Gi¸o ¸n sè:29
Ngµy so¹n:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP
BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I: MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bìa học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp
trọng điểm, sự chuyển dòch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện.
- Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó.
- Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai
trò của mỗi thành phần.
2. Kó năng:
- Phân tích biểu đò, sơ đồ và bảng biểu trong bài học
- Xác đònh được trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và
các trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực
II: THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ công nghiệp VN.
- Atlat đòa lí VN
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: hãy tìm sự khác nhau trong phân hố NN giữa:
- TDMNBB với Tây Ngun.
- ĐBSH với ĐBSCL.
- Thử tìm cách giải thích ngun nhân của sự khác nhau đó .
2. Bài mới: GV giới thiệu về vấn đề cơ cấu ngành CN là một trong những nội dung quan
trọng của địa lý CN ( đã học ở lớp 10) và những khía cạnh được địa lý học quan tâm: Cơ cấu
ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế.
Hoạt động của GV-HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ cấu CN theo
ngành(cá nhân)
-Bước 1:
+ GV cho HS quan sát sơ đồ cơ cấu
ngành công nghiệp, yêu cầu các em hãy
- nêu khái niệm cơ cấu ngành CN.
- CM rằng cơ cấu ngành cơng nghiệp nước
ta đa dạng.
-Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
-GV: *CN khai thác: than, dầu thơ,khí tự
nhiên, quạng kim loại, đá và mỏ khác
*CNCB: (23ngành): sx thực phẩm và đồ
uống, thuốc lá, thuốc lào, sản phẩm dệt-
trang phục, sản phẩm bằng da, giả da, sp
gỗ và lâm sản, giấy và sản phẩm giấy, máy
1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:
- Khái niệm
- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương
đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan
trọng thuộc 3 nhóm chính:
+ CN khai thác
+ CN chế biến
+ CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
-Trong cơ cấu ngành cơng nghiệp nổi lên một
số ngành trọng điểm.
+ Thế mạnh lâu dài
+ Mang lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các
ngành kinh tế khác.
- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự
1
móc thiết bị, dụng cụ y tế, thiết bị truyền
thơng,
* SX và phân phối điện , ga, sx phân phối
nước.
-Bước 3:
+ HS quan sát biểu đồ 26.1, rút ra nhận
xét về sự chuyển dòch cơ cấu giá trò sản
xuất công nghiệp của nước ta
+ Nêu các đònh hướng hoàn thiện cơ cấu
ngành công nghiệp.
-Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến
thức.
-Sự chuyển dịch như vậy là phù hợp với
chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm
( 2001-2010) mà đại hội đảng IX đã đề ra.
Hoạt động 2: tìm hiểu cơ cấu CN theo
lãnh thổ (cá nhân)
- Bước 1: HS quan sát bản đồ công
nghiệp:
+ Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công
nghiệp của nước ta?
+ Tại sao lại có sự phân hóa đó?
-Giáo viên có thể đưa ra bảng số liệu cơ
cấu giá trị sản xuất CN của nước ta phân
theo vùng năm 2005 để học sinh thấy được
sự phân hố giữa các vùng:
Các vùng %
Cả nước 100
Trung duvà MN phía Bắc 4,6
Đồng bằng sơng hồng 19,6
Bắc trung Bộ 2,3
Dun hải nam trung Bộ 4,3
Tây Ngun 0,7
Đơng Nam Bộ 56
Đồng bằng sơng cửu long 8,8
Khơng xác định 3,7
-Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn kiến thức
Hoạt đôïng 3: tìm hiểu cơ cấu CN theo
thành phần kinh tế
- Bước 1: HS căn cứ vào sơ đồ CN theo
thành phần KT trong bài học:
chuyển dòch rõ rệt nhằm thích nghi với tình
hình mới:
+ Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế
biến.
+ Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp
khai thác và CN sản xuất, phân phối điện, khí
đốt, nước.
- Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công
nghiệp:
+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói
điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế
giới
+ Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn
và trọng điểm
+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bò,
công nghệ
2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ:
- Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số
khu vực:
+ ĐBSH và phụ cận là khu vực có mức độ tập
trung cơng nghiệp nhất cả nước: Từ Hà Nội toả
đi 6 hướng với chun mơn hố khác nhau.
+ ĐNB: TTCN : TPHCM, Biên Hồ, Vũng
Tàu, Thủ dầu Một.
+ Duyên hải miền Trung: TTCN : Đà Nẵng,
vinh, quy nhơn, Nha Trang.
+ Vùng núi, vùng sâu, vùng xa
CN chậm phát triển: phân bố phân tán, rời
rạc.
- Sự phân hóa lãnh thổ CN chòu tác động của
nhiều nhân tố:
+ Vò trí đòa lí
+ Tài nguyên và môi trường
+ Dân cư và nguồn LĐ
+ Cơ sở vật chất kó thuật
+ Vốn
Những vùng có giá trò CN lớn: ĐNB, ĐBSH,
ĐBSCL.
1. Cơ cấu CN theo thành phần KT:
- Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế đã
có những thay đổi sâu sắc
- Các thành phần KT tham gia vào hoạt
2
+ Nhận xét về cơ cấu ngành công nghiệp
phân theo thành phần KT ở nước ta
+ Xu hướng chuyển dòch của các thành
phần
- Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn KT.
- GV lưu ý học sinh: Khu vực nhà nước
giảm dần về số lượng doanh nghiệp, thu
hẹp phạm vi hoạt động trong một số
ngành, nhưng vẫn giữ vai trò quyết định
đối với một số ngành then chốt.
-GV đưa ra bảng: cơ cấu Cn thành phần
kinh tế : 1995- 2005 : nhận xét (%).
Năm Tổng
số
KV
nhà
nước
KV
ngồi
nhà
nước
KV có
vốn
đầu tư
nước
ngồi
1996 100 49,6 23,9 26,5
2000 100 34,2 24,5 41,3
2005 100 25,1 31,2 43,7
động CN ngày càng được mở rộng.
- Xu hướng chung:
+ Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước
+ Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc
biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
• Sự chuyển dịch trên là tích cực phù hợp
đường lối mở cửa, khuyến khích phát
triểnKT nhiều thành phần của đảng ta.
• Thời gian tới với việc Việt Nam nhập
WTO và việc cổ phần hố - sự chuyển
dịch diễn ra mạnh mẽ hơn.
IV:ĐÁNH GIÁ
HS trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dòch
2. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ.
Tại sao lại có sự phân hóa đó?
V:HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
-HS về nhà chuẩn bò trước bài tiếp theo
- Làm câu hỏi bài tập trong SGK.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Gi¸o ¸n sè:30
Ngµy so¹n:
BÀI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
I: MỤC TIÊU BÀI HỌC
3
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực
tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của tùng phân ngành
- Hiểu rõ được cơ cấu ngành CN thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và
phân bố của từng phân ngành.
2. Kó năng:
- Xác đònh được trên bản đồ nhứng vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy
nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang xây dựng ở nước ta.
- Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và các trung tâm công nghiệp thực phẩm
của nước ta
II:THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ đòa chất-khoáng sản VN
-Atlat đại lí VN
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.kiểm tra bài cũ: Chứng minh rằng cơ cấu ngành CN nước ta tương đối đa dạng.
2. bài mới: GV yêu cầu HS nhác lại khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm,
sau đó giới thiệu cho HS biết các ngành công nghiệp trọng điểm sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của GV-HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cơng nghiệp năng lượng:
GV sử dụng sơ đồ cơ cấu công nghiệp
năng lượng để giới thiệu cho HS những
ngành CN hiện có ở nước ta và những
ngành sẽ phát triển trong tương lai.
Hoạt động 2: tìm hiểu CN khai thác
nguyên – nhiên liệu (cặp)
- Bước 1; HS dựa vào SGK, bản đồ đòa
chất- khoáng sản và kiến thức đã học:
+ Trình bày ngành CN khai thác than và
công nghiệp khai thác dầu khí theo
phiếu HT 1 và 2
- Nhóm1: CN khai thác than.
- Nhóm2: CN khai thác dầu khí.
- Bươc 2: HS trình bày, GV đưa thông tin
phản hồi để đối chiếu.
Hoạt động 3: tìm hiểu ngành công
nghiệp điện lực (cá nhân/cặp)
- Bước 1: HS dừa vào kiến thức:
+ Phân tích khái quát những thế mạnh
về tự nhiên đối với việc phát triển
ngành công nghiệp điện lực nước ta
+ Hiện trạng phát triển ngành công
1. Công nghiệp năng lượng:
a) CN khai thác nguyên nhiên liệu:
- CN khai thác than (thông tin phản hồi PHT
1)
- CN khai thác dầu khí (thông tin phản hồi
PHT 2)
b) CN điện lực:
* Khái quát chung:
- Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công
nghiệp điện lực
- Sản lượng điện tăng rất nhanh
- Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có
sự thay đổi:
+ Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm hơn
70%.
4
nghiệp điện lực của nước ta.
+ Tại sao có sự thay đổi về cơ cấu sản
lượng điện?
- Bước 2: đại diện HS trình bày, Gv
chuẩn kiến thức
- Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và
phân bố ngành thủy điện và nhiệt điện
nước ta
+ Học sinh dựa vào hình 27.3 cho biết
điều kiện phát triển và phân bố ngành
nhiệt điện và thuỷ điện nước ta?.
+ Tại sao nhà máy nhiệt điện chạy bằng
than không được xây dựng ở miền Nam?
- Bước 4: HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn
KT.
Hoạt động 4: tìm hiểu ngành công
nghiệp chế biến LT - TP
- Bước 1; GV yêu cầu HS dựa vào bản
đồ nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu trong
SGK và kiến thức đã học:
+ Chứng minh cơ cấu ngành CN chế
biến LT-TP đa dạng
+ Giải thích vì sao CN chế biến LT-TP
là ngành công nghiệp trọng điểm.
GV: vì: + Thế mạnh lâu dài: nguồn
ngun liệu tại chỗ PP( TT, CN, TSản)-
thị trường rộng lớn trong và ngồi nước-
cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển+ XN chế
biến.
+ Đem lại hiệu quả cao:
- KT: vốn ít, xây dựng nhanh, sử dụng
nhiều lao động, thu hồi vốn nhanh,đóng
+ Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng
70%.
- Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là
đường dây siêu cao áp 500kW
* Ngành thủy điện và ngành nhiệt điện:
- Thủy điện:
+ Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW,
tập trung ở hệ thống sông hồng và sông Đồng
Nai
+ Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất
lớn đang hoạt động: Hòa Bình, Yaly
+ Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng:
sơn la, Na Hang
- Nhiệt điện:
+ Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn
nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời,
sức gió…
+ Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu
dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy
nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ
yếu dựa vào dầu, khí
+ Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất
lớn đi vào hoạt động: Phả Lại, Uông Bí và
Uông Bí mở rộng, Phú Mó 1, 2, 3, 4…
+ Một số nhà máy đang được xây dựng
2. CN chế biến lương thực, thực phẩm:
- Cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP rất
phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành
chính và nhiều phân ngành khác
+ Chế biến sản phẩm trồng trọt.
+ Chế biến sản phẩm chăn ni.
+ Chế biến thuỷ, hải sản.
- Dựa vào nguồn nguyên liệu của ngành
trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi
tròng thủy hải sản
- Hàng năm sản xuất một lượng rất lớn
- Việc phân bố CN ngành CN này mang
tính chất qui luật. Nó phụ thuộc vào tính
chất nguồn nguyên liệu , thò trường tiêu
thụ.
5
góp nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại
nguồn thu lớn( gạo xuất khẩu đạt 5,2 tr
tấn năm 2005 đạt 1,4 tý $, cà phê 885000
tấn đạt 725tr$.
- Xã hội: giải quyết việc làm, nâng cao
đời sống nhân dân, CN hố nơng thơn.
+ tác động mạnh ngành KT khác: thúc
đẩy sự hình thành vùng chun canh cây
cơng nghiệp, gia súc lớn và đẩy mạnh
phát triển các ngành CN SX hàng tiêu
dùng.
+ Tại sao nói: việc phân bố CN chế biến
LT-TP mang tính qui luật?
+ Dựa bảng 27, hãy nêu nơi phân bố chủ
yếu của từng phân ngành và giải thích?
( CBiến sản phẩm TT rộng khắp cả nước
- Bươc 2; HS trả lời, GV chuẩn Kiến
thức.
6
I. ĐÁNH GIÁ
HS trả lời các câu hỉ cuối bài
II. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà chuẩn bò trước nội dung bài hôm sau
III. phu.lục:
* thơng tin phản hồi phiếu học tâp1.
-CN khai thác than.
Các loại Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất
Ant ra xit hơn 3 tỷ tấn vùng đơng bắc ( QN) Trước ăm2000tăng với tốc
độ bình thường( năm 1990 là
4,6 tr tấn - 1995là8,4trtấn, -
2000 là 11,6trtấn)
-Những năm gần đây tăng tốc
độ nhanh(2005đạt >3tỷ tấn)
Than nâu hàng trục tỷ tấn đồng bằng sơng hồng
Than bùn Lớn có nhiều nơi( chủ yếu
ĐBSCL, nhất là khu
vực u Minh)
Than mỡ Nhỏ Thái Ngun
.* thơng tin phản hồi phiếu học tâp2.
- CN khai thác dầu khí
Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất
vài tỷ tấn dầu mỏ và hàng
trăm tỷ mét khối khí.
-Các bể trầm tích ngồi
thềm lục địa.
- Bể trầm tích cửu long và
nam cơn sơn có triển vọng
về trữ lượng và khả năng
khai thác.
- Ngồi ra dầu khí còn có ở
bể trầm tích sơng hồng,
trung bộ, thổ chu- mã lai.
- Năm 1986 tấn dầu thơ
đầu tiên được khai thác. từ
đó đến nay sản lượng khai
thác liên tục tăng( năm
2005 đạt 18,5 tr tấn) .
- Khí tự nhiên đã được khai
thác phục vụ nhà máy nhiệt
điện và sản xuất phân đạm.
- Chuẩn bị cho ra đời
ngành cơng nghiệp lọc hố
dầu( Dung Quất).
Gi¸o ¸n sè:31
Ngµy so¹n:
7
BÀI 28 : VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
I.Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp và vai trò của nó trong cơng cuộc đổi
mới KTXH nước ta.
- Nhận biết được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc tổ chức LTCN nước ta.
-Biết được các hình thức TCLTCN chính ở nước ta hiện nay và sự phân bố của chúng.
2.Về kỹ năng:
-Xác đònh trên bản đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu ở nước ta.
-Phân tích được sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công
nghiệp
3. Về thái độ:
- từ kiến thức đã tiếp thu được, học sinh thấy rõ ý thức , trách nhiệm của mình trong việc
thực hiện chủ trương XD các khu CN tập trung của nhà nước.
II. Các phương tiện dạy học:
- Bản đồ CN chung Việt Nam.
- Át lát địa lý việt Nam.
- Bảng, biểu số liệu có liên quan và tranh ảnh, băng hình về các khu CN, TTCN.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
câu hỏi: Tại sao ngành CN năng lượng lại là ngành CN trọng điểm của nước ta.
2. Bài mới: GV u cầu học sinh nhắc lại một số hình thức TCLTCN đã được học ở lớp 10 và
các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới TCLTCN.
Tên hoạt động, nội dung Mục tiêu hoạt động
HĐ 1 ( Cả lớp) Tìm hiểu khái niệm tổ
chức lãnh thổ CN.
* Bước1: Học sinh đọc nhanh mục 1
trong SGK.
* Bước 2: Phát biểu khái niệm và vai
trò của TCLTCN.
HĐ 2 :tìm hiểu các nhân tố chủ yếu
ảnh hưởng tới tổ chức LTCN( cá
nhân/ lớp)
* Bước 1: HS dựa sơ đồ hình
28.1( hoặc 38) SGK và bản đồ CN:
+ Hãy phân tích các nhân tố chủ yếu
ảnh hưởng đến việc TCLTCN?
+ Nhóm nhân tố nào có ý nghĩa quyết
định đến việc tổ chức LTCN?
* Bước2: HS trả lời, giáo viên nhận xét,
bổ sung và chuẩn kiến thức.
- Có vai trò quan trọng, là cơ sở để bố
trí sự phân bố các điểm, các TTCN, nó
sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi hoặc khó
khăn cho TCLTCN.
-Khống sản, nguồn nước , tài ngun
khác. là nhân tố cơ sở, là tiền đề cho
1. Khái Niệm
-TCLTCN là sự sắp xếp, phối hợp giữa các q
trình và cơ sở sản xuất CN trên một lãnh thổ
nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trước.
2.Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các
hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
+ Nhân tố bên trong:
- Vị trí địa lý.
- Tài ngun thiên nhiên.
8
TCLTCN.
-Gồm dân cư và nguồn lao động, TTKT
và mạng lưới đơ thị, điều kiện khác. có
tính chất quyết định đến TCLTCN.
- GV: có 2 nhân tố bên ngồi được coi
là quan trọng hàng đầu. đó là thị trường
và sự hợp tác quốc tế. Riêng sự hợp tác
quốc tế được thể hiện qua 1 số lĩnh vực
chủ yếu sau.
+ Hỗ trợ vốn đầu tư từ các nước phát
triển. q trình đầu tư làm xuất hiện ở
các nước đang phát triển 1 vài ngành
CN mới, các khu CN tập trung, khu chế
xuất và mở mang ngành nghề truyền
thống,điều đó dẫn tới sự thay đổi
TCLTCN theo cả 2 chiều hướng tích
cực và tiêu cực.
+ Chuyển giao kỹ thuật và cơng nghệ
cũng là một trong hướng quan trọng. Kỹ
thuật và cơng nghệ hiện đại có ý nghĩa
quyết định đến tốc độ tăng trưởng KT.
Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy mơ,
phương hướng phân bố sản xuất cũng
như các hình thức tổ chức lãnh thổ và
bộ mặt KT của đất nước nói chung và
các vùng nói riêng.
- Chuyển giao kinh nghiệm tổ
chức,quản
lý đến các nước đang phát triển đã và
đang trở thành u cầu cấp thiết. kinh
nghiệm quản trị giỏi khơng chỉ giúp cho
từng doanh nghiệp làm ăn phát đạt, mà
còn mở cơ hội cho họ hợp tác chặt chẽ
với nhau, tạo sự liên kết bền vững trong
1 hệ thống SX kinh doanh thống nhất.
Chính sự liên kết đó là tiền đề để hình
thành các khơng gian CN cũng như các
hình thức TCLTCN.
- GV lưu ý học sinh: trong chừng mực
nhất định nhóm nhân tố bên ngồi có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng.trong 1 số
trường hợp cụ thể, nó chi phối mạnh
mẽ, thậm trí quyết định đối với
TCLTCN của một lãnh thổ nào đó.
HĐ 3: Tìm hiểu điểm cơng nghiệp( cá
nhân / lớp)
GV căn cứ vào kiến thức đã học lớp 10,
hãy nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ
CN?
* Bước1: HS dựa vào kiến thức đã học
- Điều kiện KT-XH.
+ Nhân tố bên ngồi:
- Thị trường.
- Sự hợp tác quốc tế.
3. Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ
công nghiệp.
a) Điểm công nghiệp.
- Đặc điểm:
9
lớp 10, kiến thức trong bài học và bản
đồ CN chung hình 26.2( hoặc át lat địa
lý việt nam)
+ Hãy nêu đặc điểm chính của điểm
CN?
+ Xác định một ssố điểm CN?
* Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến
thức.
GV: Các điểm CN đơn lẻ có tính
cơđộng ,dễ ứng phó với các sự cố và dễ
thay đổi thiết bị, không bị ràng buộc và
làm ảnh hưởng đến XN khác. song có
nhiều hạn chế như tốn kém đầu tư và cơ
sở hạ tầng,không tận dụng được các
chất phế thải, không có mối liên hệ kỹ
thuật sản suất,KT với các xí nghiệp
khác , do đó giá thành sản phẩm cao.
* Hoạt động4: Tìm hiểu khu công
nghiêp .( cá nhân / lớp).
- Bước 1: HS dựa SGK, bản đồ
CNchung
( hoặc át lát địa lý việt nam).Hãy
+ Nêu đặc điểm khu CN, tình hình phát
triển các khu CN ở nước ta.
+ Tại sao khu CN lại phân bố chủ yếu ở
ĐNB, ĐBSH, DHMT.( VTĐL thuận lợi
cho phát triển sản xuất, kết cấu hạ tầng
tốt, GTVT, TTLL, khả năng cung cấp
điện nước, nguồn lao động dồi dào chất
lượng, thị trường rộng, các ngành KT
phát triển trình độ cao hơn so vùng
khác, ở đây có vùng KT trọng điểm B-
T- N).
-Hãy kể tên một vài khu CN ở địa
phương nếu có?
-GV: KCX được thành lập với diện tích
đất tự nhiên32325ha. Quy mô trung
bình cho mỗi khu Cn là 200ha.( lớn
nhất là KCN phú mỹ1 ở Bà Rịa vũng
tàu, nhỏ nhất KCN bình chiểu ở
TPHCM 28 ha).
- Bước2: học sinh trả lời bổ sung, GV
chuẩn kiến thức ( khu CN thu hút 2600
dự án với số vốn 24,3tỷ$ và gần 2800
dự án trong nước với số vốn 136 nghìn
tỷ đồng, tạo việc làm 90 vạn lao động
trực tiếp và gần 2tr lao động gián tiếp.
* Hoạt động5: Tìm hiểu TTCN.
(cá nhân/ Lớp).
- Bước 1: GV yêu cầu học sinh:
+ Là hình thức tổ chức LTCN đơn giản nhất.
+ Đồng nhất với một điểm dân cư.
+ Gồm từ một đến 2 xí nghiệp nằm gần khu
nguyên nhiên liệuCN, hoặc vùng nguyên liệu
nông sản.
+ Không có mối liên hệ với các xí nghiệp.
- Nước ta có nhiều điểm công nghiệp( Tây Bắc ,
Tây Nguyên ).
b. Khu công nghiệp:
- Đặc điểm:
+ Tập trung nhiều XNCN trên một khu vực có
danh giới rõ ràng, sử dụng chung một hạ tầng cơ
sở, vị trí thuận lợi.
+ Chuyên sản xuất CN và thực hiện các dịch vụ
hỗ trợ sản xuất CN.
+ không có dân cư sinh sống.
+ Có ban quản lý và sự phân cấp về quản lý
cũng như về tổ chức quản lý.
- khu CN được hình thành ở nước ta từ những
năm 1990( thế kỷ XX) đến tháng 8 năm2007, cả
nước có 150 khu CNtập trung, khu chế xuất khu
công nghệ cao.
- Các khu CN phân bố không đều:
+ Tập trung ở ĐNB, ĐBSH, DHMT.
+ Các vùng khác còn hạn chế.
C. Trung tâm công nghiệp:
- Đặc điểm:
+ Hình thức TCSXCN ở trình độ cao.
+ Gắn đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lý thuận
lợi.
10
+ Trình bày đặc điểm TTCN.
+ Cách phân loại TTCN.
+ Dựa bản đồ CN chung( hoặc át lát địa
lý việt nam) hãy xác định các TTCN lớn
và cơ cấu ngành của mỗi TT?
+ Hoặc hình 26.2 (SGK)?
- Bước 2: HS trả lời, bổ sung, giáo viên
chuẩn kiến thức.
* Hoạt động 6: Tìm hiểu vùng CN.
-Bước 1: GV yêu cầu học sinh:
+ Tìm hiểu đặc điểm vùng CN?
- Bước2: HS trình bày, giáo viên chuẩn
kiến thức.
GV: vùng CN có những nét tương đồng
trong quá trình hình thành CN trong v
vùng ( chẳng hạn cùng sử dụng1 hay1
số loại tài nguyên, tạo nên tính chất CN
tương đối giống nhau, hoặc có VTĐL
thuận lợi, hay trên cơ sở cùng sử dụng
nhiều lao động, cùng sử dụng chung hệ
thống năng lượng, GTVT )
GV hỏi: Theo quy hoạch của bộ
CN( 2001) nước ta được phân thành
mấy vùng CN? đó là vùng nào?
+ bao gồm khu CN, điểm CN,và nhiều XNCN
có mối quan hệ chặt chẽ về SX và kỹ thuật.
+ có các XN hạt nhân.
+ Có các XN phụ trợ và bổ trợ.
- Dựa vào sự phân công lao động có các TTCN
có ý nghĩa:
+ Quốc gia; vùng; địa phương.
- Dựa vào giá trị sản xuất có TTCN:
+ Rất lớn ( TPHCM).
+ Lớn( Hà Nội, Hp, Biên Hoà, Vũng Tàu)
+Trung bình: ( Việt Trì, Đà Nẵng,Cần Thơ).
d. Vùng công nghiệp:
- Đặc điểm:
+ Hình thức TCLTCN ở trình độ cao nhất.
+ Bao gồm tất cả các hình thức TCLTCN từ
thấp đến cao và giữa chúng có mối quan hệ chặt
chẽ SX, công nghệ, kinh tế
+ Có diện tích bao gồm nhiều tỉnh và thành phố.
+ Có một ngành chuyên môn hoá thể hiện bộ
mặt của vùng.
+ Sự chỉ đạo được thông qua các bộ chủ quản và
các địa phương.
- Theo quy hoạch của bộ CN( 2001) nước ta
phân thành 6 vùng CN.( SGK)
IV. Đánh giá:
Câu hỏi: Căn cứ vào at lat địa lý việt nam:
+ Kể tên 10 điểm CN và cơ ngành của từng điểm.
+ Kể tên 5 TTCN lớn nhất của nước ta và cơ cấu ngành của mỗi trung tâm.
V. Hoạt động nối tiếp:- Làm câu hỏi bài tập trong SGK.
11
Gi¸o ¸n sè:32
Ngµy so¹n:
BAØI 29 : VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP
I.Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức :
-Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt nam.
-Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
2-Kĩ năng:
-Biết cách phân tích lựa chọn và vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất
công nghiệp.
-Biết phân tích nhận xét , giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở đọc bản
đồ SGK hoặc Atlat Địa lí Việt nam .
II. Phương tiện :
-Bản đồ giáo khoa treo tường việt nam.
-Thước kẻ , copa, máy tính…
- Biểu đồ vẽ trước( do giáo viên chuẩn bị.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở nước ta.
2.Bài mới:GV có thể nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: (Cả lớp)Tìm hiểu nội dung bài
thực hành
* Bước1: GV yêu cầu học sinh đọc SGK xác
định ND bài thực hành.
* Bước2: HS trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức.
- GV cho học sinh xác định yêu cầu bài thực
hành.
Hoạt động 2: HS làm bài tập1 ( cả lớp).
Bước 1: Gv yêu cầu Hs đọc kĩ đầu bài và gợi ý
cách làm:
+Xem bảng số liệu là tuyệt đối hay tương đối,
có phải xử lí hay không.
+Vẽ biểu đồ dạng nào cho thích hợp.
+Lưu ý phải đảm bảo các bước tiến hành vẽ
biểu đồ (Tên biểu đồ. Chú thích….).
Bước 2: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Bước 3: Đề nghị Hs nhận xét và bổ sung.
Bước 4:GV nhận xét và đánh giá và chuẩn
kiến thức.
I. Nội dung :
1.Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị
sản xuất CN của nước ta năm 1996- 2005 và
nhậnxét.
2. Giải thích tại sao ĐNB là vùng có tỷ trọng
giá trị sản xuất CN lớn nhất cả nước?
II. Yêu cầu:
- Dựa bảng 29.1.
- Dựa bảng 29.2.
- Dựa hình26.2 và kiến thức đã học.
III. Các bước tiến hành:
1/Bài 1:
a/ vẽ biểu đồ:
-Xử lí số liệu cơ cấu giá trị sản xuất công
nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%).
Thành phần kinh tế 1996 2005
-Nhà nước
-Ngoài nhà nước
-K/vực có vốn đầu tư
nước ngoài
50.3
24.6
25.1
25.1
31.2
43.7
-Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất.
-Lưu ý :
+Tính bán kính hình tròn năm 1995 và 2005.
+Có tên biểu đồ và chú giải.
b/ Nhận xét:
-K/v nhà nướcgiảm mạnh.
-K/v ngoài quốc doanh và có vốn đầu tư của
12
Hot ụng 3: (Cỏ nhõn, lp)
-Hs lm bi tp s 2 , nhn xột v s chuyn
dch c cu giỏ tr sn xut cụng nghip phõn
theo vựng.
Bc 1: GV yờu cu HS c k u bi v gi
ý cỏch nhn xột:
+Nhn nh chung v t trng giỏ tr sn xut
cụng nghip phõn theo vựng.
+S thay i v t trng gia nm 1996 v nm
2005 i vi tng vựng.
Bc 2: Gi Hs trỡnh by v GV nhn xột b
sung kin thc.
- S chuyn dch trờn s to nờn s phõn hoỏ
sõu sc hn gia cỏc vựng. Vỡ vy chỳng ta
cn cú nhiu bin phỏp thỳc y s phỏt
trin CN nhng vựng cũn cú nhiu khú khn.
Hot ng 3: (Cỏ nhõn, lp)
-Hs lm bi tp s 3, gii thớch ti sao ụng
nam b l vựng cú t trng giỏ tr sn xut
cụng nghip cao nht c nc?
Bc 1: Yờu cu Hs xem li bng s liu bi
tp 2 thy c t trng giỏ tr sn xut cụng
nghip ca ụng Nam B. Cn c vo bn
cụng nghip Vit Nam hoc Atlat v cỏc kin
thc ó hc nhn xột v gii thớch vn .
Bc 2:Yờu cu Hs tr li, GV nhn xột v b
sung kin thc.
nc ngoi tng nhanh (S dng s liu
chng minh)
c/ Gii thớch:
-Do chớnh sỏch a dng húa cỏc thnh phn
kinh t
-Chớnh sỏch thu hỳt u t trc tip ca nc
ngoi .
-Chỳ trng phỏt trin cụng nghip.
2/ Bi 2:
-Do s khỏc nhau v ngun lc, cho nờn c
cu giỏ tr sn xut cụng nghip khụng u
gia cỏc vựng.
+Cỏc vựng cú t trng ln nht (Dn chng).
+Cỏc vựng cú t trng nh nht (Dn chng).
-Cú s thay i v t trng gia nm 1995 v
2005 i vi tng vựng.
+Vựng tng mnh nht : NB tng 6,2%;
BSH 2%.
+Vựng gim mnh nht : BSCL .
3/ Bi 3:
ụng Nam B l vựng cú t trng cụng
nghip cao nht l vỡ:
-Cú v trớ thun li.( tip giỏp vựng giu ti
nguyờn, nm trờn trc giao thụng huyt mch).
-Lónh th cụng nghip sm phỏt trin, cú TP
H Chớ Minh l trung tõm cụng nghip ln c
nc . Vai trũ ca vựng kinh t trng im
phớa Nam.
-Ti nguyờn v ngun nguyờn liu di do.
-Dõn c v ngun lao ng cú trỡnh cao.
-C s h tng v c s vt cht k thut hin
i nht.
-c bit thu hỳt ngun vn u t ca nc
ngoi .
-Cỏc nhõn t khỏc (Th trng, ng li chớnh
sỏch )
IV/ ỏnh giỏ: - Giỏo viờn thu chm mt s bi thc hnh ca hc sinh.
V/ Hot ng ni tip:
- HS v nh hon thin nt ni dung bi thc hnh.
Giáo án số:33
Ngày soạn:
Tiết 33: Ôn tập
I. Mục tiêu
13
1.Về kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức phần địa lí dõn c Việt Nam , a lý kinh t, a lý cỏc
ngnh kinh t.( nụng nghip, cụng nghip).
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, sử dụng bản đồ, bảng số liệu cần thiết.
- Kiến thức trọng tâm của các bài.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng trình bày một vấn đề
- Phân tích so sánh
- Kĩ năng đọc, xác định một số vấn đề cụ thể.
3. Thái độ
- Nhận thức đợc đúng đắn các vấn đề đã học
II. Thiết bị dạy học
Một số hình ảnh, bảng số liệu, bản đồ, hình đã học
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung chính Hoạt động của GV và HS
I. Lí thuyết
* a lý dõn c:
1. Bài 16: c im dõn s v
phõn b dõn c nc ta.
+ ụng dõn cú nhiu TP dõn tc(
thun li, khú khn.)
+DS tng nhanh, c cu dõn s
tr : ( thun li, khú khn.)
+ phõn b dõn c.
+ Chin lc phỏt trin dõn s.
2. Bài 17: Lao ng v vic lm.
+ Ngun lao ng( mt mnh,
mt tn ti ).
+ C cu lao ng:
- Theo ngnh kinh t.
- Theothnh phn kinh t.
- C cu L theoTT nụng thụn.
+ Vn vic lm , phng
hng gii quyt.
3. Bài 18: ụ th hoỏ.
+ c im:
- Quỏ trỡnh ụ th hoỏ din ra
chm chp., trỡnh ụ th hoỏ
thp.
- T l dõn TT tng.
Hoạt động 1: Tỡm hiu a lý dõn c(c lp)
- Chng minh vit nam l nc ụng dõn cú
nhiu thnh phn dõn tc.
- GV cho hc sinh nhc li dõn s tng
nhanh,cú nhiu thnh phn dõn tc.
- Trỡnh by cỏc nhõn t nh hng n s
phõn b dõn c.
- Cho hc sinh tỡm hiu ngun lao ng nc
ta?
- GV cho hc sinh phõn tớch nhn xột cỏc
hỡnh, bng trong SGK?
- GV cho hc sinh tỡm hiu vn vic lm
v phng hng gii quyt vic lm.
- GV: Cho nhc li c im ụ th hoỏ nc
ta.
- Hc sinh phõn tớch hỡnh ,bng SGK.
- Tỡm hiu mng li ụ th nc ta? da tiờu
chớ no phõn chia ụ th thnh 6 loi.
14
- Phân bố đô thị không đều giữa
các vùng.
+ Mạng lưới đô thị.
+ Ảnh hưởng của đô thị hoá đến
phát triển KT XH.
( Tích cực, Tiêu cực ).
* Địa lý kinh tế:
4. Bµi 20:Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế.
- KVực I : giảm; KVực II, III
tăng.
- Trong nội bộ từng ngành.
+ Về cơ cấu thành phần KT:
- KV kinh tế nhà nước giảm.
- Tỷ trọng khu vực KT tư nhân
tăng.
- KV có vốn đầu tư nước ngoài
tăng.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
KT:
- Nông nghệp: hình thành vùng
chuyên canh nông nghiệp.
- Công nghiệp: hình thành khu
CN, khu chế xuất.
- Sự phân hoá sản xuất giữa các
vùng.
- Cả nước hình thành 3 vùng
kinh tế trọng điểm.
* Địa lý các ngành kinh tế:
Một số vấn đề phát triển và
phân bố nông nghiệp.
5. Bµi 21: Đặc điểm nền nông
nghiệp nước ta:
+ Nền nông nghiệp nhiệt đới:
- ĐKTN và TNTN cho phép
*Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu địa lý kinh tế.
- GV cho học sinh phân tích hình 20.1.
- Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành KT.
- Nhận xét về cơ cấu thành phần KT.
- GV cho học sinh tìm hiểu cơ cấu lãnh thổ
KT?
Ho¹t ®éng3: Tìm hiểu địa lý các ngành kinh
tế:
- GV: cho HS nhắc lạiĐKTN và TNTN ảnh
hưởng nền nông nghiệp nước ta như thế nào?
- Tìm hiểu thực trạng khai thác nền NN nhiệt
đới.
15
nước ta phát triển một nền nông
nghiệp nhiệt đới.
( Thuận lợi, Khó khăn ).
+ Nước ta đang khai thác có hiệu
quả nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Phát triển nền nông nghiệphiện
đại SX hàng hoá góp phần nâng
cao hiệu quả nền nông nghiệp
nhiệt đới.
+ Nền KT nông thôn nước ta
đang chuyển dịch rõ nét:
- Hoạt động nông nghiệp là bộ
phận chủ yếu của KT nông thôn.
- KT nông thôn bao gồm nhiều
TP KT.
- Cơ cấu KT nông thôn đang
chuyển dịch theo hướng SXhàng
hoá và đa dạng hoá.
6. Bµi 22: vấn đề phát triển nông
nghiệp.
+ Ngành trồng trọt:
- SX lương thực( vai trò ,ĐK
phát trển, hiện trạng PT).
- SX thực phẩm.
- SX cây CN và cây ăn quả.
+ Ngành chăn nuôi:
- Điều kiện phát triển.
- tỷ trọng ngành chăn nuôi.
- Xu hướng phát triển ngành
chăn nuôi hiện nay.
- Chăn nuôi lợn , gia cầm.
7. Bµi 24: Vấn đề phát triển
ngành thuỷ sản, lâm nghiệp.
+ Ngành thuỷ sản: ( thuận
lợi,khó khăn)
- Sự phát triển và phân bố ngành
thuỷ sản.( tình hình chung, khai
- HS so sánh đặc điểm nền nông nghiệp cổ
truyền và nền NN hàng hoá?
- HS tìm hiểu sự chuyển dịch kinh tế nông
thôn.
- GV cho học sinh phân tích nhận xét ngành
trồng trọt.
- Sử dụng át lát địa lý việt nam.
- HS tìm hiểu ngành chăn nuôi.
- Tìm hiểu sự phát triển ngành thuỷ sản lâm
nghiệp?
- Học sinh tìm hiểu sự phát triển phân bố
ngành thuỷ sản? phân tích hình 24.1, 24.2?
16
thác , nuôi trồng ).
+ Ngành lâm nghiệp:
- Vai trò, suy thoái, sự phát triển
và phân bố.
8. Bµi25 : tổ chức lãnh thổ nông
nghiệp.
+ Nhân tố tác động tới tổ chức
lãnh thổ nông nghiệp.( nhân tố
tự nhiên , KTXH.)
+ Các vùng nông nghiệp nước ta.
( khái niệm, 7 vùng nông nghiệp.
+ Những thay đổi trong tổ chức
lãnh thổ nông nghiệp nước ta.
- Tổ chức lãnh thổ NN thay đổi 2
hướng: tăng cường CMH, đẩy
mạnh đa dạng hoá.
- Kinh tế trang trại có bước phát
triển mới: hướng SX hàng hoá
( số lượng trang trại tăng và phân
bố không đều.
Một số vấn đề phát triển và
phân bố công nghiệp.
9. bài26: Cơ cấu ngành công
nghiệp.
+ Cơ cấu CN theo ngành.
- Đầy đủ các ngành: khai thác ,
chế biến, SX phân phối điện, khí
đót , nước.
- Nổi lên một số ngành trọng
điểm.
- Cơ cấu ngành CN có sự chuyển
dịch nhằm thích ứng tình hình
mới.
- Hướng hoàn thiện cơ cấu
ngành CN.
+ Cơ cấu CN theo lãnh thổ:
- Sự phân hoá tác động nhiều
- GV cầu HS cho biết ý nghĩa ngành lâm
nghiệp? CM rừng nước ta đang bị suy thoái?
nguyên nhân? giải pháp?
- Tìm hiểu nhân tố tác động tổ chức lãnh thổ
NN nước ta?
-
- Tìm hiểu các vùng nông nghiệp nước ta?
- HS tìm hiếu thay đổi tổ chức lãnh thổ nông
nghiệp
- tìm hiểu KT trang trại ?
Ho¹t ®éng4: Tìm hiểu vấn đề phát triển và
phân bố CN:
- Học sinh tìm hiểu cơ cấu CN theo ngành.
- HS tìm hiểu nhắc lại cơ cấu ngành theo lãnh
thổ? phân tích át lát, bản đồ CN VN.
17
nhõn t.
- Nhng vựng cú giỏ tr CN ln.
+ C cu CN theo TP KT.
10. Bài 27: Vn phỏt tin mt
s ngnh CN trng im.
- CN nng lng:
+ CN khai thỏc nguyờn nhiờn
liu.
+ CN in lc: nhit in ,thu
in.
- CN ch bin lng thc TP.
11. Baì 28: Vấn đề t chc lónh
th CN:( KN, nhõn t nh hng
TCLTCN).
+ Nhõn t bờn trong, bờn ngoi.
+ Cỏc hỡnh thc ch yu ca t
chc lónh th CN: im Cn, khu
CN, TTCN, vựng CN.
II. Bài tập
1. Phân tích các hình, sơ đồ, bản
đồ, các bài đã học trong sgk
2. Phân tích bảng số liệu
3. Vẽ biểu đồ: tròn, cột (nhận xét
và giải thích)
HS tỡm hiu ngnh CN nng lng.?
- Phõn tớch ỏt lỏt bn .
- Tỡm hiu ngnh CN in lc.?
- HS phõn tớch.
- GV cho HS phõn tớch v nhc li vn t
chc lónh th CN?
Hoạt động5: Bi tp.
-GV a ra mt s s ũ, bng s liu, lc
HS phõn tớch.
- V mu mt hai biu rốn luyn cho
hc sinh cỏc k nng.
IV. Đánh giá - Cần nắm chắc nội dung đã học
V. Hoạt động nối tiếp
- Về nhà học lại toàn bộ nội dung phần trên giờ sau kiểm tra 1 tiết.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
18
Gi¸o ¸n sè:34
Ngµy so¹n:
Tiết 34: Kiểm tra một tiết
I. Phần I: Lý thuyết.
Câu1: ( 2 Điểm). Dựa vào át lát địa lý việt nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày
về sự phân bố dân cư giữa các vung ở nước ta và những tác động của nó đến việc phát
triển KTXH?
Câu2:( 2 Điểm). Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền
và nông nghiệp hàng hoá ?
Câu3: ( 2điểm) Dựa vào át lát địa lý việt Nam và những kiến thức đã học, hãy:
a. Trình bày sự phân bố của 6 loại cây công nghiệp lâu năm theo mẫu sau:
Phân bố cây công nghiệp lâu năm ở nước ta:
Loại cây Nơi phân bố chính
Cà phê
Cao su
Hồ tiêu
Điều
Dừa
Chè
b. Yếu tố tự nhiên nào quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau trong phân bố cây chè và cây
cao su ở nước ta ?
II. Phần II: Bài tập.
Câu4:( 4 điểm) Dựa bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất công nghiệp phân thành phần kinh tế ( giá thực tế).
Đơn vị ( Tỷ đồng).
Năm
Thành phần kinh tế
1996 2005
Nhà nước 74161 249085
Ngoài nhà nước( tập thể, tư nhân, cá thể) 35.682 308854
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 39.589 433110
- Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành
phần kinh tế của nước ta năm 1996- 2005.
- Nêu nhận xét và giải thích.
19
Đáp Án và thang điểm.
I. PhầnI: Lý thuyết ( 6 điểm)
Câu1:( 2 điểm).
- Mật độ dân số trung bình nước ta là 254 người/ km vuông( 2006), nhưng phân bố chưa hợp
lý giữa các vùng.
+ Giữa đồng bằng và trung du miền núi: ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dan số , mật độ
dân số cao. ở TDMN mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi miền này tập
trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước.
+ Giữa TT và nông thôn: tỷ lệ dân nông thôn đến năm 2005 vẫn chiếm tới 73%.
- Sự phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác
tài nguyên
Câu 2: ( 2 điểm).
Nền nông nghiệp cổ truyền( 1điểm) Nền nông nghiệp hiện đại ( 1điểm)
- Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, sử dụng
nhiều lao động.
- Năng xuất lao động thấp.
- Sản xuất tự cấp, tự túc, đa canh là chính.
- Người SX quan tâm nhiều đến sản lượng.
- SX quy mô lớn , sử dụng nhiều máy móc.
- Năng xuất lao động cao.
- SX hàng hoá, chuyên môn hoá, liên kết
nông - công nghiệp.
-Người SX quan tâm nhiều đến lợi nhuận.
Câu3: ( 2điểm) a. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Loại cây Nơi phân bố chính
Cà phê Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
Cao su Đông nam bộ , Tây Nguyên
Hồ tiêu Tây Nguyên, ĐNB, BTB, DHNTB
Điều Đông Nam Bô.
Dừa Đồng bằng sông cửu long
Chè Trung du và miền núi bắc bộ, Tây nguyên
b.Yếu tố tự nhiên nào quan trọng( 0,5 điểm)
- Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất là khí khậu.
- Chè là cây ưa khí hậu mát mẻ( có yếu tố cận nhiệt), cao su là cây ưa khí hậu nóng( nhiệt đới
nóng, cận xích đạo ).
II. Phần II. Bài tập ( 4điểm).
Câu 4( 4điểm).Vẽ biểu đồ ( 2 điểm).
+ Xử lý số liệu( %) ( 0,5điểm).
Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tế( giá thực tế) ( đơn vị %).
Năm
Thành phần kinh tế
1996 2005
Nhà nước 49,6 25,1
Ngoài nhà nước( tập thể, tư nhân, cá thể) 23,9 31,2
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 26,5 43,7
+ Vẽ biểu đồ tròn theo số liệu trên: ( 1,5điểm ).
+ Chú ý sự khác nhau bán kinh của 2 vòng tròn thể hiện năm 1996 và 2005.
+ Có chú giải và tên biếu đồ.
- Nhận xét và giải thích ( 2điểm).
Khu vực nhà nước giảm mạnh( 25,1 %) , còn khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài đều tăng( do chính sách đa dạng hoá các thành phần kinh tế và chính sách thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam) . Đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng
nhanh ( 17,2%) , bởi chính sách thu hút hút vốn đầu tư của nước ta vào lĩnh vực công nghiệp.
Gi¸o ¸n sè:35
Ngµy so¹n:
20
Một số vấn đề phát triển và phân bố ngành dịch vụ
BÀI 30. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG
TIN LIÊN LẠC
I-MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
Sau bài học, Hs cần :
1-Về kiến thức :
-Trình bày được sự phát triển và các tuyến đường chính của các loại hình vận tải ở nước ta.
-Nêu được đặc điểm phát triển của các ngành Bưu chính và Viễn thông
2-Về kỹ năng :
-Đọc bản đồ Giao thông Việt Nam.
-Phân tích bảng số liệu về phân bố máy điện thoại theo các vùng.
II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-Bản đồ Giao thông Việt Nam.
-Atlat Đòa lý Việt Nam.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Khởi đđộng : Giao thông vận tải và thông tin liên lạc là các ngành dòch vụ đóng vai trò
hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Về vai trò của giao
thông vận tải và thông tin liên lạc, có thể tham khảo ở các bài 40 và 41 –sách Đòa lý 12 Nâng
cao.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt Động1: (Nhóm)
Bước 1: GV đặt câu hỏi: nước ta có những
loại hình GTVT nào. Sau khi HS trả lời,
GV chia nhóm và giao việc.
+ Dựa vào SGK, bản đồ GTVT VN, atlat
Đòa lý VN và sự hiểu biết …, mỗi nhóm tìm
hiểu hai loại hình GTVT theo phiếu học
tập.
+Nhóm 1, 2: Đường bộ và đường sắt, hoàn
thành phiếu học tập số 1.
+Nhóm 3,4: Đường sông, đường biển, hoàn
thành phiếu học tập số 2.
+Nhóm 5,6: Đường hàng không, đường
ống, hoàn hành phiếu học tập số 3.
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày
(chỉ lên bản đồ các tuyến đường chính) các
nhóm còn lại góp ý, bổ sung, sau đó GV
đưa ra thông tin phản hồi để các nhóm đối
chiếu.
Hoạt Động 2: Tìm hiểu ngành bưu chính.
1-Giao thông vận tải :
Thông tin phản hồi ở phiếu học tập số 1,2,3.
( Phần phụ lục)
2-Thông tin liên lạc :
a-Bưu chính.
*Hiện nay:
- nước ta, Bưu chính vẫn là ngành
chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lưới
rộng khắp trên toàn quốc.
21
- Bước 1: HS đọc SGK, cho biết hiện
trạng phát triển ngành Bưu chính ở
nước ta và những giải pháp trong
giai đoạn tới.
- Bước 2: HS trả lời.
- GV giúp HS chuẩn kiến thức.
*Hoạt Động 3: tìm hiểu ngành viễn thông.
- Bước 1: HS đọc SGK cho biết tình
hình phát triển ngành Bưu chính
viễn thông nước ta.
+ Tại sao trong những năm gần đây
ngành viễn thơng nước ta có tốc độ tăng
trưởng cao?
- Bước 2: GV chuẩn kiến thức.
- Bước3: Tìm hiểu mạng lưới viễn
thơng.
- Học sinh đọc SGK chứng minh sự đa
dạng và khơng ngừng phát triển của
ngành viễn thơng nước ta.
- Học sinh trả lời giáo viên chuẩn kiến
thức .
-Kỹ thuật của ngành bưu chính đang
còn lạc hậu, chưa đáp ứng tốt sự phát triển
của đất nước và đời sống nhân dân.
*Trong giai đoạn tới:
-Ngành Bưu chính sẽ triển khai thêm
các hoạt động mang tính kinh doanh để phù
hợp với kinh tế thò trường.
- p dụng những tiến bộ về khoa học
kỹ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển.
b-Viễn thông.
* Sự phát triển:
+ Trước thời kỳ đổi mới:
-Mạng lưới thiết bò viễn thông cũ kỹ, lạc hậu
-Dòch vụ viễn thông nghèo nàn.
- Đối tượng và phạm vi phục vụ hẹp.
-Năm 1990 : 0,17 máy điện thoại /100 dân
+ Những năm gần đây:
- Tăng trưởng tóc độ nhanh
-Bước đầu có cơ sở vật chất kỹ thuật và
mạng lưới tiên tiến, hiện đại.
-Tốc độ phát triển viễn thông và Internet cao
nhất khu vực.
-Dòch vụ thông tin đa dạng, phong phú.
-Năm 2005 : 19 máy điện thoại /100 dân.
* Mạng viễn thơng :
-Mạng lưới Viễn thông ở nước ta
tương đối đa dạng và không ngừng phát
triển:
+Mạng điện thoại: ( nội hạt, đường dài)
- Tồn quốc có 4 trung tâm đường dài
cấp vùng.
- Điện thoại quốc tế có 3 cửa chính.
- Tốc độ phát triển nhanh tuy khơng đều
giữa các vùng.( ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL)
+Mạng phi thoại:
- Đang được mở rộng phát triển, nhiều
loại hình dịch vụ mới, kỹ thuật tiên
tiến( mạng FAX).
+Mạng truyền dẫn:
- Được sử dụng với nhiều phức khác
nhau:
+ Mạng dây trần
+ Mạng truyền dẫn vi ba
+ Mạng truyền sợi cáp quang
22
+ Mạng viễn thơng quốc tế
+ In ternet
IV. ĐÁNH GIÁ:
Câu 1. Hãy sắp xếp các ý ở cột A và B sao cho hợp lí:
Ngành Vai trò
I. Giao
thông
vận tải
1. Giúp cho các quá ttrinh sản xuất và việc đi lại của nhân dân được
diền ra liên tục, thuận tiện.
2. Củng cố tính thống nhất về nền kinh tế – xã hội.
3. Giúp cho việc giao lưu kinh tế – xã hội trong nước và quốc tế
được thực hiện nhanh chóng.
4. Tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước và tạo mối giao
lưu kinh tế – xã hội với các nước khác trên thế giới.
II. Thông
tin liên
lạc
5. Có vai trò rất quan trọng với nền kinh tế thò trường; giúp cho
những người quản lý Nhà nước, quản lí kinh doanh có những
quyết đònh nhanh, chính xác, hiệu quả.
6. Khắc phục những hạn chế về thời gian và khoang cách, làm cho
con người gần nhau hơn, đồng thời cũng giúp con người nâng cao
nhận thức về nhiều mặt.
Câu 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ở một phương án trả lời đúng
II.1. Quốc lộ 1A bắt đầu từ của khẩu:Móng Cái (Quảng Ninh)
A. Hữu Nghò (Lạng Sơn)
B. Tân Thanh (Lạng Sơn)
C. Thanh Thuỷ (Hà Giang)
II.2. Đường số 9 nổi tiếng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chạy qua tỉnh:
A. Hà Tónh
B. Quảng Bình
C. Quảng Trò
D. Huế
II.3. Tuyến đương có ý nghóa thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của dải đất phía
Tây đất nước là:
A. Quốc lộ 1A
B. Đường số 9
C. Đường số 6
D. Đường Hồ Chí Minh
II.4. Số máy điện thoại thuê bao bình quân trên 100 dân ở nước ta năm 2005 đạt:
A. 18 máy
B. 19 máy
C. 20 máy
D. 25 máy
Đáp án
Câu 1 2
2.1 2.2 2.3 2.4
Đáp án I(1,2,4), II(3,5,6) B C D A
23
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Cho bảng số liệu sau đây:
Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải
(Đơn vò: nghìn tấn)
Năm Đương sắt Đường ô tô Đường sông Đường biển Đương hàng
không
2000 6258 141139 43015 15553 45
2005 8838 212263 62984 33118 105
1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp biểu hiện quy mô và cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển
của nước ta phân theo ngành vận tải năm 2000 và 2005.
2. Nhận xét và giải thích về cơ cấu vận chuyển hàng hoá theo các ngành vận tải trên.
VI.Phụ lục:
Loại hình Sự phát triển Các tuyến đường chính
Đường bộ
( Đường
ơ tơ)
- Mở rộng và hiện đại hố.
- Mạng lưới phủ kín các vùng.
-Phương tiện nâng cao về số lượng, chất lượng.
- Khối lượng vận chuyển và ln chuyển tăng
nhanh.( năm 1990 so năm 2004 tăng 3,6 lần,
ln chuyển tăng 4,3 lần, hành khách vận chuyển
tăng 3,5 lần, ln chuyển tăng 2,8 lần).
- Tồn tại : Mật độ và chất lượng đường còn thấp
- Quốc lộ 1A
- Đường Hồ Chí Minh
- Quốc lộ 5, Quốc lộ 6,
QL9, Quốc lộ 14
Đường
sắt
- Chiều dài trên 3100 km.
- Trước 1991 , phát triển chậm, chất lượng phục
vụ còn hạn chế, hiện nay đã được nâng cao.
- Khối lượng vận chuyển và ln chuyển tăng
nhanh.
- Tồn tại: Chất lượng đường còn thấp, nhà ga ,
bến bãi
- Đường sắt thống nhất .
- Các tuyến đường khác:
+ Hà Nội - Hải Phòng
+ Hà Nội - Lào Cai
+ Hà Nội - Thái Ngun.
- Mạng lưới đường sắt
xun A đang được nâng
cấp.
Đường
sơng
- Có chiều dài 11000 km.
- Phương tiện vận tải khá đa dạng nhưng ít được
cải tiến và hiện đại hố.
- Có nhiều cảng sơng với 30 cảng chính.
- Khối lượng vận chuyển , ln chuyển tăng.
- Tồn tại: Phương tiện vận tải lạc hậu, trang thiết
bị
- Hệ thống sơng hồng-
thái Bình.
- Hệ thống sơng mê cơng-
Đồng nai.
- Một số sơng lớn
Đường
Biển
- Có đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, kín
gió. thuận lợi GTVT đường biển.
- Cả nước có 73 cảng biển( chủ yếu trung bộ, và
đơng nam bộ )
- Hệ thống cảng biển được cải tạo, hiện đại hố.
- Khối lượng hàng hố VC và LC tăng nhanh.
- Hải Phòng- Thành Phố
Hồ Chí Minh.
Đường
hàng
- Là ngành non trẻ nhưng có bước tiến nhanh.
- Khối lượng VC và ln chuyển tăng rất nhanh.
- Đường bay trong nước ,
chủ yếu khai thác 3 đầu
24
không - cả nước có 19 sân bay( trong đó có 5 sân bay
quốc tế)
mối : HN - TPHCM-ĐN.
- Mở một số đường bay
đến các nước trong khu
vực và trên thế giới.
Đường
ống
- Gắn với sự phát triển của ngành dầu khí. - Phía Bắc: Tuyến đường
B12( Bãi cháy - Hạ
Long) VC xăng dầu.
-Phía Nam: Một số
đường ống dẫn dầu từ
thềm lục địa vào đất liền.
VI.RÚT KINH NGHIỆM
CÂU HỎI ÔN TẬP GTVT VÀ TTLL
1. Tại sao nói giao thông vận tải có vai trò quan trọng trong công cuộc kinh tế xã hội. Phân tích những
thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển và phân bố giao thông vận tải.
Bài làm:
a) Là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang tính chất dịch vụ. Sản phẩm của
ngành này chính là vận chuyển hàng hoá và hành khách. Bởi vậy có vai trò đặc biệt quan trọng được
coi như mạch máu trong nền kinh tế quốc dân.
- Trước hết gtvt đảm nhiệm việc vận chuyển hàng hoá và hành khách từ nơi này đến nơi khác giúp cho
hoạt động kinh tế diễn ra bình thường.
- Tạo mối giao lưu kinh tế và xã hội giữa các vùng miền trong nước và giữa nước ta với thế giới.
- Nhờ gtvt sẽ giảm bớt được sự chênh lệch về trình độ kinh tế xã hội giữa cacs vùng miền núi xa xôi
hẻo lánh.
- Ngoài ra gtvt còn đảm bảo nền an ninh quốc phòng.
b) Thuận lợi và khó khăn:
* ĐKTN có tác động rất lớn đến sự phát triển và phân bố GTVT nó quy định việc khảo sát, thi công,
thiết kế mạng lưới loại hình giao thông. ở nước ta nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của
gtvt gồm:
- Vị trí địa lí:
- Địa hình: Có dải đồng bằng tưong đối liên tục từ Bắc đến Nma cho phép khai thác gtvt xuyên Việt
đặc biệt là đường sắt.
- Sông ngòi:
- Khí hậu:
- Biển:
- Địa hình là diện tích đồi núi trở ngại cho giao thông Đông sang Tây. các mạch núi an lan sát biển khó
khăn cho công tác thi công. Địa hình phần lớn là đồi núi dốc thưòng xuyên diễn ra hiện tượng sạt lở,
hư hại các công trình giao thông tốn kém trong sửa chữa và tính toán thiết kế thi công.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc nên tốn kém trong việc xây dựng cầu cống.
- Địa hình dốc, nhiều thiên tai bão lũ gây lở đất lũ quét gây tắc ngẽn và hư hại các công trình giao
thông.
* ĐKKT-XH:
- Dân cư và lao động:
+ Dân cư đông nên nguồn lao động dồi dào.
+ Có đội ngũ lao động có kĩ thuật ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu về quản lí, vận hành và thi
công.
+ Dân cư đông nên nhu cầu đi lại lớn nên nó cũng thúc đẩy gtvt phát triển.
- Sự phát triển kinh tế:
+ Nền kinh tế xã hội sau đổi mới có nhiều khởi sắc nông nghiệp, công nghiệp phát triển nên nhu cầu
vận chuyển lớn nên nó thúc đẩy gtvt phát triển.
25