp theo bằng cách lấy chính chất vừa tìm để phân biệt
ra các chất còn lại.
TH
3
: Không dùng thuốc thử. Trường hợp này thì chính các chất cần
nhận biết lại là thuốc thử. Đó là các mẫu chất được đánh dấu và đổ cho từng
cặp mẫu chất phản ứng ngẫu nhiên với nhau. Dựa vào số dấu hiệu, hay dấu
hiệu đặc trưng để tìm ra các chất.
+ Khi trả lời câu hỏi nhận biết cần nêu đủ các ý sau:
.012*+, #/()012# #,
3 #45
.013*+#463778
.014*9$# !:;-)<2# #:76
 #3,#8
.015*=,0#152# #
>?, (),=5, (:?,5-7#@…
* Đặc biệt hơn để nhận biết tốt các chất thì cần phải nắm rõ từng đặc điểm
chung và riêng của các chất nhất là các tính chất đặc trưng như màu, trạng
thái, độ tan, phản ứng đặc trưng với dấu hiệu đặc biệt…Nếu thực tế mà
phương pháp nhận biết định tính vẫn không đủ cơ sở để kết luận thì có thể
dùng phương pháp định lượng để xác định. Sau đây là các dạng bài và các ví
dụ cụ thể của bài tập nhận biết.
Loại 1. Nhận biết các chất bằng phương pháp vật lí.
*Với bài nhận biết bằng phương pháp vật lí thì nên sử dụng dụng linh hoạt
các hình thức như màu sắc, từ tính, độ tan trong nước, mùi đặc trưng …Nhưng
hạn chế nhận biết các chất bằng mùi vì có thể có các chất rất độc với mùi của
nó (Cl
2
,SO
2

…). Trước khi làm các bài nhận biết kiểu này giáo viên cần trang
bị thêm cho học sinh các hiểu biết thêm về tính chất vật lí của nhiều các đơn
chất và hợp chất khác nhau ngoài các tính chất của các chất mà trong phạm vi
chương trình học đã có.
2A: Bảng dưới đây là một số dấu hiệu đặc trưng về tính chất vật lí của
một số chất.
STT Tên chất Tính chất vật lí đặc trưng
1 Khí Clo (Cl
2
) Màu vàng lục
2 Thuỷ ngân (Hg) Dạng lỏng ở điều kiện thường
3 Iốt (I
2
) Tinh thể màu tím đen
4 Dung dịch Brôm (Br
2
) Màu đỏ nâu
5 khí NH
3
(Amôniăc) Mùi khai
6 khí H
2
S (Hiđrosunfua) Mùi trứng thối
7 Lưu huỳnh (S) Màu vàng dạng bột
8 Natri (Na) Mềm, cháy ngọn lửa màu vàng
9 Khí NO Không màu, hoá nâu trong không khí

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang 3
Đ ti : 


10 Sắt (Fe) Bị nam châm hút
11 Barisunphat(BaSO
4
) Khó bị nhiệt phân
12 Vôi tôi <Ca(OH)
2
> ít tan trong nước
13 Urê (NH
2
)
2
CO Tan tốt trong nước, tạo dung dịch lạnh.
14 Đồng Sunfat Màu xanh lam
15 HgO <Thuỷ ngân (II) oxit> Màu đỏ, không tan trong nước
16 Chì (II) Oxit <PbO> Màu vàng
17 CuS <đồng (II) Sunfua> Màu đen
18 Kali (K) Mềm, cháy cho ngọn lửa màu tím

Học sinh có thể được quan sát mẫu vật thật, từ các thí nghiệm, tranh ảnh, tư
liệu về các tính chất đặc trưng của các chất để có thể làm tốt các bài nhận biết
theo phương pháp vật lí.
*BÀI TẬP MINH HOẠ:
DẠNG 1. 6 78,09#)/:;<=.
* Với loại bài này thì cũng không thực sự quá khó khăn, nhưng để có thể
làm tốt được thì học sinh cũng phải nắm vững tính chất vật lí của các đơn chất
và các hợp chất và bước đầu tiên trong bài làm đôi khi không cần chia mẫu
khí ngay để tránh sự lãng phí các khí vào môi trường bởi loại bài này có thể
nhận ngay ra các chất bằng màu sắc.
Bi 1. B<3(CD=E)  #:,#
C:*+C

F
GH
F
9H9H
F
8
B78
Qua quan sát nhận thấy lọ khí nào có màu vàng lục là khí Cl
2

- Màu nâu là khí NO
2
- Không màu là 2 khí NO và SO
2
- Lấy ra ở một trong hai lọ một lượng nhỏ 2 khí còn lại nếu khí nào hoá màu
nâu trong không khí là khí NO, không thay đổi màu là SO
2
.
Bi 2. IE) 2J)K,#*GL+#HMC8
N
- Chia các chất cần nhận biết thành nhiều mẫu thử
- Mẫu có màu đen là CuO, màu vàng là S
- Dùng nam châm thử vào 2 mẫu còn lại mẫu nào bị nam châm hút là Fe,
không bị nam châm hút là Al.
Bi 3. IE) :*H
F
+C
F
+H
F

)<3(C8
N

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang 4
Đ ti : 

-Trong 3 khí trên, khí nào màu vàng lục là khí Cl
2
, hai khí không màu là O
2
và CO
2
.
- Lấy ra từ mỗi lọ khí còn lại một lượng nhỏ để làm mẫu thử, sau đó dùng than
hồng thử vào mỗi mẫu, mẫu nào làm than hồng bùng cháy sáng là O
2
, mẫu
không làm than hồng bùng cháy sáng mà lại tắt ngay là CO.
DẠNG 2. >#/:;#8?#.
#@>#=#A#,01
*Các chất có tính tan khác nhau, có chất tan nhiều, chất tan ít, thậm chí
có chất lại không tan trong nước. Nên dựa vào tính tan khác nhau các chất
trong dung môi nước cũng có thể phân biệt được các chất và không giống với
cách phân biệt dựa vào màu sắc, dạng này có thể không cần chia mẫu thử để
phân biệt với dạng phân biệt chất theo tính tan hay độ tan khác nhau thì bước
đầu tiên bắt buộc phải chia các chất cần nhận biết ra nhiều mẫu để tránh việc
làm ảnh hưởng đến mẫu chất cần nhận biết.
Bi 1. OP,373(CD=E) F)K*M+C37M9H
Q
8

N
+ Chia các chất cần nhận biết thành các mẫu thử nhỏ.
+ Hoà tan 2 chất bột trên vào nước, chất bột nào tan được là AgNO
3
; không
tan là AgCl.
Bi 2. IE) )K*M9H
Q
L37+#2P,373(C8
N
+ Chia các chất bột cần nhận biết thành nhiều mẫu.
+ Hoà từng mẫu vào nước, nếu mẫu nào tan là AgNO
3
, hai mẫu không tan
là Fe và Cu.
+ Dùng nam châm thử vào 2 mẫu, mẫu nào bị nam châm hút là Fe, không
bị nam châm hút là Cu.
%B*>#?#A#
* Với các chất tan trong nước, có chất tan tốt, có chất tan kém; hay nói
cách khác chúng có độ tan khác nhau và dựa vào độ tan khác nhau của các
chất chúng ta cũng có thể phân biệt được chúng. Trường hợp phải phân biệt
các chất bằng độ tan thường dùng trong trương hợp các chất cần phân biệt
tương đối giống nhau về tính chất hay đề bài yêu cầu phân biệt bằng độ tan
và dựa vào độ tan khác nhau khí làm giảm lượng dung môi nước của mỗi
dung dịch bão hoà, nếu chất có độ tan lớn hơn sẽ tạo ra lượng kết tinh nhỏ hơn
và ngược lại. Dựa vào đó có thể phân biệt được các chất.
*Bi tập minh hoạ: IE) , #-#49,+C37R+C)<
3(C8BK,?,&-#4SFT
U
C/C!)<*QV37TFF

WGiáo viên cần làm rõ bản chất về độ tan các chất cũng như các yếu
tố ảnh hưởng đến độ tan để các em thấy và hiểu sâu hơn dạng bài có liên quan
đến độ tan.
Theo định nghĩa :

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang 5
Đ ti : 

- Độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan có thể tan tối đa trong
100g dung môi nước để tạo thành dung dịch bão hoà, ở một nhiệt độ xác định.
+ Với hầu hết các chất rắn thì độ tan tăng khi nhiệt độ tăng và ngược lại.
Còn với chất khí độ tan tăng khi giảm nhiệt độ.
+ Vì vậy khi tạo ra dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định nào đó thì sẽ xác
định được độ tan của chất đó theo định nghĩa. Nhưng khi giảm dung môi hay
hạ nhiệt độ của mỗi dung dịch thì chất tan nào mà có độ tan nhỏ hơn sẽ tách
ra trước (không tan trong dung dịch nữa).
N
+ Chia các chất cần nhận biết làm 2 mẫu:
+ Cho từng mẫu vào dung môi nước vừa phải đến khi tạo được ra 2 dung
dịch bão hoà NaCl và KCl.
+ Hạ nhiệt độ của 2 dung dịch NaCl và KCl bão hoà nếu dung lịch nào mà
diễn ra quá trình kết tinh trước thì dung dịch đó là NaCl do dung dịch này
có độ tan bằng 36g nhỏ hơn độ tan KCl là 52,2g.
Loại 2. Phân biệt các chất dựa vo tính chất hoá hc.
X9Y:)3"()2# #?,*
Cũng giống như phân biệt các chất bằng phương pháp vật lí, để phân
biệt bằng phương pháp hoá học người học sinh cần phải nắm vững tính chất
hoá học của từng chất. Đặc biệt là các phản ứng hoá học thể hiện tính chất
riêng, với dấu hiệu đặc trưng nhất, dễ nhớ nhất cùng với việc định dạng đúng
loại bài nhận biết bằng phương pháp hoá học thì việc làm các bài nhận biết

cũng không quá khó khăn. Vậy làm như thế nào để trang bị cho học sinh vốn
kiến thức về các chất từ tính chất đến các dấu hiệu riêng? Để thực hiện yêu
cầu này thì mỗi bài dạy trên lớp việc học sinh được làm và quan sát các thí
nghiệm để rút ra tính chất và dấu hiệu nhận ra các chất là cực kì quan trọng.
Giáo viên cần có các hệ thống câu hỏi bài tập đề cập đến những dấu hiệu riêng
của các chất – Chắc chắn bài tập loại này phần lớn là bài nhận biết chất. Ngoài
việc tìm hiểu các chất thông qua bài bài học trên lớp, giáo viên cũng cần cung
cấp thêm cho học sinh các dấu hiệu, các cách để phân biệt nhiều chất khác
ngoài phạm vi sách giáo khoa.
Ví dụ:
*Một số thuốc thử thông dụng để phân biệt các chất.
S
T
T
THUỐC THỬ DÙNG ĐỂ NHẬN HIỆN TƯỢNG
1 Quì tím - Axit
- Bazơ kiềm
Quì hoá đỏ
Quì hoá xanh

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang 6
Đ ti : 

2 Phênolphtalêin
(không màu)
- Bazơ kiềm Hoá màu hồng
3 Nước (H
2
O)
- Các kim loại mạnh

(Na, K, Ca, Ba )
- Có khí H
2
, riêng Ca còn có tạo
dd rồi vẩn đục do Ca(OH)
2
ít tan
4
Dung dịch kim
- Các kim loại Al, Zn
- Al
2
O
3
, ZnO
- Al(OH)
2
, Zn(OH)
2
- Tan và có khí H
2
- Tan
- Tan
5
Dung dịch Axit
HCl, H
2
SO
4
loãng

HNO
3

HCl
H
2
SO
4
-Muối gốc CO
3
2 -
, SO
3
2
,
S
2 -
- Kim loại trước H
- Hầu hết các kim loại
kể cả Hg, Ag
- MnO
2
- Ba, BaO, Muối Ba.
- Tan và có CO
2
, SO
2
, H
2
S 

-Tan và có khí H
2
- Tan và tạo khí NO
2
, SO
2
-Tạo khí Cl
2
vàng lục
- BaSO
4
 trắng
6
Dung dịch muối
- BaCl
2

- Ba(NO
3
)
2
- (CH
3
COO)
2
Ba
- AgNO
3
- Cd(NO
3

)
2
- Pb(NO
3
)
2
- Hợp chất gốc SO
4
- Hợp chất gốc Cl
-
- Hợp chất gốc S
2 -
-BaSO
4
 trắng
-AgCl  trắng, hoá đen ở ás
- CdS  vàng
- PbS  đen
*Thuốc thử cho một số loại chất.
S
T
T
Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng
Các kim loại
- Na, K(Hoá trị I) - H
2
O -Tạo dd trong và khí H
2

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang 7

Đ ti : 

1
- Ba (II)
- Ca
Al ,Zn
- Các kim loại từ Mg
- Pb
- Hg
- Đốt cháy
- H
2
O
- H
2
O
- Đốt cháy
-HNO
3
đặc nguội
- HCl
- HNO
3
sau đó cho
Cu vào
- Lửa vàng và tím
- Tan tạo dd trong và khí H
2
- Tan tạo dd đục và H
2

- Lửa lục (Ba), đỏ với (Ca)
Al không tan, Zn tan cho khí
NO
2
- Tan, có H
2
, riêng
PbCl
2
trắng
- Tan tạo NO
2
, và  trắng
bạc trên Cu màu đỏ.
2
Một số Phi kim
I
2
(Màu tím)
S (màu vàng)
P (màu đỏ thông
dụng)
C (màu đen )
- Hồ tinh bột hoặc
đun nóng mạnh
- Đốt trong Ôxi
- Đốt cháy
- Đốt cháy
-Tạo phản ứng màu (xanh)
- Thăng hoa

- SO
2
mùi hắc
- P
2
O
5
tan trong nước làm
quì tím màu đỏ
- CO
2
làm vẩn đục Ca(OH)
2
3
Một số chất khí
NH
3
H
2
S
CO
SO
2
Cl
2
- Quì tẩm ướt
- Cd(NO
3
)
2

Pb(NO
3
)
2
- Đốt
dd PdCl
2
- dd Br
2
(đỏ nâu)
dd Ca(OH)
2
- dd KI và hồ tinh
bột
- Mùi khai, quì hoá xanh
- Mùi thối, CdSvàng,
PbSđen
- CO
2
làm đục Ca(OH)
2
- Làm sẫm dd Pd
2 +
- Mất màu dd Br
2
Làm đục Ca(OH)
2
- I
2
 và màu xanh

Oxit thể rắn

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang 8
Đ ti : 

4
Na
2
O, K
2
O, BaO
CaO
SiO
2
Al
2
O
3
MnO
2
H
2
O
H
2
O
dd HF
Tan trong axit,kiềm
HCl đun nhẹ
dd trong suốt, làm xanh quì

tan, dd vẩn đục
Tạo SiF
4
Cl
2
màu vàng lục
5
Các dd Muối có gốc
Cl
-
Br

SO
4
2 –
PO
4
3 –
NO
3
-
AgNO
3
Cl
2
Muối Ba
2+
Ag
+
H

2
SO
4
đ + Cu
AgCltrắng, hoá đen AS
Tạo Br
2
lỏng màu nâu
BaSO
4
trắng
Ag
3
PO
4

dd xanh + NO
2

6
Các kim loại trong
muối
Mg
2 +
Fe
2+
Fe
3+
Al
3+

Ca
2+
Pb
2+
dd NaOH
dd NaOH đến dư
CO
3
2-
S
2 -
 trắng
 trắng xanh, hoá nâu đỏ
 Fe(OH)
3
nâu đỏ
Al(OH)
3
keo trắng. tan
trong kiềm dư
CaCO
3

PbS  đen

*Giáo viên cũng cần lưu ý thêm cho học sinh về trường hợp dùng chất
thử là Quì tím hay Phênolphtalêin. Ngoài việc các em đã biết về sự thay đổi
màu sắc của quì tím, phênolphtalêin với các dung dịch axit và dung dịch bazơ.
Thì trong trường hợp dùng hai chất thử này vào một số dung dịch muối có
tính axit và tính bazơ cũng cần phải có một số lưu ý đó là:

Z8+22-#4J)S:-CJ?,),[-J09,H\RH\B,0H\5
F
+,0H\5
F
]H\^5374?,,-J#)0\
F
GH
_
\+C\9H
Q
5
Ví dụ: dd NaCl,K
2
SO
4
có PH = 7 nên không làm đổi màu hai chất thử trên.
F8+22J)S:-CJ?,),[-J374?,,=#
0\
Q
IH
_
\
F
GH
Q
\
F
+H
Q
\

F
G5

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang 9
Đ ti : 

Ví dụ: dd Na
2
CO
3
, K
2
SO
3
, BaS làm quì tím màu xanh, phênolphtalêin màu
hồng.
Kết qủa này được giải thích như sau:
+ Trong dung dịch Na
2
CO
3
phân li thành các ion:
Na
2
CO
3
 2Na
+
+ CO
3

2 –
CO
3
2 -
+ 2HOH  H
2
CO
3
(H
2
O + CO
2
) + 2OH

Môi trường có OH

là môi trường có PH > 7, môi trường có tính Bazơ nên
làm quì tím có màu xanh, phênolphtalêin có màu hồng.
Q8+22-#4J)S:-CJJK=#-#4?,1-9\
_

34?,,-J37#)-K4C7-`#-#=a-7#b8
2A*M9H
Q
9\
_
+C^
Giải thích kết quả này như sau :
NH
4

Cl NH
4
+
+ OH

NH
4
+
+ HOH  NH
3
+ H
3
O
+
H
3
O
+
(hoặc H
+
) là môi trường có PH < 7 nên có tính Axit và làm quì tím có
màu có màu hồng.
_8cK4-#4->2dC7-#4,3.C7-`#-1-7#,
$C,C$1-7#82A9,\+H
Q
+,0\+H
Q
5
F
^

*Khi học sinh đã được trang bị những hiểu biết về các chất thông qua bài
học, thí nghiệm và các tài liệu tham khảo cũng như các bước làm mang tính
qui ước của bài nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học. Giáo viên bắt
đầu cho học sinh làm bài tập với các dạng nhận biết, cụ thể và lưu ý cho học
sinh việc nhận ra các chất là dùng các phản ứng với dấu hiệu đặc trưng nhất từ
các phản ứng dễ quan sát hiện tượng. Thông thường dấu hiệu từ phản ứng
trung hoà như Axit +Bazơ không có dấu hiệu rõ ràng mà chỉ dựa vào sự toả
nhiệt thì không nên dùng trong một bài nhận biết theo phương pháp hoá học.
DẠNG 1: 60C1 DE>

Với dạng nhận biết này thì dễ dàng hơn với học sinh bởi các em được tuỳ
chọn chất thử để nhận ra các chất cần tìm. Nên để làm được bài tập kiểu này
thì yêu cầu lớn nhất với học sinh là nắm tốt các phản ứng cùng với các dấu
hiệu để nhận biết các chất. Có thể kết hợp nhiều hình thức để nhận biết như
quan sát, tính tan …rồi dùng đến các dấu hiệu của phản ứng hoá học sự kết
hợp này có được hay không là tuỳ vào đề bài yêu cầu. Vì thế học sinh phải
được làm quen với một số giả thiết từ các bài tập dạng này để có thể đơn giản
hơn trong bài làm của mình.
Ví dụ: Đề bài yêu cầu:
<<
\D=E) $
>>
mà không khống
chế một yêu cầu nào – Tức là học sinh có thể kết hợp cả phương pháp vật lí và
hoá học. Nhưng nếu giả thiết ghi rõ
<<
)<D=E

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
10

Đ ti : 

) 
>>
hay một giả thiết khác với ý chỉ tương tự thì bắt buộc học sinh
phải dùng phương pháp hoá học để nhận biết. Cũng có thể nhận ngay ra chất
từ dấu hiệu của phản ứng đầu tiên nhưng cũng có thể nhận ra chất cần tìm từ
các sản phẩm mà chất đó vừa tạo ra với các chất khác. (1a()P
>e1aC7()) và để thuận tiện trong việc lựa
chọn chất thử cũng như các bước làm thì việc học sinh phân loại được các
chất mà đề bài yêu cầu nhận biết là rất quan trọng vì khi phân loại được chính
xác các chất sẽ giúp các em chia ra được các nhóm chất cùng loại với nhau từ
đó sẽ thuận tiện trong quá trình tìm ra các chất cụ thể. Dưới đây là một số ví
dụ minh hoạ cho dạng bài tập này.
Bi 1.  B*?,7# FG#H9#
3
H9IH9%
3
H
J
.
Yêu cầu của bài tập này cũng là một giả thiết mở bao gồm 3 oxit bazơ và 1
oxit axit. Nhưng không thể dựa vào màu sắc để phân biệt vì màu của chúng
hoàn toàn giống nhau ở đây sẽ dùng bằng phương pháp hoá học và sản phẩm
của các oxit có thể tạo ra khi cho chúng vào nước để phân biệt.
K:
+ Chia các chất cần phân biệt thành các mẫu (Có đánh dấu các mẫu nhỏ
với mẫu gốc)
+ Cho các mẫu hoà vào nước, nếu mẫu nào không tan là MgO, các mẫu
khác đều tan. Nhưng mẫu tan nào vẩn đục là CaO tan trong nước tạo

Ca(OH)
2
ít tan, 2 dung dịch trong suốt là NaOH và H
3
PO
4
.
+ Dùng quì tím thử vào các dung dịch thu được:
- Nếu dung dịch làm quì có màu xanh thì đó là dung dịch NaOH được tạo
ra từ Na
2
O tan trong nước.
Mẫu làm quì tím chuyển màu đỏ là H
3
PO
4
tạo ra từ P
2
O
5
với nước.
+ Phương trình phản ứng xảy ra.
Na
2
O + H
2
O  2NaOH
CaO + H
2
O  Ca(OH)

2
,8
P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4
Bi 2GL #
3
"9.#G
3
9G9.#MHN
3
O)B*
 )60C
Bài này sẽ đơn giản hơn nếu giáo viên gợi ý và định hướng được cho
học sinh phân loại các chất.
- Na
2
S là muối của bazơ mạnh và gốc axit yếu nên làm quì tím màu xanh hoặc
phênolphtalêin màu hồng.
- Ba(OH)
2
là dd bazơ nên cũng làm quì và Phênolphtalêin chuyển màu như
trên.


 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
11
Đ ti : 

- BaCl
2
là muối của axit mạnh và bazơ mạnh nên không làm thay đổi màu quì
và phênolphtalêin.
- HCl là axit làm quì có màu đỏ.
Nếu định hướng được đến đây chắc chắn học sinh sẽ tìm được lời giải cho
cả bài. Bởi khi dùng quì tím sẽ chỉ còn Na
2
S và Ba(OH)
2
là chưa phân biệt
được, công việc sau đó là tìm dấu hiệu để phân biệt Na
2
S và Ba(OH)
2
sẽ đơn
giản rất nhiều.
]f
+ Chia các chất cần nhận biết làm nhiều mẫu thử nhỏ.
+ Dùng quì tím cho vào các mẫu.
+ Nếu mẫu nào làm quì có màu xanh là Ba(OH)
2
và Na
2
S, mẫu nào làm quì

tím chuyển màu đỏ là HCl, mẫu không làm quì đổi màu là BaCl
2
.
+ Dùng H
2
SO
4
cho vào 2 mẫu chưa phân biệt được nếu mẫu nào tạo kết tủa
màu trắng là Ba(OH)
2
, mẫu có khí mùi thối là Na
2
S.
I8
H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
 BaSO
4
@ + 2H
2
O
Na
2
S + H
2
SO

4
Na
2
SO
4
+ H
2
S  4
DẠNG 2.  6 DEP 
*Trong dạng bài nhận biết này thì giả thiết đã qui định rõ, để nhận ra các chất
thì được phép lấy chất thử khác. Nhưng số chất thử là 1 hay 2 …thì tuỳ từng
giả thiết của bài mà học sinh được sử dụng số chất thử. Giáo viên cần lưu ý
với chất thử. Có thể đầu bài sẽ cho trước hoặc không cho trước nhưng dù thế
nào thì học sinh khi tiến hành phân biệt các chất, mà sử dụng chất thử nào đó
để phân biệt được một hoặc hai …chất mà đề bài yêu cầu thì học sinh có
quyền được sử dụng chính chất vừa tìm được để đi phân biệt chất khác. Và
cũng như dạng nhận biết bằng thuốc thử tuỳ ý, đối với dạng này việc phân loại
các chất trước khi nhận biết là rất quan trọng, bởi nếu phân loại chính xác sẽ
giúp học sinh chia ra được các nhóm chất cùng loại hoặc khác loại với nhau từ
đó giúp dễ dàng tìm ra chất thử phù hợp nhất để thuận lợi trong quá trình nhận
biết.
Thông thường với bài kiểu này thì có con đường đi chung như sau:
Ví dụ: Phân biệt các chất chỉ bằng thuốc thử qui định như các chất cần phân
biệt là A
1
, B
1
, A
2
, B

2
, C
1
trong đó A
1
, A
2
và B
1
, B
2
là 2 nhóm chất cùng loại
với nhau C
1
là một loại chất khác. Hầu hết các bài kiểu này thì hay chọn một
chất thử nào đó để tìm ra C
1
rồi lấy C
1
tìm ra các chất trong nhóm A
1
, A
2

B
1
, B
2
. Sau đó lấy một trong số các chất vừa tìm ra bằng C
1

để đi phân biệt các
chất còn lại (nhận biết nối tiếp) và để đơn giản giáo viên nên định hướng bài
làm bằng sơ đồ phân biệt các chất.
*Sau đây là một số bài tập minh hoạ trong dạng bài tập này:

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
12
Đ ti : 

Bi 1. Hãy phân biệt các dung dịch sau: Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, MgCl
2
,
NaOH, BaCl
2
mà chỉ dùng Phênolphtalêin.
Định hướng lời giải
Các mẫu đã chia: Na
2
SO
4
, H
2

SO
4
, MgCl
2
, NaOH, BaCl
2

+ Phênolphtalêin

Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, MgCl
2
, BaCl
2
NaOH
+NaOH
H
2
SO
4
MgCl
2
Na

2
SO
4
, BaCl
2

+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
BaCl
2
B7C7-
+ Chia các chất cần nhận biết thành nhiều mẫu.
+ Cho Phênolphtalêin thử vào từng mẫu:
- Mẫu nào làm phênolphtalêin (không màu) chuyển sang màu hồng là NaOH.
Các mẫu còn lại không làm đổi màu Phênolphtalêin.
- Dùng NaOH vừa nhận được cho vào các mẫu còn lại mẫu nào tạo kết tủa
trắng với NaOH là MgCl
2
, mẫu nào làm mất màu hồng của dung dịch NaOH
là H
2
SO
4
. Hai mẫu Na

2
SO
4
, BaCl
2
không có hiện tượng khi cho dd NaOH vào.
- Lấy H
2
SO
4
vừa nhận được cho vào 2 mẫu còn lại, nếu mẫu nào tạo kết tủa
trắng với H
2
SO
4
là BaCl
2
, mẫu không có hiện tượng gì là Na
2
SO
4
.
I*
2NaOH + H
2
SO
4
 Na
2
SO

4
+ 2H
2
O
MgCl
2
+ 2NaOH  Mg(OH)
2
 trắng + 2NaCl
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
trắng + 2HCl
 .389(),#g)<-K6d!*\+C
9,
F
GH
_
9,
F
+H
Q
B,09H
Q
5

F
8
*Khi đề bài không cho chất thử trước để phân biệt thì việc chọn chất thử

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
13
Đ ti : 

không chỉ là một chất thử duy nhất mà có thể là các chất khác miễn là chất
thử đó vẫn nhận được ra các chất mà đề bài yêu cầu. Tuy nhiên giáo viên nên
định hướng cho bằng sơ đồ và yêu cầu học sinh lựa chọn chất thử sao cho
nhận biết ra các chất thật đơn giản, dễ làm, gần gũi là tốt nhất. Và nên cho
học sinh làm theo nhiều cách khác nhau để tìm ra những ưu và nhược trong
mỗi cách lựa chọn chất thử.
]f
CÁCH 1. CHỌN MỘT CHẤT THỬ LÀ QUÌ TÍM.
+ Chia các chất thành nhiều mẫu thử.
+ Dùng quì tím cho vào từng mẫu nếu:
- Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang màu đỏ là HCl, mẫu làm quì tím
chuyển sang màu xanh là muối Na
2
CO
3
.
- Lấy Na
2
CO
3
thử vào 2 mẫu còn lại, nếu mẫu nào tạo kết tủa trắng với
Na

2
CO
3
là Ba(NO
3
)
2
, mẫu không hiện tượng là Na
2
SO
4
còn lại.
I8
Na
2
CO
3
+ Ba(NO
3
)
2
BaCO
3
 @ + 2NaNO
3
CÁCH 2. CHỌN CHẤT THỬ LÀ AXIT H
2
SO
4
.

+ Chia các chất thành nhiều mẫu nhỏ:
+ Dùng dd H
2
SO
4
cho vào từng mẫu:
- Nếu mẫu nào xuất hiện trắng là Ba(NO
3
)
2
, mẫu nào có khí không màu
xuất hiện là mẫu Na
2
CO
3
, hai mẫu không hiện tượng là HCl và Na
2
SO
4
.
- Lấy Ba(NO
3
)
2
cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là
Na
2
SO
4
, mẫu không hiện tượng là HCl.

Phương trình phản ứng xảy ra:
H
2
SO
4
+ Ba(NO
3
)
2
 BaSO
4
@ + 2HNO
3

H
2
SO
4
+ Na
2
CO
3
2NaCl + H
2
O + CO
2

Ba(NO
3
)

2
+ Na
2
SO
4
 BaSO
4
@ + 2NaNO
3
* Không chỉ có 2 cách nhận biết trên mà còn nhiều cách nhận biết khác. So
sánh thấy cách 1 là dễ làm và ngắn gọn hơn cả. Vì thế giáo viên nên yêu cầu
học sinh phải suy nghĩ, nhìn nhận thật kĩ trước khi trình bày bài làm để bài
làm nhanh và chính xác. Còn bài tập ở dạng này cũng rất đa phong phú,
nhưng chung lại con đường tiếp cận là giống với 2 bài tập đã xét. Điều cơ bản
là học sinh phải nhớ và chọn lọc được nhiều phản ứng, nhiều dấu hiệu để vận
dụng linh hoạt trong các bài tập.
DẠNG 3. /-QE/
*Với dạng bài này thì chính các chất cần nhận biết lại là các mẫu thử. Nghĩa

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
14
Đ ti : 

là các mẫu chất cần tìm sẽ được chia nhỏ, đánh dấu và được đổ lần lượt với
nhau. Khi đó sẽ có nhiều trường hợp xảy ra, nếu không chắc chắn và làm thiếu
khoa học thì học sinh sẽ không thể hoàn thành được bài tập loại này. Vì vậy
giáo viên cần trang bị cho học sinh một số kiến thức sau:
2(RST)A,0KUS:),#9D:R
S:V9 * /WX # M
 * # /*:0: chất có trạng thái khí, hơi;

chất có trạng thái không tan, có thể là ít tan; không có phản ứng xảy ra; có
xảy ra phản ứng nhưng không rõ dấu hiệu như một số phản ứng trung hoà.
3@># * 9DTS * * RY,#
4Z,,0KU/P :<:X/-RT)A
YLRD03L)?,DOS
0UR,#&
5 :) T ,[
\\
/-0UQEO)B
*9/R: L9 7]
^^
Y)7 ?
_6WT0UX # `?:
*/,0KU=*0U9 a/-LY
:Lb#
\\
/-QE/
^^
YL
LR` L8*< 7]
Dưới đây là một số bài tập minh hoạ:
Bi tập 1. R2d$-:D=E) _4 --
D1_22*c+C
F
B,+C
F
\
F
GH
_

R
F
+H
Q
8
Định hướng cách lm
Bài tập này không thể dựa vào màu sắc hoặc đun nóng để nhận biết, dù đầu
bài không khống chế 2 hình thức này vì các dung dịch này đều không màu,
đều không có hiện tượng khi đun nóng dung dịch. Cho nên để nhận ra các
dung dịch thì sẽ đổ các mẫu chất vào nhau và tìm kết quả từ bảng liệt kê các
phản ứng.
]f
+ Chia các chất cần phân biệt thành nhiều mẫu (đánh dấu các mẫu).
+ Đổ lần lượt các mẫu vào nhau từng đôi một, sẽ thu được kết quả theo bảng
sau:
MgCl
2
BaCl
2
H
2
SO
4
K
2
CO
3
MgCl
2
- - -


BaCl
2
- -
 
H
2
SO
4
-

-

K
2
CO
3
  
-
Chú thích : (-) không phản ứng; ()chất không tan(:?,); () chất khí.
Qua bảng ta thấy:

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
15
Đ ti : 

+ Mẫu thử nào tiếp xúc với 3 mẫu khác chỉ cho một kết tủa thì mẫu thử đó là
MgCl
2
.

+ Mẫu nào có phản ứng với 2 mẫu khác còn tạo được 2 kết tủa thì mẫu thử đó
là BaCl
2
.
+ Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu còn lại cho một kết tủa, một chất khí thì
mẫu đó là H
2
SO
4
.
+ Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu còn lại cho 2 kết tủa và một chất khí thì
mẫu đó là K
2
CO
3
.
Phương trình phản ứng:
MgCl
2
+ K
2
CO
3
 MgCO
3
+ 2KCl
BaCl
2
+ H
2

SO
4
 BaSO
4
 + 2HCl
BaCl
2
+ K
2
CO
3
 BaCO
3
 + 2KCl
K
2
CO
3
+ H
2
SO
4
K
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2


cI?D,0KU<6 L8>#
 7A#LR/-T:X0U
6 `/R D# /OS0U?9
#]6 #) L]d='
Bi tập 2. IE) 2#2*B,0\+H
Q
5
F
9,
F
+H
Q
9,\+H
Q
9,
F
GH
_

9,\GH
Q
9,\GH
_
8
c7:2d$-#46:8
Định hướng cách lm:
Rõ ràng trong bài tập này với giả thiết đã có thì có thể dùng thêm cách đun
nóng còn về màu sắc thì chúng đều giống nhau. Khi đun nóng sẽ dễ nhận ra
các muối vì chúng đều là muối tạo bởi các gốc axit rất yếu nên kém bền vì các

muối này kém tạo bởi gốc của axit rất yếu nên kém bền bởi nhiệt.
- Ba(HCO
3
)
2
có kết tủa, có khí
- NaHSO
3
có khí mùi sốc .
- NaHCO
3
có khí không mùi.
Đến đây có thể lập luận và tìm lần lượt ra các chất còn lại theo sơ đồ sau:
Các mẫu: Ba(HCO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, Na
2
SO
4
, NaHSO
3
, NaHSO

4
Đun nóng
Ba(HCO
3
)
2
NaHCO
3
và NaHSO
3
Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, NaHSO
4

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
16
Đ ti : 

+ Ba(HCO
3
)
2


Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
NaHSO
4
+ NaHSO
4

Na
2
CO
3
]f8
+ Chia các chất thành nhiều mẫu.
+ Đun nóng các mẫu:
- Nếu mẫu nào có kết tủa và khí là Ba(HCO
3
)
2
, mẫu có khí mùi xốc là
NaHSO
3
, mẫu có khí không màu, không mùi là NaHCO
3
. Các mẫu khác đều

không có hiện tượng khi đun nhẹ Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, NaHSO
4
.
- Dùng Ba(HCO
3
)
2
cho vào 3 mẫu còn lại mẫu đều tạo kết tủa là Na
2
CO
3
,
Na
2
SO
4
, mẫu vừa có kết tủa vừa có khí là NaHSO
4
. Lấy NaHSO
4
cho vào 1
trong 2 mẫu Na

2
CO
3
,Na
2
SO
4
mẫu nào có khí là Na
2
CO
3
, mẫu không hiện
tượng là Na
2
SO
4
.
I*
t
0
Ba(HCO
3
)
2
BaCO
3
+ H
2
O + CO
2


t
0
2NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O
t
0
2NaHSO
3
Na
2
SO
3
+ H
2
O + SO
2

Ba(HCO
3
)
2
+ Na

2
CO
3
 BaCO
3
+ 2NaHCO
3
Ba(HCO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
 BaSO
4
+ 2NaHCO
3
NaHSO
4
+ Na
2
CO
3
Na
2
SO
4
+ H

2
O + CO
2

DẠNG 4. 60C0U
*Trong một số bài nhận biết bằng phương pháp hóa học mà không được
dùng chất thử nào. Có khi được phép đun nóng, dựa vào màu sắch hay lập
bảng mà vẫn còn một số chất chưa phân biệt được. Và các bài kiểu này, giả
thiết thường cho thêm như: Các dung dịch đều có nồng độ mol C
M
như nhau,
hoặc các chất đều có số mol bằng nhau…Như vậy, để giải quyết được bài

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
17
Đ ti : 

toán thì biện pháp cuối cùng để nhận ra các chất còn lại là dùng tính toán để
định lượng các chất. Từ đó so sánh các chất về lượng và tìm ra các chất chưa
phân biệt được. Muốn làm được như vậy, thì lúc tiến hành chia mẫu phải thật
chính xác để các mẫu chất đều có cùng thể tích hoặc cùng số mol. Dưới đây là
bài toán minh hoạ cho dạng này:
Bi tập: +12#2,#*9,
F
GH
_
cGH
_
+#GH
_

B,0H\5
F
1d
K-C+
c
8\D=E) 2#2$:2d$-#4
67:a())<-7#@8
(01K:
*Với yêu cầu của bài tập này, thì đầu tiên nên lập bảng xét các trường hợp xảy
ra khi đổ các mẫu vào nhau. Lưu ý cho học sinh khi giả thiết có cho C
M
thì
bước chia mẫu phải thật đều nhau để sao cho các chất cần nhận biết có cùng
số mol từ đó dễ so sánh về lượng của các chất sau các phản ứng .
]f
+ Chia các chất cần nhận biết thành nhiều mẫu. Các mẫu đều có thể tích bằng
nhau (Để có cùng số mol các chất).
+ Cho lần lượt các mẫu vào nhau, thu được kết quả theo bảng sau:
+ Qua bảng ta thấy: Mẫu nào tạo được một lần kết tủa với các mẫu còn
lại thì mẫu đó là Na
2
SO
4
, mẫu nào tạo được ba lần kết tủa với các mẫu còn lại
thì mẫu đó là Ba(OH)
2
. Hai mẫu còn lại đều tạo kết tủa với các mẫu khác thì
hai mẫu đó là CuSO
4
và MgSO

4
.
I=,*
Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
@ + 2NaOH (1)
Ba(OH)
2
+ MgSO
4
 BaSO
4
@ + Mg(OH)
2
@(2)
Ba(OH)
2
+ CuSO
4
 BaSO
4
@ + Cu(OH)
2
,(3)

Để phân biệt CuSO
4
và MgSO
4
thì có thể dựa vào khối lượng các kết tủa tạo
ra. Vì các mẫu được chia cùng thể tích mà lại cùng nồng độ C
M
nên chúng đều
có mol như nhau. Theo phương trình 2 và 3 thì số mol các kết tủa tạo thành là

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
18
Na
2
SO
4
MgSO
4
CuSO
4
Ba(OH)
2
Na
2
SO
4
- -

MgSO
4

- - 2
CuSO
4
- - 2
Ba(OH)
2

2 2
Đ ti : 

bằng nhau và dễ nhận thấy khối lượng Mg(OH)
2
< khối lượng CuSO
4
, lượng
BaSO
4
ở cả 2 và 3 là như nhau. Cho nên khi các phản ứng xảy ra vừa đủ thì
dùng cân cân tổng các sản phẩm sau. Nếu tổng khối lượng sản phẩm ở thí
nghiệm nào lớn hơn thì thí nghiệm đó được tiến hành giữa Ba(OH)
2
(đã biết)
với dd CuSO
4
. Ngược lại thí nghiệm kia sẽ có tổng khối lượng sản phẩm nhỏ
hơn từ đó tìm ra dd MgSO
4.
.
4. Kết quả thực nghiệm:
* Trên đây là một số dạng bài thuộc 2 loại bài tập nhận biết các chất bằng

phương pháp vật lí và phương pháp hoá học và những yêu cầu mang tính định
hướng nhằm trang bị cho học sinh các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong việc
làm bài tập nhận biết các chất. Với hướng đi là từ trang bị lí thuyết đến các bài
tập minh hoạ nhằm giúp học sinh dễ thấy và dễ phân loại được các dạng bài
trong mỗi loại từ đó có cách làm phù hợp. Vì thế, từ những định hướng trên
tôi đã chọn lọc và trang bị đến từng đối tượng học sinh tiếp nhận một cách
vừa sức. Với mục đích lớn nhất là giúp các em hiểu rõ hơn về các chất hoá
học thông qua việc làm các dạng bài tập nhận biết. Cho nên với các học sinh
đại trà và học sinh giỏi các em đều biết được cách làm chung và nâng cao ở
các dạng bài nhận biết. Vì vậy trong các bài kiểm tra định kì ở các lớp, ở đội
tuyển học sinh giỏi Hoá các em đều hoàn thành tốt các dạng bài tập nhận biết
mà đề bài yêu cầu. Từ đó kích thích được sự hứng thú với môn học ở trong
mỗi học sinh, nâng cao chất lượng học sinh đại trà, học sinh giỏi của huyện ở
các cấp độ.
PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Bài tập nhận biết các chất mặc dù là kiểu bài định tính nhưng cũng rất
khó, lại đa dạng và phong phú. Yêu cầu người dạy và người học phải không
ngừng tìm tòi, khắc phục khó khăn để khó thể làm tốt các loại bài nhận biết
chất. Trong phạm vi bài viết của mình, tôi cũng mạnh dạn đưa ra và phân loại
một số dạng bài, các cách làm ở từng dạng để phần nào giúp các đối tượng
học sinh biết và làm tốt các bài tập phân biệt các chất. Và tôi cũng mong
muốn rằng các cấp lãnh đạo trong và ngoài ngành hãy đầu tư và nâng cao hơn

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
19
Đ ti : 

nữa cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, làm thực hành
thí nghiệm để giúp các em nhìn nhận, hiểu và nhớ chính xác hơn về các chất
và về môn hoá học. Tuy nhiên hoá học là muôn hình muôn vẻ, chắc chắn bài

viết sẽ không thể tránh khỏi thiếu xót.
Kính mong các bạn đồng nghiệp hưởng ứng và góp ý cho tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
RBh:7=FTU_i-FUZU
Người viết
Lê Hu]nh Sang


PHẦN IV – TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT TÀI LIỆU TÁC GIẢ
1 Bồi dưỡng hóa học THCS
Phạm Tuấn Hùng
Vũ Anh Tuấn
2 Hoá học 11- SGK
Đỗ Tất Hiển
Trần Quốc Sơn
3 Lê Đình Nguyên

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
20
Đ ti : 

Để Học tốt hoá học lớp 11
4 Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 8 – 9
Nguyễn Đình Độ
Mục lục
Phần Nội dung Trang
I Đặt vấn đ 1
II
Nội dung

1.Cơ sở lí luận
2.Cơ sở thực tiễn
3.Các biện pháp thực hiện
Loại 1. Nhận biết bằng phương pháp vật lí
Z89()2P,37-7#@&
1
2
2
3
4
5
6

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
21
Đ ti : 

F89()2P,37K,
Loại 2. Nhận biết bằng phương pháp hoá học
X9Y:)3"()2# #?,
OJZ89())<#46P
OJF89())<6`#
OJQ89()-7:2d$-67
OJ_89())<C!
4. Kết quả thực nghiệm
6
11
12
15
18

19
III KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ
20
IV Tµi liÖu tham kh¶o
21

 !"#$%&'(  )*+,-./ Trang
22

×