Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 3 - Chuyển động đều. CDKD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.75 KB, 3 trang )

Hoµng §×nh TuÊn - Trêng THCS Tµ Long - §akr«ng - Qu¶ng TrÞ VL8
BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, nêu ví dụ.
Phát biểu được định nghĩa chuyển động không đều, nêu ví dụ.
2. Kĩ năng : Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tốc
trung bình trên cả đoạn đường.
3. Thái độ : Tích cực, ổn định, tập trung trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu
như bảng 3.1 SGK.
2. Học sinh : Một máng nghiêng, một bánh xe, một bút dạ để đánh dấu, một
đồng hồ điện tử
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:
+ Ổn định lớp:
+ Kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Độ lớn của vận tốc cho biết gì và được xác định như thế nào?
HS 2: Công thức tính vận tốc? Đơn vị tính
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và phát biểu định
nghĩa chuyển động đều và chuyển động không


đều?
HS: Phát biểu định nghĩa (SGK)
GV: Giới thiệu dụng cụ TN
Hướng dẫn cách tiến hành TN
+ Cân chỉnh máng nghiêng ở vị trí cân bằng
+ Bật máy gõ nhịp, thả bánh xe cho lăn trên
I. Định nghĩa
- Chuyển động đều là chuyển động
mà vận tốc có độ lớn không thay đổi
theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn thay đổi
theo thời gian.
Website: http//violet.vn/hoangdinhtuan Mail:
TIẾT
03

Ngày soạn: 10/09/2009
Hoµng §×nh TuÊn - Trêng THCS Tµ Long - §akr«ng - Qu¶ng TrÞ VL8
máng nghiêng, theo dõi vị trí của trục bánh xe,
dùng bút lông vạch trên máng nghiêng cùng một
lúc với tiếng gõ.
+ Dùng thước thẳng đo chiều dài các quảng
đường xác định.
Các kết quả đo được ghi vào báo cáo thực hành
HS: Hoạt động nhóm
+ Nhận dụng cụ
+ Phân công công việc trong nhóm
+ Bố trí và tiến hành TN theo hướng dẫn
+ Ghi các kết quả vào báo cáo thí nghiệm

GV:Hướng dẫn các nhóm làm TN và ghi kết quả
HS: Các nhóm cử đại diện trình bày
GV: Hướng dẫn các nhóm cùng thống nhất kết
quả TN
GV: Dựa vào bảng kết quả TN hãy cho biết trên
quảng đường nào chuyển động của trục bánh xe
là chuyển động đều, chuyển động không đều?
HS: Dựa vào bảng kết quả TN trả lời
GV: Yêu cầu HS làm bài tập C
2
HS: Cá nhân trả lời C
2
GV: Hướng dẫn cả lớp cùng trao đổi thống nhất

C1:
Chuyển động của trục bánh xe
trên máng nghiêng là chuyển động
không đều.
Chuyển động của trục bánh xe
trên quãng đường còn lại là chuyển
động đều.
C2: a : chuyển động đều
b, c, d : chuyển động không đều.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều
GV: Dựa vào bảng kết quả TN (GV đã chốt) để
tính vận tốc trung bình trên từng đoạn đường ?
HS: Tính vận tốc trung bình trên từng đoạn
đường: AB, BC, CD
GV: Hướng dẫn
HS: v

AB
=
AB
AB
s
t
v
BC
=
BC
BC
s
t
v
CD
=
CD
CD
s
t

(Số liệu lấy từ bảng kết quả TN)
GV: Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay
chậm đi?
HS: Trục bánh xe chuyển động nhanh dần
II. Vận tốc trung bình của chuyển
động đều
Công thức: v
TB
=

s
t
C
3
: v
AB
=
AB
AB
s
t

v
BC
=
BC
BC
s
t

v
CD
=
CD
CD
s
t

HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
GV: Cho HS thảo luận C4

HS: thảo luận trong 2 phút
GV: Yêu cầu 1HS lên bảng tóm tắt và giải
thích bài này?
HS: Lên bảng thực hiện
III. Vận dụng
C4: Là chuyển động không đều vì ô tô
chuyển động lúc nhanh, lúc chậm.
50km/h là vận tốc trung bình
Website: http//violet.vn/hoangdinhtuan Mail:
Hoµng §×nh TuÊn - Trêng THCS Tµ Long - §akr«ng - Qu¶ng TrÞ VL8
GV: Cho HS thảo luận C5
HS: Thảo luận trong 2 phút
GV: Yêu cầu 1HS lên bảng tóm tắt và giải?
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Các em khác nhận xét, bổ sung và làm
vào vở
GV: Yêu cầu 1HS lên bảng tóm tắt và giải C
6
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Hướng dẫn cả lớp cùng trao đổi thống
nhất cách giải
C5: Tóm tắt:
S1 = 120M, t1 = 30s
S2 = 60m, T2= 24s
Vtb1 =?; Vtb2 =?; Vtb=?
Giải:
V
tb1
= 120/30 = 4 m/s
V

tb2
= 60/24 = 2,5 m/s
v
tb
=
1 2
1 2
120 60
33
30 24
s s
t t
+ +
= =
+ +
m/s
C6: S = v.t = 30 .5 = 150 km

IV. Củng cố: HS: đọc ghi nhớ, đọc thông tin phần có thể em chưa biết
GV: Hướng dẫn HS về nhà trả lời C
7
V. Dặn dò : Học bài cũ, làm bài tập C
7
Nghiên cứu bài mới: biểu diễn lực
Câu hỏi soạn bài:
- Kí hiệu của lực như thế nào?
- Lực được biểu diễn như thế nào?
Website: http//violet.vn/hoangdinhtuan Mail:

×