Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Chu diem Gia dinh - Lop Choi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.14 KB, 28 trang )

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Chủ điểm: GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI
I- MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC:
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong
gia đình.
- n uống hợp lý và đúng giờ.
- Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm bạn bè
lẫn nhau).
- Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe
đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
- Hình thành khả năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá,
gia đình.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các
thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của
gia đình Việt nam.
5. Phát triển tính thẩm mỹ:
- Biết nhận ra cái đẹp, tạo ra cái đẹp trong quan hệ yêu thương, chăm sóc…
- Biết sửa soạn nhà cửa tạo ra những cái mới trong căn phòng của trẻ.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Đón trẻ- trò chuyện với trẻ và phụ huynh- điểm danh
1


- Gặp gở trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và việc học hành của trẻ.
- Chủ đề cháu đang học là chủ đề về “gia đình” xin phụ huynh cho trẻ 1 tấm hình chụp
của gia đình: Bố mẹ, con hoặc hình của trẻ đang sinh nhật.
Thể dục buổi sáng
1. Hô hấp: Thổi bóng bay.
2. Tay : Tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy.
3. Chân : Ngồi xổm, đứng lên.
4. Bụng : Ngồi duỗi chân cúi gập người về phía trước.
5. Bật : Bật tiến về phía trước.
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Hoạt
động

chủ
đích
Thể dục
Bò thấp chui
qua cổng.Ném
trúng đích nằm
ngang
Tạo hình
Nặn quả tặng
người thân
m nhạc
Cháu yêu bà.
Nghe hát:
Tổ ấm gia đình.
Chơi :
Ai đoán giỏi.
Lqvt

Phân biệt hình
tròn, vuông
chữ nhật,
tam giác.
Mtxq
Trò chuyện về
gia đình bé
Thơ
Tích chu
Hoạt
động
ngoài
trời
1/ Hoạt động có chủ đích
 Chuẩn bò : Trò chuyện cùng trẻ về gia đình bé.
Mang ảnh chân dung gia đình.
Đặt 1 số câu hỏi về gia đình.
 Trẻ hoạt động : Trả lời một số câu hỏi của cô.
Mang ảnh kể về gia đình mình.
2/ Trò chơi vận động , dân gian : “Ném bóng vào chậu” “Dệt vải”
 Chuẩn bò : bóng 20 quả, 1 cái chậu. Đọc thuộc thơ “Qủa bóng”
 Trẻ hoạt động : Trẻ đọc thơ “Dệt vải” và kết hợp đẩy tay chân cùng bạn.
Nhóm 8 – 10 trẻ ném bóng vào chậu.
3/ Chơi tự do có hướng dẫn :
Vẽ 1 số đồ dùng và người thân.
Góc xây dựng
Xây nhà cao tầng.
- Trẻ biết lắp ráp các khối tạo ngôi nhà.
- Bộ lắp ráp, các khối, cây, hoa.
- Cô phân nhóm trưởng, phối hợp cùng các bạn để xây,cô

2
Hoạt
động
góc
Góc phân vai
Gia đình
Góc học tập
Xem tranh các kiểu
nhà.
Góc nghệ thuật
Tô, dán, vẽ 1 số
ngôi nhà. Hát về gia
đình bé.
Góc thiên nhiên
Chăm sóc cây cảnh
nhắc nhở trẻ khi xây phải cẩn thận.
- Trẻ biết công việc của mỗi người trong gia đình.
- Búp bê, chén, thìa, túi du lòch, nón mũ
- Cô giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể hiện từng vai chơi: Vai
bố, vai mẹ,vai con. Cách tổ chức công việc cho từng
thành viên.
- Trẻ biết được các kiểu nhà.
- Tranh ảnh 1 số kiểu nhà.
- Tập trung trẻ vào một nhóm để xem tranh.

- Trẻ biết xé dán vẽ tô đều đẹp 1 số ngôi nhà. Hát múa
tự nhiên.
- Tranh phô tô 1 số ngôi nhà. Giấy, hồ, bút màu.Phách gỗ,
lắc nhạc, máy catset.
- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tô màu theo hình vẽ cô đã chuẩn

bò. Trẻ hát theo chủ điểm, chia nhóm hát múa tự nhiên.
- Hằng ngày tưới cây.
- Bình xòt nước.
- Chia tổ tưới cây hằng ngày.
Trả trẻ
Trả trẻ, vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HP”
Thời gian thực hiện:
Chủ đề nhánh : Gia đình tôi
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 1: Bò thấp chui qua cổng- ném trúng đích nằm ngang
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
3
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:
 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù
hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ biết phối hợp tay chân và người chiu qua cổng, vận động của cơ tay và
mắt ném vật trúng đích ngang.
- Bò ném tốt đích tư thế.
- Có ý thức tổ chức kỹ luật trong luyện tập.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
I. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Gặp gở trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và việc học hành của trẻ.
- Chủ đề cháu đang học là chủ đề về “gia đình” xin phụ huynh cho trẻ 1 tấm
hình chụp của gia đình: Bố mẹ, con hoặc hình của trẻ đang sinh nhật.
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”

 Không gian tổ chức: Ngoài trời.
 Đồ dùng phương tiện: Túi cát, vòng, cổng.
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Thực hành, luyện tập.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động
• Đọc ca dao “Công cha đạo con”.
- Mỗi sáng thức dậy mọi người trong gia đình làm những việc gì?
- Gia đình các cháu thường dậy tập thể dục buổi sáng không?
- Tập thể dục để làm gì? Tập thể dục là thói quen tốt cần được luyện tập và
duy trì thường xuyên để có 1 sức khoẻ tốt.
 Hoạt động trọng tâm
 Khởi động
- Cho trẻ chạy chậm, chạy nhanh, đi bằng gót, bằng mũi bàn chân, xoay gối,
dang tay , đi khom .
• Hát “Bố là tất cả”.
 Trọng động
Bài tập phát triển kó năng .
- Tay : quay tay dọc thân .
- Chân : nhón gót , khu gối .
- Bụng : cúi gập người về phía trước .
- Bật : chụm tách chân .
4
Vận động cơ bản :
- Cô để sẳn 2 cổng ở trong lớp, cho trẻ đếm mấy cổng. Gọi 2 trẻ làm mẫu,
sau đó lần lượt từng trẻ lên bò.
- Cô nhắc trẻ cách bò phối hợp tay chân khi bò.
- Chia 2 nhóm thi đua bò lên lấy đồ dùng về cho nhóm.
- Xong cô cho trẻ ra sân đứng thành 2 hàng ngang đối diện để thực hiện bài
tập “ ném trúng đích nằm ngang”.
- Gọi 2 trẻ làm mẫu.

- Cô nhắc trẻ cách ném.
- Cô động viên và sửa sai.
 Hồi tỉnh Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 2: Nặn quà tặng người thân
I- Mục đích yêu cầu:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:
 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù
hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ biết dùng những kỹ năng đẫ học để nặn nhiều quà tặng người thân.
- Lăn dọc xoay tròn để nặn.
- Giáo dục trẻ biết yêu q kính trọng người thân trong gia đình.
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”
 Không gian tổ chức: Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện: Đất nặn, bảng con, 1 số mẫu nặn, tăm.
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Thực hành, luyện tập.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động
• Cô hát “Tổ ấm gia đình”.
- Cho trẻ kể về những người thân trong gia đình của trẻ gồm những ai?
- Tình cảm của các con đối với những người thân như thế nào?
 Hoạt động trọng tâm
- Đọc thơ “ tình cảm gia đình”
5
- Gia đình mình là một tổ ấm của tất cả mọi người. Mọi người trong gia đình
đều biết yêu thương quan tâm lẩn nhau.

- Giờ các con hãy nặn những gì để tặng cho người thân của mình nào?
- Trẻ nêu ý tưởng trẻ sẽ nặn gì để tặng cho ai?
- Tặng cho bà, mẹ, ba, anh, em.
- Cô nặn sẵn một số đồ dùng: Giỏ, xách, mũ, dép… cho trẻ xem
- Nhắc lại một số kỹ năng đã nặn: Lăn dọc, xoay tròn.
- Trẻ nặn: Cô quan sát gợi ý để trẻ nặn được ý tưởng mà trẻ đã nghó.
- Trưng bày sản phẩm
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ Hoạt động có chủ đích :Trò chuyện cùng trẻ về gia đình bé. Trả lời một số
câu hỏi của cô. Mang ảnh kể về gia đình mình.
2/ Trò chơi vận động , dân gian : “Ném bóng vào chậu” “Dệt vải”
3/ Chơi tự do có hướng dẫn :
D- HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng.
- Góc phân vai: Gia đình
- Góc học tập : Xem tranh các kiểu nhà
- Góc nghệ thuật: Tô, dán, vẽ 1 số ngôi nhà. Hát về gia đình bé.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
E- TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HP”
Thời gian thực hiện:
Chủ đề nhánh : Gia đình tôi
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 1: Cháu yêu bà
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:
6

 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù
hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ hát và vận động minh hoạtheo bài hát.Chú ý lắng nghe cô hát. Chơi
thành thạo trò chơi.
- Luyện kỹ năng hát và vận động nhòp nhàng.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng ông bà.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
I. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Cô trò chuyện với trẻ về mối quan hệ giữa người thân trong gia đình trẻ.
- Ai là người sinh ra bố?
- Ai là người sinh ra mẹ?
- Đối với ông bà, các con phải như thế nào?
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”
 Không gian tổ chức: Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện: Phách gỗ, máy catset.
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Thực hành, luyện tập.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động
• Đọc thơ “ lấy tăm cho bà”
- Các con ạ! Bà là người lớn tuổi lúc nào cũng yêu thương quý mến các con.
Còn tình cảm các con đối với bà phải như thế nào?
- Cả lớp cùng co hát bài “ cháu yêu bà “
 Hoạt động trọng tâm:
- Cả lớp hát kết hợp vận động minh hoạ 2-3 lần.
- Nhóm trai, gái, tổ , cá nhân cùng thi đua.
- Cô hỏi: Ngoài bà ra các con còn ai nữa?
- Ông cũng là người yêu thương các con, những lúc ông rãnh, ông ngồi kể
chuyện, hát cho các con nghe nữa đấy!
• Trẻ hát “ Ông cháu”.

• Hát “Cả nhà thương nhau”.
- Các cháu ạ! Gia đình là nơi tất cả mọi người đều sinh sống đồng thời biết
quan tâm chia sẻ nhiều buồn vui. Tình thương của mẹ, cùng lời dặn của cha
cho con vững bước vào đời.
- Đó là bài hát “Tổ ấm gia đình” của tác giả Hoàng Vân, cả lớp cùng lắng
nghe cô hát nhé!
7
- Cô hát 2 lần.
- Lần 3 mở máy, cô và trẻ cùng minh hoạ.
• Đọc thơ “ Giúp mẹ”.
- Cả lớp cùng chơi “ Ai đoán giỏi”.
- Cách chơi : Cô gọi trẻ A lên bảng, đầu đội mũ chóp che kín mắt. Cô gọi trẻ
B đứng tại chổ hát và kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc. Đố trẻ A tên bài hát, số
lượng bài hát, dụng cụ gõ là gì?. Cô tăng dần số lượng trẻ hát, số lượng dụng
cụ gõ đệm.
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ Hoạt động có chủ đích :Trò chuyện cùng trẻ về gia đình bé. Trả lời một số
câu hỏi của cô. Mang ảnh kể về gia đình mình.
2/ Trò chơi vận động , dân gian : “Ném bóng vào chậu” “Dệt vải”
3/ Chơi tự do có hướng dẫn :
D- HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng.
- Góc phân vai: Gia đình
- Góc học tập : Xem tranh các kiểu nhà
- Góc nghệ thuật: Tô, dán, vẽ 1 số ngôi nhà. Hát về gia đình bé.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
E- TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HP”
Thời gian thực hiện:
Chủ đề nhánh : Gia đình tôi

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 1:
Phân biệt hình tròn- hình vuông- hình chữ nhật- hình tam giác
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:
8
 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù
hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ nhận biết phân biệt tính chất cơ bản của các hình vuông, hình chữ nhật,
hình tam giác, hình tròn, không lăn được, có cạnh, có góc thông qua kỹ năng
sờ ,lăn.
- Trẻ nhận biết các đồ dùng gia đình qua hình dạng. Phát triển khả năng nhận
thức, vận động, ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tập trung chú ý trả lời các câu hỏi của cô.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
I. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Trong gia đình các cháu có đồ vật gì có dạng hình vuông, hình chữ nhật,
hình tròn, hình tam giác
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”
 Không gian tổ chức: Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện: Mỗi trẻ 1 hình vuông, chử nhật, tam giác,
hình tròn. 2 tấm hình kẻ ô theo bàn cờ. 1 số dồ dùng trong gia
đình.
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Thực hành, luyện tập.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động

• Hát “Cả nhà thương nhau”.
 Hoạt động trọng tâm:
• Hát “Bố là tất cả”.
Chơi : Cái túi kỳ lạ.
- Cô mở nhạc trẻ chuyền tay nhau chiếc túi, khi ngưng bài hát chiếc túi sẽ
vào tay 1 trẻ, trẻ lấy 1 hình và diễn đạt theo ý của mình : Tôi có hình
vuông, có 4 cạnh bằng nhau, không lăn được .
- Cả lớp cùng lấy hình trong rổ và sử dụng kỹ năng sờ, lăn,
- Tương tự như vậy với các hình.
Kể chuyện sáng tạo.
- Gia đình Gấu thăm ông bà mang nào bánh, đồ dùng gia đình về tặng ông bà.
Vậy lớp mình xem bánh hình gì?
- Lăn được không?
- Còn các đồ dùng hình gì?
- Lăn được không?
9
- Vì sao nó không lăn được?
- Cho trẻ lăn tất cả các loại hình và phát hiện hình nào lăn được.
- Hình nào không lăn được và xếp riêng theo 2 nhóm.
Chơi “ gia đình nào nhanh”.
- Cô để sẳn 2 bàn cờ đã chuẩn bò: 2 gia đình sẽ giúp bà xếp lại các hình theo
đúng yêu cầu .
- Tô màu các hình.
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ Hoạt động có chủ đích :Trò chuyện cùng trẻ về gia đình bé. Trả lời một số
câu hỏi của cô. Mang ảnh kể về gia đình mình.
2/ Trò chơi vận động , dân gian : “Ném bóng vào chậu” “Dệt vải”
3/ Chơi tự do có hướng dẫn :
D- HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng.

- Góc phân vai: Gia đình
- Góc học tập : Xem tranh các kiểu nhà
- Góc nghệ thuật: Tô, dán, vẽ 1 số ngôi nhà. Hát về gia đình bé.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
E- TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HP”
Thời gian thực hiện:
Chủ đề nhánh : Gia đình tôi
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 1: Trò chuyện về gia đình bé
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:
10
 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù
hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ biết được 1 số đặc điễm của những người thân trong gia đình, biết mối
quan hệ trong gia đình .
- Biết số lượng thành viên trong gia đình: đông con, ít con. Phát triển ngôn ngữ,
khả năng quan sát, chú ý.
- Biết công lao, kính trọng, lễ phép với bố mẹ, ông bà, yêu thương chia sẽ với
người thân trong gia đình.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
I. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Gia đình là 1 tổ ấm, nếu như ai trong gia đình vắng sẽ như thế nào?
- Các cháu hãy thể hiện cảm xúc nhớ nhung về người thân của mình.
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”

 Không gian tổ chức: Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh về gia đình đông con, ít con.
Mỗi trẻ mang 1 ảnh gia đình .1 số đồ dùng trong gia đình : chén,
dóa, ly
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Quan sát, thực hành.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động:
• Hát “Làm anh ”.
 Hoạt động trọng tâm:
• Hát “Tổ ấm gia đình”.
- Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu có mấy thành viên?
- Mọi người trong gia đình cháu như thế nào?
- Bố mẹ làm việc gì? Ở đâu?
- Nhà cháu cao hay thấp?
- Gia đình cháu đông con hay ít con?
- Ít con là gia đình nhỏ hay lớn?
- Đông con là gia đình gì?
• Đọc thơ “ Em yêu nhà em”.
- Trẻ mang hình gia đình mình giới thiệu cả lớp cùng xem các thành viên trong
gia đình .
- Cô hỏi: Gia đình bạn nào đông con nhất? Ít con nhất?
 Trò chơi “ Hãy về đúng nhà”.
11
- Cô để 3 bức tranh số lượng gia đình khác nhau. Khi có hiệu lệnh trẻ về đúng
nhà tương ứng với số lượng thành viên trong ảnh của trẻ, nếu sai thì phải lò
cò.
 Trò chơi “ Dọn bàn ăn”.
- 3 gia đình dọn 3 bàn ăn có số lượng cô yêu cầu. Ai dọn đúng sẽ được thưởng
“đôi găng tay vàng”.
- Tô màu gia đình bé.

C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ Hoạt động có chủ đích :Trò chuyện cùng trẻ về gia đình bé. Trả lời một số
câu hỏi của cô. Mang ảnh kể về gia đình mình.
2/ Trò chơi vận động , dân gian : “Ném bóng vào chậu” “Dệt vải”
3/ Chơi tự do có hướng dẫn :
D- HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng.
- Góc phân vai: Gia đình
- Góc học tập : Xem tranh các kiểu nhà
- Góc nghệ thuật: Tô, dán, vẽ 1 số ngôi nhà. Hát về gia đình bé.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
E- TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HP”
Thời gian thực hiện:
Chủ đề nhánh : Gia đình tôi
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 1: Tích Chu
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:
12
 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù
hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ hiểu chuyện, biết kể lại chuyện, thể hiện giọng kể của nhân vật
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
- Giáo dục tính mạnh dạn tự tin hoạt động.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
I. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:

- Cô trò chuyện với trẻ về mối quan hệ giữa người thân trong gia đình trẻ.
- Ai là người sinh ra bố?
- Ai là người sinh ra mẹ?
- Đối với ông bà, các con phải như thế nào?
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”
 Không gian tổ chức: Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện: Tranh truyện, tranh chữ to.
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Quan sát, đàm thoại.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động:
• Hát “cháu yêu bà”.
- Nhà bạn nào có bà?
- Khi bà ốm con làm gì?
- Con có yêu bà không?
- Có 1 bạn không yêu bà, bà biến thành chim bay đi mất.
- Muốn biết bạn là ai? Cuối cùng bạn làm gì?
- Hôm nay mình lắng nghe truyện nha!
 Hoạt động trọng tâm:
- Cô kể 1 lần qua tranh.
- Trong lúc kể cô dừng lại hỏi trẻ đoán xem Tích Chu như
thế nào. Còn bà khát nước quá, bà gọi Tích chu làm sao?
- Theo con bà tiên nói gì?
- Cô kể tiếp.Chuyện xảy ra khi Tích Chu về không thấy bà
- Cô tạo tình huống sai: Bà hoá thành khỉ,có đúng không?
- Vậy ai giúp cô kể tiếp?
- Cuối cùng Tích Chu và bà như thế nào?
- Ai sẽ đặt tên cho truyện này?
13
• Cùng thử tài kể chuyện sáng tạo

- Trẻ chọn nhân vật và kể theo suy nghó của mình.
- Từng nhóm thể hiện sự sáng tạo của mình:
- Nhóm 1: Kể theo rối.
- Nhóm 2: Kể theo tranh (nhóm sắp xếp).
- Nhóm 3: Tô màu 1 số nhân vật trong chuyện.
- Nhóm 4: Đặt tên truyện (cô viết).
- Hát múa cho bà xem.
- Đọc thơ cho bà.
- Vẽ bà của bé.
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ Hoạt động có chủ đích :Trò chuyện cùng trẻ về gia đình bé. Trả lời một số
câu hỏi của cô. Mang ảnh kể về gia đình mình.
2/ Trò chơi vận động , dân gian : “Ném bóng vào chậu” “Dệt vải”
3/ Chơi tự do có hướng dẫn :
D- HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng.
- Góc phân vai: Gia đình
- Góc học tập : Xem tranh các kiểu nhà
- Góc nghệ thuật: Tô, dán, vẽ 1 số ngôi nhà. Hát về gia đình bé.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
E- TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Chủ điểm: GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở
I- MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC:
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong
gia đình.
14
- n uống hợp lý và đúng giờ.

- Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm bạn bè
lẫn nhau).
- Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
- Hình thành khả năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá,
gia đình.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các
thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của
gia đình Việt nam.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Đón trẻ- trò chuyện với trẻ và phụ huynh- điểm danh
- Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ , ông bà.
- Gia đình của bé và những người thân trong gia đình.
- Trao đổi về tình hình sức khoẻ, ăn uống.
Thể dục buổi sáng
1. Hô hấp: Tiếng còi tàu.
2. Tay : Hai tay thay nhau đưa lên cao.
3. Chân : Đứng đưa một chân ra trước khu gối, chân sau thẳng.
4. Bụng : Đứng quay người sang 2 bên.
15
5. Bật : Bật tại chổ.
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Hoạt
động

chủ
đích
Thể dục
Ném xa chạy
nhanh 10m
Tạo hình
Vẽ ngôi nhà
của bé.
m nhạc
Nhà của tôi.
Nghe hát:
Cho con.
Chơi :
Ai đoán giỏi.
Lqvt
Sắp xếp chiều
cao của 2 đối
tượng.
Mtxq
Một số đồ
dùng trong gia
đình.
Thơ
Em yêu nhà
em.
Hoạt
động

ngoài
trời
1/ Hoạt động có chủ đích
 Chuẩn bò : Trẻ quan sát 1 số ngôi nhà cao, thấp. Ai làm ra ngôi nhà đó. Sử
dụng vât liệu gì?
 Trẻ hoạt động : Cho trẻ đếm số tầng ngôi nhà. Biết được chú công nhân
xây dựng lên ngôi nhà, và biết kể tên 1 số vật liệu.
2/ Trò chơi vận động , dân gian : “Nhảy qua dây” “Cắp cua”
 Chuẩn bò : 3 dây thừng hoặc dây thun.
1 số đồ dùng trong gia đình bằng nhựa.
 Trẻ hoạt động :
- 2 trẻ cầm 2 đầu dây, từng nhóm 1 nhảy qua dây. Nâng dần độ cao phù hợp với
trẻ.
- Đan tay vào nhau, dùng 2 ngón cái cắp đồ dùng
3/ Chơi tự do có hướng dẫn : Nhặt lá, quả, hoa, nơi sân trường.

Hoạt
động
Góc xây dựng
Xây vườn cây, ao

Góc phân vai
Cửa hàng bách hoá.
Góc học tập
Xem tranh làm
abum người thân.
- Trẻ biết bố trí công trình hợp lý.
- Bộ lắp ráp, các khối, cây, hoa.
- Cô phân nhóm trưởng, phối hợp cùng các bạn để xây,cô
nhắc nhở trẻ khi xây phải cẩn thận.

- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình.
- Búp bê, chén, thìa, túi du lòch, nón mũ
- Cô giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể hiện từng vai chơi.
Cách tổ chức công việc cho từng thành viên.
- Trẻ biết trang trí abum. Sắp xếp ảnh phù hợp.
- 1 số hình ảnh cảu gia đình bé.
16
góc
Góc nghệ thuật
Tô, dán, vẽ 1 số
người thân.
Hát theo chủ điểm.
Góc thiên nhiên
Tưới cây.
- Tập trung trẻ vào một nhóm để xem tranh.
- Trẻ biết sử dụng vật liệu để vẽ, xe,ù dán người thân.
- Hát múa tự nhiên, rõ lời.
- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tô màu theo hình vẽ cô đã chuẩn
bò. Trẻ hát theo chủ điểm, chia nhóm hát múa tự nhiên.
- Biết từng loại cây cần nước.
- Hằng ngày tưới cây.
- Bình xòt nước.
- Chia tổ tưới cây hằng ngày.
Trả trẻ
Trả trẻ, vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HP”
Thời gian thực hiện:
Chủ đề nhánh : Ngôi nhà gia đình ở
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 1: Ném xa- Chạy nhanh 10m

A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:
 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù
hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ biết phối hợp bật xa, ném xa, chạy nhanh.
- Biết dùng sức mạnh của chân, tay nhòp nhàng thể hiện bài tập.
- Phát triển tố chất nhanh, mạnh. Khả năng đònh hướng.
- Giáo dục tính nhanh nhẹn trong hoạt động tập thể.
17
B- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
I. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ , ông bà.
- Gia đình của bé và những người thân trong gia đình.
- Trao đổi về tình hình sức khoẻ, ăn uống.
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”
 Không gian tổ chức: Ngoài trời.
 Đồ dùng phương tiện: . Vạch kẻ sẵn, bật xa, túi cát, cờ, băng, máy
cacsets.
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Thực hành, luyện tập.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động:
• Đọc ca dao “Công cha đạo con”.
- Mỗi sáng thức dậy mọi người trong gia đình làm những việc gì?
- Gia đình các cháu thường dậy tập thể dục buổi sáng không?
- Tập thể dục để làm gì?
- Tập thể dục là thói quen tốt cần được luyện tập và duy trì thường xuyên để

có 1 sức khoẻ tốt.
 Hoạt động trọng tâm:
 Khởi động :
- Cho trẻ chạy chậm , chạy nhanh , đi bằng gót , bằng mũi bàn chân , xoay
gối , dang tay , đi khom .
 Trọng động :
• Bài tập phát triển kó năng .
- Tay : Hai tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Đứng đưa một chân ra trước khu gối, chân sau thẳng.
- Bụng : Đứng quay người sang 2 bên.
- Bật : Bật tại chổ.
• Vận động cơ bản : Hội thi gia đình khoẻ mạnh.
- Cô làm mẫu :Cầm túi cát đưa lên cao và ném mạnh về trước. Chạy thật
nhanh tới cờ. Sau đó đi về cuối hàng.
- Gia đình Gấu , Thỏ , Mèo dự thi.
- Cô chú ý sửa sai , động viên 3 tổ thực hiện phối hợp 3 vận động.
 Hồi tỉnh :Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
18
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 2: Vẽ ngôi nhà của bé
I- Mục đích yêu cầu:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:
 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù
hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để tạo thành ngôi nhà tầng, nhiều tầng.
Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm phong cảnh : Chim, cây, hoa cho sinh động.
- Củng cố kỷ năng vẽ nét thẳng, xiên, tròn Và biết miêu tả cái đẹp về ngôi

nhà của mình
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà của mình.
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”
 Không gian tổ chức: Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện: Tranh mẫu 2-3 tranh. Bút, vở. Máy cátset.
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Thực hành, luyện tập.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động
• Cô hát “Tổ ấm gia đình”.
 Hoạt động trọng tâm
• Đọc thơ “ Em yêu nhà em”.
Quan sát đàm thoại:
- Cho trẻ vận động đi quanh lớp thăm nhà ngoại.
- Trẻ đi kết hợp “bật qua suối”, leo dốc, lên đồi chúng ta đã đến nhà ngoại
rồi, xem nhà ngoại như thế nào?
- Cho trẻ quan sát tranh trong tranh có gì?
- Đến nhà nội xem nhà nội có gì khác :Có lu nước, nhà trệt,vườn rau, ao cá,
ông mặt trời
- Cô đặt câu hỏi các phía để hỏi trẻ:
- Bên phải nhà có gì?
- Bên trái, trước, sau
Trẻ thực hành
- Cô bao quát gợi ý giúp trẻ hoàn thành sản phẩm.
19
- Cháu xé cái gì trước?
- Làm thế nào để sản phẩm đẹp hơn?
• Đọc thơ “ Giúp mẹ”.
- Nhận xét sản phẩm.
- Cô gợi ý trẻ tự treo sản phẩm theo kiểu trưng bày tranh.

- Một số trẻ nhận xét sản phẩm của bạn .
- Ai chưa hoàn thành sản phẩm của mình có thể vào góc thực hiện tiếp.
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ Hoạt động có chủ đích : Cho trẻ đếm số tầng ngôi nhà. Biết được chú công
nhân xây dựng lên ngôi nhà, và biết kể tên 1 số vật liệu.
2/ Trò chơi vận động , dân gian : “Nhảy qua dây” “Cắp cua”
3/ Chơi tự do có hướng dẫn : Nhặt lá, quả, hoa, nơi sân trường.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Xây vườn hoa, ao cá.
- Góc phân vai: Cửa hàng bách hoá.
- Góc học tập : Xem tranh ảnh, làm album người thân, chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Xé, dán, vẽ những người thân. Hát mua về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, chơi với cát nước.
E- TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HP”
Thời gian thực hiện:
Chủ đề nhánh : Ngôi nhà gia đình ở
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 1: Nhà của tôi
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:
 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù
hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ hát rõ lời đúng nhạc, vỗ tay nhòp nhàng theo nhòp của bài hát.
20
- Vỗ tay theo nhòp đều, hát đúng nhạc.
- Trẻ biết yêu thương ngôi nhà của mình ở, biết sắp xếp gọn gàng những đồ

dùng trong gia đình.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
I. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Cô cho trẻ nói về ngôi nhà của trẻ đang ở và sinh hoạt hằng ngày.
- Nhà con ở đâu? Nhà làm bằng gì?
- Trong nhà có những đồ dùng gì?
- Để nhà cửa sạch đẹp các con phải làm gì?
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”
 Không gian tổ chức: Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện: Máy catset. Phách gõ.
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Thực hành, luyện tập.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động:
• Đọc thơ “Em yêu nhà em”.
- Trong bài thơ nói về gì?
- Bài hát nhà của tôi cũng rất hay.
- Cả lớp cùng hát với cô.
 Hoạt động trọng tâm:
- Cùng hát theo cô 2-3 lần .
- Bài hát nói lên tình cảm của những người thân trong gia đình.
- Cho cả lớp hát gõ đệm theo nhòp, phách, tiết tấu chậm.
- Nhóm thi đua hát gõ , đối đáp.
- Cá nhân thể hiện theo ý mình.
 Nghe hát “cho con”.
- Gia đình là ở nơi đó có tình cảm của ba của mẹ nâng cánh những ước mơ cho
con bay vào tương lai
- Bài hát “cho con” của tác giả Hoàng Vân đã nói lên điều đó, cả lớp cùng
lắng nghe cô hát nhé!
- Cô hát 2 lần.

- Lần 3 mở máy, cô và trẻ cùng minh hoạ.
 Trò chơi “ Ai nhanh nhất”.
- Cách chơi : Cô gọi 4 -5 trẻ lên chơi.
21
- Cô qui đònh: Khi cả lớp hát nhỏ, chậm, các cháu đi ngoài vòng tròn. Khi cả
lớp hát to, nhanh, các cháu chạy nhanh vào trong vòng tròn. Ai chậm không
có vòng thì loại khỏi vòng chơi.
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ Hoạt động có chủ đích : Cho trẻ đếm số tầng ngôi nhà. Biết được chú công
nhân xây dựng lên ngôi nhà, và biết kể tên 1 số vật liệu.
2/ Trò chơi vận động , dân gian : “Nhảy qua dây” “Cắp cua”
3/ Chơi tự do có hướng dẫn : Nhặt lá, quả, hoa, nơi sân trường.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Xây vườn hoa, ao cá.
- Góc phân vai: Cửa hàng bách hoá.
- Góc học tập : Xem tranh ảnh, làm album người thân, chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Xé, dán, vẽ những người thân. Hát mua về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, chơi với cát nước.
E- TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HP”
Thời gian thực hiện:
Chủ đề nhánh : Ngôi nhà gia đình ở
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 1: Sắp xếp chiều cao của hai đối tượng
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:
 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù

hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ so sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều cao của 2 đối
tượng.
- So sánh giữa 2 đối tượng.
- Có ý thức tập trung học tập.
22
B- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
I. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Cô trò chuyện về các thành viên trong gia đình của trẻ.
- Ngôi nhà trẻ đang ở là làm bằng gì?
- Có những đồ dùng gì trong đồ dùng?
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”
 Không gian tổ chức: Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện: Mỗi trẻ 3 ngôi nhà, 2 cái cao bằng nhau 1
còn lại cao hơn.
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Thực hành, luyện tập.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động:
• Hát “Nhà của tôi”.
 Hoạt động trọng tâm:
Phần 1: Ôn tập nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều cao của
2 đôùi tượng.
- Cô đặt 3 búp bê trên sàn nhà, trẻ xem và nhận xét: Búp bê nào cao bằng
nhau, búp bê nào thấp hơn
- Cô để 3 hộp sửa: Màu xanh, đỏ, vàng. Trẻ lên lấy cặp sửa nào cao bằng
nhau, hộp nào thấp hơn.
Phần 2: Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
- Cô phát cho mỗi trẻ 3 ngôi nhà.
- Các con hãy lấy 2 ngôi nhà cao bằng nhau

- Vì sao các con biết 2 ngôi nhà này cao bằng nhau?
- Ngôi nhà còn lại thì sao? Thấp hơn hay bằng nhau?
• Hát “ Cả nhà thương nhau”.
Phần 3: Luyện tập.
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 cây cờ cao thấp khác nhau.
- Cho trẻ chơi “tìm bạn”
 Kết thúc hát “ cháu yêu bà”.
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1/ Hoạt động có chủ đích : Cho trẻ đếm số tầng ngôi nhà. Biết được chú công
nhân xây dựng lên ngôi nhà, và biết kể tên 1 số vật liệu.
2/ Trò chơi vận động , dân gian : “Nhảy qua dây” “Cắp cua”
3/ Chơi tự do có hướng dẫn : Nhặt lá, quả, hoa, nơi sân trường.
23
D- HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Xây vườn hoa, ao cá.
- Góc phân vai: Cửa hàng bách hoá.
- Góc học tập : Xem tranh ảnh, làm album người thân, chơi lôtô.
- Góc nghệ thuật: Xé, dán, vẽ những người thân. Hát mua về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, chơi với cát nước.
E- TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HP”
Thời gian thực hiện:
Chủ đề nhánh : Ngôi nhà gia đình ở
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 1: Một số đồ dùng trong gia đình
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Căn cứ vào nội dung chủ đề nhánh, căn cứ vào kế hoạch hoạt động trong
tuần, căn cứ vào nội dung “ Hoạt động có chủ đích” và các hoạt động trong
“ Một ngày tích hợp” đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ… mà
giáo viên ra các yêu cầu về:

 Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tình cảm, hành vi phù
hợp cho từng độ tuổi:
- Trẻ nói được đúng tên và nói được công dụng, chất liệu của 1 số đồ dùng
trong gia đình bé.
- Rèn cho trẻ giác quan, phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát, chú ý
- Nhận xét và so sánh 2-3 loại đồ dùng.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình của bé.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
I. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Cô trò chuyện về các thành viên trong gia đình của trẻ.
- Ngôi nhà trẻ đang ở là làm bằng gì?
- Có những đồ dùng gì trong đồ dùng?
II. Hoạt động có chủ đích:
1. Chuẩn bò môi trường hoạt động : “ hoạt động có chủ đích”
24
 Không gian tổ chức: Trong lớp.
 Đồ dùng phương tiện: 5 - 6 đồ dùng trong gia đình . Mỗi trẻ 1 bộ
lô tô về các đồ dùng trong gia đình.
2. Phương pháp: ( hoạt động có chủ đích): Dùng lời, đàm thoại.
3. Tiến trình tổ chức:
 Mở đầu hoạt động:
• Đọc thơ “ cái bát xinh xinh”.
- Trong bài thơ nói về cái gì? Cái bát là đồ dùng để làm gì?
- Ngoài cái bát ra còn có đồ dùng gì để sử dụng trong gia đình nữa?
 Hoạt động trọng tâm:
• Đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán”.
- Cô để quầy hàng đã chuẩn bò và nói “mau mau tỉnh dậy để đi mua hàng”.
- Chúng ta mua được nhiều thứ quá, các cháu thử nói xem cô mua được những
thứ gì nào?
- Các cháu biết là quầy gì nào?

- Cô và các cháu tiếp tục đi mua hàng nữa nhé!
- Khi đi chúng ta cần gì để mua được hàng nào?
- Cô đóng vai người bán hàng, yêu cầu trẻ khi mua phải nói rõ tên hàng, và
mô tả vật liệu, màu sắc của đồ dùng đó. Sau đó trả tiền và biết cảm ơn khi
nhận được hàng.
- Ví dụ : Tôi mua cái bát sứ có hoa cúc, cái xoong bằng gan.
- Người bán có thể hỏi thêm: Cô mua xoong để làm gì? Cái bát để làm gì?
- Khi trẻ biết cách “mua, bán”. Cô lần lượt cho trẻ chơi để trẻ gọi tên, nói
công dụng, màu sắc, chất liệu của các đồ dùng trong gia đình.
Cô cho trẻ so sánh 2-3 loại đồ dùng.
- Cô nói: Các cháu thấy đồ dùng rất cần thiết cho cuộc sống hằng ngày. Bố
mẹ rất vất vả mới làm ra được, khi dùng chúng ta phải giữ gìn cẩn thận, nhẹ
nhàng.
 Trò chơi “Thi xem ai nhanh”.
- Phát cho mỗi trẻ 2-3 hình về đồ dùng trong gia đình, cô nói công dụng trẻ tìm
đồ dùng đưa lên và đọc tên đồ dùng đó
 Trò chơi “ Dọn bàn ăn”.
- 3 gia đình dọn 3 bàn ăn có số lượng cô yêu cầu. Ai dọn đúng sẽ được thưởng
“đôi găng tay vàng”.
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×