Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.84 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO…………………………………….………………………………GV: NGUYỄN THUỲ LINH
Tuần 3; Tiết: 03
Ngày soạn: 07/09/2008 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU.
+ Phát biểu đònh nghóa chuyển động đều và nêu được ví dụ về chuyển động đều.
+ Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác đònh được dấu hiệu
được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
+ Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
+ Mô tả thí nghiệm hình 3.1 Sgk và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả
lời được câu hỏi trong bài.
II. CHUẨN BỊ.
+ Máng nghiêng hai đoạn, con quay Măcxoen,đồng hồ đếm giây.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn đònh tổ chức
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
* HOẠT ĐỘNG 1: KTBC + Tổ chức các tình huống học tập
3. Kiểm tra bài cũ:- Viết biểu thức tính độ lớn của vận tốc? Đơn vò của các đại lượng?
- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
* Tổ chức các tình huống học tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv: Nêu các dấu hiệu của chuyển động đều
như: Quãng đường đi, thời gian tương ứng đi
hết quãng đường đó.
Ví dụ:

10 m 10 m 10 m
A
5 giây
B


5 giây
C
5 giây
D
H.1

5m 10m 15m

A
5 giây
B
5 giây
C
5 giây
D
H.2
Gv: Chuyển động đều là gì ? Chuyển động
không đều là gì ?
-Hs: Nhận xét quãng đường và thời gian mà vật đó đi
được từ đó rút ra đinh nghóa chuyển động đều.
Hs: + Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn không
đổi theo thời gian.
+ Chuyển động không đều là chuyển động của vật mà
vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
(Học sinh làm việc cá nhân).
Hs: Lấy ví dụ ( mỗi loại chuyển động lấy 3 ví dụ).
GIÁO ÁN VẬT LÝ 8
Chuyển động đều Chuyển động không đều
Đònh nghóa
Đònh nghóa

Ví dụ về chuyển động đều
( 3 ví dụ)
Ví dụ về chuyển động không
đều ( 3 ví dụ)
Các dầu hiệu đặc trưng
Các dầu hiệu đặc trưng
Công thức tính
Bài tập ví dụï
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO…………………………………….………………………………GV: NGUYỄN THUỲ LINH
Gv: Gợi ý học sinh tìm một vài ví dụ về hai
loại chuyển động này.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không dều.
Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như
hình 3.1 trong sách giáo khoa( Câu C
1
).
Gv: Trực tiếp hướng dẫn hs lắp ráp dụng cụ
thí nghiệm và cách quan sát, ghi lại số liệu
sau mỗi lần làm thí nghiệm.( Kết hợp trong
quá trình quan sát, nêu các hạn chế gặp phải
trong khi làm thí nghiệm).
Gv: Hướng dẫn hs dựa vào kết quả thí
nghiệm để trả lời câu hỏi C
2
.
Hs: Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
(Làm việc theo nhóm).
Hs: Ghi lại kết quả thí nghiệm theo bảng 3.1( Kết quả
thực tế không giống như trong sách do vậy nên yêu cầu hs
kẻ lại bảng 3.1 nhưng chưa ghi số liệu ).

Hs : Nhận xét chuyển động của bánh xe trên máng
nghiêng và xét xem trên quãng đường nào bánh xe
chuyển động đều và quãng đường nào chuyển động
không đều.
Hs : Trả lời câu hỏi C
2
.
Hs :Trả lời đúng: a) Chuyển động đều.
b,c,d) Là chuyển động không đều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
GV: Yêu cầu hs tính đoạn đường lăn được
trong mỗi giây ứng với các quãng đường
dốc.
Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C
3
.
Gv: Chú ý : Ở đây vân tốc trung bình trên cả
đoạn đường khác với giá trinh trung bình của
vân tốc và vận tốc trung bình trên các quãng
đường khác nhau là khác nhau.
Hs: Tính toán theo yêu cầu của giáo viên và nêu lên
khái niệm vận tốc trung bình.
Hs: Trả lời câu hỏi C
3
.
Công thức tính vận tốc trung bình.
n
n
tb
ttt

SSS
v
+++
+++
=
...
...
21
21
Giá trò trung bình của vận tốc.

2
21
vv
v
+
=
Hoạt động 3: Vận dụng.
Gv: Cầu hs trả lời câu hỏi C
3.
Gv: Làm mẫu một ví dụ( Câu C
4
) và sau đó
yêu cầu hs làm tiếp các bài toán còn lại.
Gv: bài toán đã cho chúng ta biết điều gì?
-Chúng ta pahỉ tìm đại lượng nào ?
-Tìm theo công thức nào?
-Gv: Kết hợp cùng hs giải bài toán cụ thể.
Hs: Trả lời câu hỏi C
3.

Hs : Quan sát giáo viên làm câu C
3.
Cho biết. Giải
S
1
=120m Vận tốc tb trên quãng đường
S
2
=60m S
1
là:
t
1
=30s ADCT:
1
1
1
t
S
v
tb
=
=
s
m
30
120
= 4m/s
t
2

= 24s Vận tốc tb trên quãng đường
v
tb1
=?m/s S
1
là:
v
tb2
=?m/s ADCT:
1
1
1
t
S
v
tb
=
=
s
m
24
60
= 2,5m/s
v
tb
= ?/m/s Vận tốc tb trên cả quãng đường là: ADCT:
sm
ss
mm
tt

SS
v
tb
/3,3
2430
60120
21
21

+
+
=
+
+
=

Ghi nhớ: (sgk)
Nhận xét – Bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×