Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 33 - An toàn khi sử dụng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.29 KB, 3 trang )

Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị VL7
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể con người
- Biết được hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
2. Kĩ năng:
- Nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện
- Nghiêm túc trong giờ học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thực hành
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Cầu chì, nguồn điện, công tắc, ampe kế, bóng đèn
2. Học sinh:
- Cầu chì, bóng đèn, công tắc, dây dẫn
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:
+ Ổn định lớp:
+ Kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: GV nêu mục tiêu
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đưa ra kết luận chung cho câu C1



GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát và trả lời gợi ý trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này.
HS: hoàn thành nhận xét trong SGK
I. Dòng điện đi qua cơ thể người
có thể gây nguy hiểm.
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể
người.
C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim
loại thì bút thử điện mới sáng
* Thí nghiệm:
hình 29.1
* Nhận xét:
…… đi …… mọi ……
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng
Website: violet.vn/hoangdinhtuan Mail:
TIẾ
T33

Ngày soạn: / /
Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị VL7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
GV: nêu giới hạn nguy hiểm đối với dòng
điện đi qua cơ thể người.
HS: nắm bắt thông tin.
điện đi qua cơ thể người.
SGK

II. Hiện tượng đoản mạch và tác
dụng của cầu chì.
1. Hiện tượng đoản mạch.
* Thí nghiệm:
Hình 29.2
* Nhận xét:
C
2
: I
1
< I
2

…… rất lớn ………
2. Tác dụng của cầu chì.
C3: khi có hiện tượng đoản mạch thì
cầu chì bị nóng chảy và đứt.
C4: số ampe ghi trên cầu chì để nói
lên giá trị định mức của dòng
điện mà cầu chì chịu được
C5: nên dùng cầu chì ghi 1°
III. Các quy tắc an toàn khi sử
dụng điện.
C6:
a, vỏ bọc cách điện của dây dẫn điện
không đảm bảo an toàn, nên bọc
lại hoặc thay dây mới.
b, dây chì có giới hạn quá lớn đối
với mạch điện cần bảo vệ, thay
dây chì nhỏ hơn cho phù hợp.

c, chưa ngắt dòng điện khi đang sửa
chữa, phải tắt hết nguồn điện
trước khi sửa chữa.
Hoạt động 2:
GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát và so sánh I
1
và I
2
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này.
HS: hoàn thành nhận xét trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: thảo luận với câu C4 + C5
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu
trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C4 + C5

Hoạt động 3:
GV: nêu thông tin về các quy tắc an toàn
khi sử dụng điện
HS: nắm bắt thông tin
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu

trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C6

IV. Củng cố
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
Website: violet.vn/hoangdinhtuan Mail:
Hong ỡnh Tun THCS T Long akrụng Qung Tr VL7
- Gi 1 vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit
- Hng dn lm bi tp trong sỏch bi tp.
V. Dn dũ
- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - Thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài : Tổng kết chơng III
Làm đề cơng ôn tập - Trả lời trớc các câu hỏi tự kiểm tra và phần vận dụng.
Website: violet.vn/hoangdinhtuan Mail:

×