Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án vật lý 11 - từ trường ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.29 KB, 5 trang )

TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
Tiết : _____
Bài 47
TỪ TRƯỜNG
I. Mục tiêu :
• Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường.
• Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc vẽ các đường sức từ.
• Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và biết được rằng từ trường đều tồn tại bên trong khỏang không gian giữa hai cực của nam châm chữ U.
II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề …
III. Thiết bò , đồ dùng dạy học :
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
IV. Tiến Trình Giảng dạy
Phân phối
thời gian
Phần làm việc của Giáo Viên
Hoạt đông của học sinh Ghi chú
Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển
1. Kiểm tra
bài cũ và
kiến thức cũ
liên quan
với bài mới
(3’)
2. Nghiên
cứu bài mới
1. TƯƠNG TÁC TỪ
Tương tác giữa nam châm với
nam châm, giữa dòng điện với
nam châm và giữa dòng điện với
dòng điện đều gọi là tương tác từ.
GV tiến hành giảng dạy trên giáo án điện tử đồng


thời thực hiện các bước thí nghiệm đưa nam châm
thẳng đến nam châm thử
GV : Khi ta đặt nam châm lại gần thanh nam
châm khác cực, quan sát các em thấy chúng như
thế nào ?
HS : Chúng hút lẫn nhau
GV : ĐỖ HIẾU THẢO   VẬT LÝ PB 11: 47-1 /5
TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
2. TỪ TRƯỜNG
a) Nam châm thử
b) Từ trường
Xung quanh thanh nam châm
hay xung quanh dòng điện có từ
trường.
c) Tính chất cơ bản của từ trường
GV : Nếu như đặt nam châm thử và nam châm
cùng cực nhau nhau thì chúng như thế nào ?
GV : Quan sát một nam châm thữ đặt gần dây
dẫn, khi dây dẫn có dòng điện ta thấy nam châm
thử như thế nào ?
GV : Từ đó các em có kết luận như thế nào ?
GV : Quan sát hai dây dẫn mang dòng điện ngược
chiều, các em thấy chúng như thế nào ?
GV : Nếu chúng có dòng điện cùng chiều nhau thì
chúng tương tác với nhau như thế nào ?
GV : Nếu ta đặt một dây dẫn không có dòng điện
đến gần một dây dẫn mang dòng điện thì chúng
tương tác với nhau như thế nào ?
GV : Qua những thí dụ trên em rút ra kết luận như
thế nào về hai dây dẫn mang dòng điện ?

GV : Như vậy tương tác giữa hai nam châm, nam
châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện gọi
là tương tác từ. GV : Để xét tính chất của tương
tác từ, ta chỉ xét đến tương tác giữa nam châm với
dòng điện, dòng điện với dòng điện. Thật ra dòng
điện là gì ?
GV : Như vậy tương tác giữa dòng điện với nhau
thật ra là sự tương tác của các điện tích đứng yên
hay chuyển động ?
GV : Vậy bản chất tương tác từ chỉ xảy ra khi nào
?
* TỪ TRƯỜNG
GV giới thiệu sơ lược qua nam châm thử.
HS : Chúng đầy nhau
HS : Nam châm thử quay lệch đi
HS : Nam châm và dòng điện có mối
liên hệ với nhau.
HS : Chúng đẩy nhau.
HS : Chúng sẽ hút nhau.
HS : Chúng không tương tác nhau.
HS : Giữa hai dây dẫn mang dòng điện
có sự tương tác với nhau.
HS : Dòng điện là dòng chuyển dời có
hướng của các hạt mang điện tích
HS : Sự tương tác giữa các hạt điện tích
chuyển động.
HS : Khi các hạt điện tích đang chuyển
động
GV : ĐỖ HIẾU THẢO   VẬT LÝ PB 11: 47-2 /5
TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11

Tính chất cơ bản của từ trường
là nó gây ra lực từ các dụng lên
một nam châm hay một dòng điện
đặt trong nó.
d) Vectơ cảm ứng từ
Phương của nam châm thử nằm
cân bằng là phương của vectơ
B

.
Ta quy ước lấy chiều từ cực Nam
sang cực Bắc của nam châm thử là
chiều của
B

.
B

là vectơ cảm ứng
từ.
e) Điện tích chuyển động và từ
trường
Nguồn gốc của từ trường là điện
tích chuyển động. Xung quanh
GV gọi HS đònh nghóa lại điện trường để từ đó so
sánh sự khác nhau giữa từ trường và điện trường.
GV : Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung
quanh dòng điện hay xung quanh hạt mang điện
chuyển động
GV : Qua đònh nghóa trên các em thấy điện trường

và từ trường khác nhau ở điểm nào ?
Điện trường luôn luôn tồn tại xung quanh hạt
điện tích dù nó đứng yên hay chuyển động.
Từ trường tồn tại xung quanh hạt mang điện
tích khi và chỉ khi nó chuyển động
GV : Qua những thí dụ ở trên, các em cho biết từ
trường tác dụng lên nhữing đối tượng nào ?
GV : Về phương diện tác dụng lên hạt mang điện,
từ trường và điện trường khác nhau ở điểm nào ?
GV : Trong từ trường người ta cũng dùng một
vectơ đặc trưng cho trường về mặt tác dụng từ, đó
là vectơ cảm ứng từ
GV : Quan sát phương chiều của nam châm thử
các em cho biết phương chiều của vectơ cảm ứng
từ.
HS đònh nghóa lại điện trường
HS : Từ trường và điện trường đều tồn
tại xung quanh hạt mang điện.
HS : Từ trường tác dụng lên nam châm,
tác dụng lên dòng điện hay nói đúng
hơn là tác dụng lên hạt mang điện
chuyển động.
HS : Điện trưừ«ng luôn luôn tác dụng
lên hạt mang điện bất kể hạt mang điện
ở trạng thái như thế nào. Còn từ trường
chỉ tác dụng lên hạt mang điện khi và
chỉ khi nó chuyển động.
GV : ĐỖ HIẾU THẢO   VẬT LÝ PB 11: 47-3 /5
TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
một điện tích chuyển động vừa có

điện trường, vừa có từ trường.
3) ĐƯỜNG SỨC TỪ
a) Từ phổ
b) Đường sức từ
Đường sức từ là đường cong có
hướng được vẽ trong từ trường sao
cho vectơ cảm ứng từ tại bất kì
điểm nào trên đường cong cũng có
phương tiếp tuyến với đường cong
và có chiều trùng với chiều của
đường cong tại điểm ta xét.
c) Quy tắc vẽ các đường sức từ
Các quy tắc vẽ đường sức từ :
Xem sách giáo khoa trang 227
4) TỪ TRƯỜNG ĐỀU.
Một từ trường mà vectơ cảm ứng
từ bằng nhau tại mọi điểm gọi là
từ trường đều.
GV : Từ phổ là hnh ảnh tạo ra bởi các mạt sắt
trong từ trường đang xét.
GV cho Hs quan sát trên màng hình các nam châm
thử được đặt một cách ngẫu nhiên, sau đó trên
màn hình xuất hiện một thanh nam châm thẳng.
GV : Các em có nhận xét như thế nào về các nam
châm thử khi xuất hiện thanh nam châm thẳng ?
GV → Đường sức từ
* Quy tắc vẽ các đường sức từ
GV: Quan sát đường cảm ứng từ của một nam
châm thẳng, các em cho biết chiếu đường cảm
ứng từ như thế nào ?

GV : Giả sử có điểm A tại vò trí trong từ trường
gần thanh nam châm thẳng, các em cho biết có
bao nhiêu đường cảm ứng từ đi qua nó ?
HS : Các nam châm thử quay sao cho
giá của nó luôn luôn tiếp tuyến với
những đường cong xuất phát từ nam
châm thẳng.
HS : Chiều đường cảm ứng từ ra bắc vào
nam.
HS : Có một đường cảm ứng từ qua nó.
HS : Những đường cảm ứng từ bên trong
song song và cách đều với nhau
GV : ĐỖ HIẾU THẢO   VẬT LÝ PB 11: 47-4 /5
TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
Ví dụ: từ trường đều giữa hai cực 1
nam châm chử U
GV yêu câu HS lên bảng vẽ đường cảm ứng từ
qua điểm B và C trước khi màng hình diễn hoạt.
GV : Quan sát từ trướng của một nam châm chữ
U, các em cho biết các đường cảm ứng từ bên
trong giữa hai nhánh của nam châm U như thế
nào ?
.
GV : Vùng từ trường mà các đường cảm ứng từ
song song và cách đều nhau được gọi là từ trường
đều
3. Củng cố
bài giảng
Dặn dò của
học sinh

(5’)
Hướng dẫn học sinh trả lời các
câu hỏi 1 đến 6 SGK trang 228
Học sinh về nhà xem trước bài
học 48 SGK trang 229
  
GV : ĐỖ HIẾU THẢO   VẬT LÝ PB 11: 47-5 /5

×