Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

MT D DA DKT Chuong So Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.95 KB, 5 trang )

Tiết 68
KIỂM TRA CHƯƠNG SỐ NGUYÊN
Ngày soạn: 20/01/2010
A/ Mục tiêu:
- Về kiến thức: Nhằm đánh giá mức độ: Biết được số nguyên âm; tập hợp các số
nguyên gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm; Biết khái niệm bội và ước
của một số nguyên.
- Về kó năng: Đánh giá mức độ thực hiện các thao tác: Vận dụng các quy tắc thực
hiện phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán; tìm và viết được số đối
của một số nguyên; Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm;
Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.
B/ Ma trận đề:
Nội dung chủ đề
Mức độ
Tổng
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
KQ TL KQ TL KQ TL
Số nguyên âm. Thứ tự
trong tập hợp số nguyên.
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1,0
5


3,0
Các phép cộng, trừ các số
nguyên và tính chất.
2
1,0
1
0,5
1
2,0
4
3,5
Các phép nhân. Bội và
ước của các số nguyên.
1
0,5
1
1,0
1
0,5
1
1,5
4
3,5
Tổng số
Số câu 6
3,5
4
3,0
3
3,5

13
10,0
Số điểm
C/ N ộ i dung đề:
TRƯỜNG THCS SỐ 2
ĐỀ

KIỂM TRA CHƯƠNG SỐ NGUYÊN
BÌNH NGUYÊN Môn: Toán 6 – Thời gian: 45 phút
Phần I: TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Khoanh tròn chỉ chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Kết quả nào sau đây là đúng?
A. −(−4) = 4 B. −(−4) = −4 C. |−4| = −4 D. −|−4| = −4
Câu 2: Giá trò của biểu thức −17 – (−3) + (−2) bằng số nằo sau đây?
A. −42 B. 8 C. −4 D. 4
Câu 3: Kết quả của phép tính −35 + 88 − (28 + 35) là:
A. −10 B. 10 C. 50 D. 60
Câu 4: Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau đây minh họa tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng?
A. (6 . 2) + 5 = (2 . 6) + 5 B. 6 . (2 + 5) = 6 . 2 + 6 . 5
C. (6 + 2) . 5 = (2 + 6) . 5 D. (6 . 2) . 5 = 2 . (6 . 5)
Câu 5: Kết luận nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?
A. Số a dương thì số liền sau a cũng dương. B. Số a âm thì số liền sau a cũng âm.
C. Số a âm thì số liền trước a cũng âm. D. Số liền trước a nhỏ hơn số liền sau a.
Câu 6: Số x mà −6 < −3 + x < −4 là:
A. −4 B. −3 C. −2 D. −1
Câu 7: Số nguyên n nào sau đây thỏa mãn (n + 1) . (n + 3) < 0.
A. −4 B. −3 C. −2 D. −1
Câu 8: Hai ca nô cùng xuất phát từ B đi về phía A hoặc C (hình vẽ). Ta quy ước chiều từ B
đến C là chiều dương (nghóa là vận tốc và quảng đường đi từ B về phía C được biểu thò bằng

số dương và chiều ngược lại là số âm). Nếu hai ca nô đi với vận tốc lần lượt là 11 km/h và −9
km/h thì sau hai giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomét?
A. 2 B. 4 C. 20 D. 40
Phần II: TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 9: (2,5 điểm) Cho các số nguyên: 2; |−5|; −25; −19; 4.
a) Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần.
b) Tìm giá trò tuyệt đối của từng số đã cho.
c) Tính tích năm số nguyên đã cho.
Câu 10: (2,0 điểm) Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa” mỗi người được tặng trước
500 điểm, sau đó mỗi câu trả lời đúng, người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai được
−200 điểm (bò trừ 200 điểm). Sau 8 câu hỏi, chò An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu; chò Hòa trả
lời đúng 3 câu, sai 5 câu; anh Bình trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu; anh Hợp trả lời đúng 4 câu,
sai 4 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi?
Câu 11: (1,5 điểm) Tìm số nguyên n sao cho 4n – 5 chia hết cho n – 3.
A
B
C
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG SỐ NGUYÊN
Môn: Toán 6 – Thời gian: 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A D A B B C C D
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm).
Câu Nội dung Điểm
9a) Sắp xếp các số nguyên đã cho theo thứ tự tăng dần: −25; −19; 2; 4; |−5|. 0,5
9b) Giá trò tuyệt đối của các số đã cho lần lượt là: 2; 5; 25; 19; 4. 1,0
9c) Tích: 2 . |−5| . (−25) . (−19) . 4 = (2 . |−5| ) . [4 . (−25)] . (−19) 0,5
= 10 . (−100) . (−19) = 19000. 0,5
10 Số điểm mà chò An có được là: 500 + 5 . 500 + (−200) . 3 = 24000. 0,5

Số điểm mà chò Hòa có được là: 500 + 3 . 500 + (−200) . 5 = 1000. 0,5
Số điểm mà anh Bình có được là: 500 + 6 . 500 + (−200) . 2 = 3100. 0,5
Số điểm mà anh Hợp có được là: 500 + 4 . 500 + (−200) . 4 = 1700. 0,5
11
Ta có: 4n – 5 = 4(n – 3) + 7.
Vì 4(n – 5) chia hết cho (n – 3) nên để 4n – 5 chi hết cho (n – 3) thì 7
phải chia hết cho (n – 3).
0,5
Ta có: Ư(7) = {1; –1; 7; –7}.
* Với n – 3 = 1 thì n = 4. * Với n – 3 = –1 thì n = 2.
0,5
* Với n – 3 = 7 thì n = 10. * Với n – 3 = –7 thì n = –4.
Vậy các giá trò cần tìm của n là: 2; 4; –4; 10.
0,5
(Học sinh giải cách khác, đúng vẫn ghi điểm tối đa)
TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN
ĐỀ BÀI TẬP KIỂM TRA

Họ và tên: ……………………………………………………………… Môn: TOÁN – LỚP 6
Lớp 6/……… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Khoanh tròn chỉ chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Các số nguyên x thỏa mãn: –2 < x < 3 là:
A. –2; –1; 0; 1; 2; 3 B. –1; 0; 1; 2; 3
C. –1; 0; 1; 2 D. –2; –1; 0; 1; 2
Câu 2: Số liền trước của số – 2006 là:
A. – 2004 B. – 2005
C. – 2006 D. – 2007
Câu 3: Khi
3=x

thì giá trò của x là:
A. x = 3 B. x = 0
C. x =

D. x –3
Câu 4: Tích của hai số nguyên âm là:
A. Số nguyên âm B. Số nguyên dương
C. Số 0 D. Có thể dương hoặc âm.
Câu 5: Kết quả của phép tính (-3).(-3) bằng:
A. 6 B. 9
C. –3 D. –6
Câu 6: Giá trò của biểu thức: (x – 2).(x + 4) tại x = –1 là:
A. 15 B. 9
C. –9 D. –5
Câu 7: Dạng lũy thừa của tích: (–5). (–5). (–5). (–5). (–5). (–5) là:
A. 25
6
B. (–5)
6
C. 5
5
D. 2
5
Câu 8: Bỏ dấu ngoặc và thu gọn biểu thức: (a – b – c) – (a – b +c) ta được:
A. 0 B. –2a
C. –2b D. –2c
Phần II: TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 9: (2,5 điểm)
a) Sắp sếp các số sau theo thứ tự giảm dần: -101; 15; 0; 7; -8; 2007; -2006
b) Thực hiện phép tính:

1) (7 – 10) + 139 2) 35 – 7.(5 – 18)
Câu 3: (2,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) –6x = 18 b) 2x – ( – 3) = 7 c)
2−x
= 3
Câu 4: (1,0 điểm) Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: –12 < x < 10
HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM ĐỀ BÀI TẬP KIỂM TRA
Môn:
TOÁN – LỚP 6
Phần I: TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0.,5 điểm
Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: B
Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: D
Phần II: TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 9: (0,5 điểm)
a) Sắp sếp các số sau theo thứ tự giảm dần: 2007; 15; 7; 0; –8; –101; –2006
b) Thực hiện phép tính: Mỗi câu đúng 0,1 điểm
1) (7 – 10) + 139 2) 35 – 7.(5 – 18)
= (–3) + 139 0,5 điểm = 35 – 7.(– 13) 0,5 điểm
= 136 0,5 điểm = 35 + 91 = 126 0,5 điểm
Câu 10: (2,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết: .
a) –6x = 18 b) 2x – (–3) = 7
x = 18 : (–6) 0,25 điểm 2x + 3 = 7 0,25 điểm
x = (–3) 0,25 điểm 2x = 7 – 3 = 4 0,25 điểm
x = 2 0,25 điểm
c)
2−x
= 3 ⇒ x – 2 = ± 3 0,25 điểm
* x – 2 = 3 * x – 2 = –3
x = 3 + 2 = 5 0,25 điểm x = –3 + 2 = –10,25 điểm
x = 5 0,25 điểm x = –1 0,25 điểm

Câu 11: (1,0 điểm) Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: –12 < x < 10
Các số nguyên x thỏa mãn: –12 < x < 10 là: –11; –10; –9; …; 0; 1; 2; … 8; 9 0,5 điểm
Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: –12 < x < 10 là:
(–11) + (–10) + (–9) + (–8) + … + (–1) + 0 +1 + 2 + … + 8 + 9 = 0 0,25 điểm
= [(–11) + (–10)] + [(–9) + 9] + [(–8) + 8] + … [(–1) + 1] + 0 = -21 0,25 điểm
Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng toàn bộ nhưng khó phân chia điểm thành phần như trong đáp án và biểu điểm thì
vẫn cho điểm tối đâ câu đó. Nếu kết quả của một câu nào đó sai, nhưng khó phân chia điểm thành phần thì giáo viên phải
cân nhắc kỹ, rồi cho một số điểm thích hợp tương ứng với phần học sinh đã làm đúng ở phần trên. Học sinh có cách làm
khác nhưng vẫn hợp lý và cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5 và tăng lên. Ví
dụ: 6,75 thì làm tròn 7,0; 5,25 điểm thì làm tròn 5,5 điểm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×