Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

THCS Hồng Hà- thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 21 trang )

A. Lịch sử trờng THCS Hồng Hà.
1. Lịch sử ra đời.
Tiền thân của trờng THCS Hồng Hà là trờng cấp 2 Ngô Quyền đợc
thành lập từ những năm 60 của thế kỷ trớc. Trờng cấp 2 Ngô Quyền đóng trên
địa bàn phố Lạc Sơn, chỗ trờng Tiểu học Lê Lợi ngày nay. Nhà trờng có nhiệm
vụ giáo dục các em học sinh từ lớp 5 đến hết lớp 7 sống trên địa bàn tiểu khu
Lê Lợi (Ngày ấy cha gọi là phờng mà gọi là tiểu khu) và một phần của xã Viên
Sơn là Thuần Nghệ và Tiền Huân (Bấy giờ xã Viên Sơn có 1 trờng cấp 2 đóng
trên địa bàn thôn Phú Nhi rất xa Tiền Huân và Thuần Nghệ).
Năm 1977, cải cách giáo dục, xã Viên Sơn thành lập thêm trờng PTCS
Viên Sơn B đặt tại thôn Tiền huân. Số học sinh của xã đang theo học tại cấp 2
Ngô Quyễn trở về Viên sơn B học theo đúng tuyến.
Trờng cấp 2 Ngô Quyền sáp nhập với trờng cấp 1 Lê Lợi và đổi tên thành
trờng Phổ Thông Cơ sở Ngô Quyền. Nhà trờng có trách nhiệm giáo dục các
em học sinh từ lớp 1 đến hết lớp 7 trên địa bàn tiểu khu Lê Lợi.
Năm 1992, tiếp tục cải cách giáo duc, tách cấp. Trờng PTCS Ngô Quyền
tách ra làm 2: trờng tiểu học và trờng THCS. Trờng tiểu học vẫn đợc ở chỗ cũ
nên vẫn giữ tên là trờng tiểu học Lê Lợi. Còn trờng THCS di dời đến 179 phố
Hồng Hà, tiểu khu Lê Lợi nên đổi tên là THCS Hồng Hà.
Từ đó đến nay, trờng THCS Hồng Hà vẫn giữ tên ấy và giữ nguyên vị trí
tại 179 phố Hồng Hà, tiểu khu Lê Lợi. Sau này, tiểu khu Lê lợi đổi thành đổi
thành phờng Lê Lợi.

Ghi chú:
Phần này cần nghiên cứu lại vì có nhiều ý kiến khác nhau.
2. Lịch sử phát triển
Kể từ khi mang tên THCS Hồng Hà, tọa lạc trên địa chỉ 179 Hồng Hà,
phờng Lê lợi, thị xã Sơn Tây, nhà trờng đến nay đã trải qua 18 năm và qua các
vị hiệu trởng:
- Hiệu trởng: Hà Ngọc Lân (1992- 2000)
- Hiệu trởng: Trần Thị Huấn (2000-2009)


- HP phụ trách trờng : Nguyễn Thị kim Oanh (2009-2010)
- Hiệu trởng : Nguyễn Xuân Sanh (2000- nay)
a.Trờng THCS Hồng Hà giai đoạn hiệu trởng Hà Ngọc Lân (1992-
2000).
Đây là giai đoạn rực rỡ nhất trong lịch sử phát triển của trờng THCS
Hồng Hà.
1
Về số lợng: nhà trờng thu hút đợc toàn bộ học sinh trong độ tuổi của ph-
ờng Lê lợi, thị xã Sơn Tây. Sỹ số toàn trờng lên đến gần 400 học sinh. Mỗi
năm tuyển sinh đợc khoảng 100 em.
Về chất lợng: Trờng THCS Hồng Hà luôn sánh vai với các trờng Phùng
Hng, Sơn Tây; vợt trội hơn Ngô Quyền, Viên Sơn
b.Trờng THCS Hồng Hà giai đoạn hiệu trởng Trần Thị Huấn và
Nguyễn Thị Kim Oanh (2000-2010)
Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của nhà trờng về cả số lợng và
chất lợng. Sỹ số học sinh ngày càng xuống dốc. Từ gần 400 học sinh trợt dần
xuống 152 (năm học 2009-2010). Tuyển sinh ngày càng khó khăn (xem bảng
số liệu). Trờng THCS Hồng Hà đứng trớc nguy cơ phải giải thể vì thiếu học
sinh!!!
B. Thực trạng trờng THCS Hồng Hà.
05/9/2009, tôi đợc cấp trên điều động về làm phó hiệu trởng trờng
THCS Hồng Hà. 05/12/2010, sau khi đồng chí nguyễn Thị Kim Oanh nghỉ hu,
tôi chính thức đợc cấp trên bổ nhiệm hiệu trởng nhà trờng.
Qua 9 tháng làm công tác quản lý ở trờng THCS Hồng Hà, tôi thấy thực
trạng nhà trờng nh sau:
1. Về tổ chức:
Theo điều tra tháng 4/2010,trờng có tổng số 28 cán bộ, giáo viên, nhân
viên (25 biên chế, 03 hợp đồng 68). Trong đó: 02 quản lý, 20 giáo viên đứng
lớp, 06 nhân viên. Về giới tính: có 02 nam, 26 nữ. Trớc tháng 9/2009, 100% là
nữ!!!

Tuổi trung bình đầu ngời toàn trờng là 42,85. Tuổi TB giáo viên là
45,9!!!
Trình độ giáo viên: 100% đạt chuẩn và trên chuẩn ( có 13 đ/c trình độ
đại học, chiếm 65%, 07 đ/c trình độ cao đẳng, chiếm 35%).
Cần lu ý là có 01 đ/c trớc đây là giáo viên tiếng Pháp nhng sau khi nhà
trờng không dạy tiếng Pháp nữa, đ/c đó không đi học để chuyển sang tiếng
Anh mà làm thủ quỹ và công tác phổ cập!
Trong 05 năm tới có 08 đ/c đến tuổi nghỉ hu. 10 năm tới, số nghỉ hu sẽ
là 13 đ/c!
2
Kết luận:
- Thiếu cân bằng giới tính trong giáo viên.
- Thiếu giáo viên trẻ, nhà trờng rơi vào tình trạng lão hóa!
- Thừa 04 giáo viên nếu tính theo hệ số (1,9 giáo viên/ lớp).
- Thiếu giáo viên tin học, giáo dục công dân.
2. Về CSVC.
a- Diện tích và phòng ốc.
Tổng diện tich nhà trờng là 3200 m
2
(theo sổ xanh). Diện tích xây dựng là
660 m
2
. Diện tích còn lại là sân chơi, bãi tập và các công trình phụ trợ.
Nhà trờng có 08 phòng học kiên cố, 02 tầng (400m
2
) đợc xây dựng từ năm
1978, nhà hiệu bộ 02 tầng (260 m
2
) xây dựng năm 2000 với thiết kế lạc hậu,
không phù hợp công tác s phạm, nay đã xuống cấp nghiêm trọng (không lợp

chống nóng, cầu thang nhỏ, bố trí phòng đợi lên lớp của giáo viên trên tầng 2,
khu vệ sinh dới gầm cầu thang quá nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu, thờng
xuyên quá tải, bốc mùi xú uế mất vệ sinh nghiêm trọng).
Hiện nay, nhà trờng đang đợc xây dựng thêm 04 phòng học bộ môn. Theo
kế hoạch sẽ đa vào sử dụng trong năm học 2010 -2011.
Nh vậy, nhà tr ờng còn thiếu các phòng: phòng y tế, phòng Đoàn Đội,
phòng công đoàn, phòng tổ chuyên môn, phòng th viên, phòng văn th , kế
toán
b- Thiết bị dạy học.
Đợc cấp phát hàng năm theo quy định của Phòng Giáo dục thị xã Sơn Tây
và nhà trờng tự sắm thêm. Nhìn chung còn thiếu nhiều khi đ a 04 phòng học bộ
môn vào khai thác, sử dụng. Đặc biệt là bàn ghế theo quy chuẩn của Bộ Giáo
dục & Đào tạo.
c- Các công trình phụ trợ.
* Sân chơi bãi tập.
Gồm sân trớc và sân sau:
- Sân trớc quá nhỏ,thấp, lát gạch từ lâu nay đã xuống cấp nghiêm trọng,
mất vệ sinh, không đáp ứng đợc các hoạt động giáo dục ngoài trời của nhà tr-
ờng.
- Sân sau cha đợc cứng hóa, cỏ hoang, không đáp ứng đ ợc việc học tập
thể thao của học sinh.
* Tờng bao.
Xung quanh trờng đã đợc phủ kín tờng bao. Nhng tờng bao xây cao phía
cổng, tiếp giáp mặt phố Hồng Hà gây cảm giác chật chội, bí bách cho ng ời
trong tr ờng và đặc biệt gây mất mỹ quan cho khung cảnh s phạm.
* Nhà vệ sinh.
Đợc xây dựng từ ngày thành lập trờng theo kiểu cũ, rất mất vệ sinh và ô
nhiễm môi tr ờng. Đã từ nhiều năm nay hoang hóa, không có ngời dám sử
dụng. Học sinh phải dùng chung nhà vệ sinh của giáo viên d ới gầm cầu thang
nhà hiệu bộ nên rất bất tiện và lại càng thêm quá tải.

* Nhà để xe.
Có 01 nhà để xe 50m
2
bán mái với tờng bao phía cổng trờng, lợp mái tôn.
Nhà xe này cha đủ chứa hết số xe đạp của học sinh. Xe của giáo viên hoàn
toàn để ngoài trời phơi m a nắng quanh năm, vừa h hại vừa mất mỹ quan nhà
trờng.
* Hội trờng: cha có
* Nhà tập đa năng: cha có
3
3. Về học sinh.
a. Số lợng.
Xem bảng thống kê sau:
Năm học Tổngsố HS
HS lớp 6
(tuyển sinh)
TS học sinh
chuyển cấp
của phờng
Lê Lợi
% tuyển đợc
so với số HS
chuyển cấp
2000-2001 372 99 149 66,4%
2001-2002 380 102 162 62,9%
2002-2003 366 79 159 49,6%
2003-2004 332 62 139 44,6%
2004-2005 269 38 124 30,6%
2005-2006 211 42 107 39,2%
2006-2007 177 45 133 33,8%

2007-2008 171 44 128 34,3%
2008-2009 166 35 120 29,1%
2009-2010 154 31 132 23,4%
Tính TB trong 10 năm 577 1353 42,6%

Sẽ dễ dàng nhận thấy sĩ số của nhà trờng ngày càng giảm. Sau 10 năm, từ
372 học sinh còn 154 học sinh. Tính TB, mỗi năm giảm 22 em. Số lợng tuyển
sinh đợc hàng năm mới chỉ chiếm 42,6% so với số học sinh hết lớp 5 trên địa
bàn phờng Lê Lợi trong 10 năm qua. Càng về sau, số lợng càng giảm sút
nghiêm trọng, từ 66,4% (năm học 2000- 2001) xuống còn 23,4% (năm học
2009-2010)!?
Tại thời điểm tháng 5 năm 2010, THCS Hồng Hà còn 145 học sinh, chia
thành 08 lớp. Tính TB mỗi lớp có 18,125 học sinh (Trờng ít học sinh nhất, số
học sinh / lớp thấp nhất trong các trờng THCS ở thị xã Sơn Tây)
Dự báo
Nếu không có động thái tích cực và kịp thời từ mọi phía, tr ờng THCS
Hồng Hà sẽ tự tan rã trong khoảng 3 đến 5 năm nữa vì không có học sinh!
b. Về chất lợng tuyển sinh.
4
Bảng phân tích chất lợng tuyển sinh theo học lực
Năm học
SL tuyển
sinh
Loại giỏi Loại khá Loại TB
2006 -2007 42
4
(9,5%)
19
(45,5%)
19

(45%)
2007-2008 37
04
(10,8%)
18
(48,6%)
15
(40,6%)
2008 -2009 35
02
(5,7%)
12
(34,3%)
21
(60%)
2009 -2010 31
06
(19,4%)
11
(35,4)
14
(45,2%)
Tổng 145
16
(11%)
60
(41,4%)
69
(47,6%)
Bảng phân tích chất lợng tuyển sinh theo nguồn gốc gia đình

Năm học
SL tuyển
sinh
Bố mẹ là
cán bộ,
công nhân
Bố mẹ ở khu
lao động phố
cảng Trạng
Trình
Bố mẹ làm
nghề tự do
2006 -2007
42
04
(9,5%)
15
(35,5%)
23
(55%)
2007-2008
37
09
(24,3%)
10
(27%)
18
(48,7%)
2008 -2009
35

06
(17%)
06
(17%)
23
(66%)
2009 -2010
31
10
(32,2%)
07
(22,8%)
14
(45%)
Tổng
145
29
(20%)
38
(26,2%)
78
(53,8%)

Số gia đình học sinh mà bố hoặc mẹ là cán bộ, viên chức, công nhân
chiếm một tỉ lệ rất khiêm tốn: 29/145 bằng 20%.
Bảng thống kê các trờng hợp bố mẹ học sinh là cán bộ, viên chức, công nhân
viên nhà nớc (tính đến tháng 4/2010)
STT Họ và tên học sinh Lớp Địa chỉ Nghề nghiệp của cha,
mẹ
5

1 Nguyễn Hải Anh 9A 19 Hồng Hậu Bố: Lái tàu.
Mẹ: Nội trợ
2 Trần Thị Lan Anh 9A 30 ngõ 3 Lê Lợi Bố: công nhân.
Mẹ: Công nhân
3 Lê Hữu Đức 9A 14 La Thành Bố: Bộ đội.
Mẹ: Giáo viên.
4 Đỗ Thành Đạt 9B 58 Trạng Trình Bố: công nhân.
Mẹ: Nội trợ.
5 Trần Trung Hiếu 8A Phù Sa, Viên Sơn Bố: công nhân.
Mẹ: Nội trợ.
6 Lơng Trà My 8A Phù sa, Viên Sơn Bố: công nhân.
Mẹ: công nhân
7 Trần Minh Tú 8A 25 Trạng Trình Bố: công nhân.
Mẹ: công nhân.
8 Vũ Văn Vỹ 8A 23 Lê Lai Bố: công nhân.
Mẹ: công nhân.
9 Nguyễn Thu Trang 8A 347 Lê Lợi Bố: hu trí
Mẹ nội trợ.
10 Vũ Thu Uyên 8A 2/9 Lê Lợi Bố: bộ đội.
Mẹ: nội trợ.
11 Nguyễn Thế Vũ 8A 8/4 Quang Trung Bố: tự do.
Mẹ: giáo viên
12 Nguyễn Thị Nhàn 8A Tập thể cảng ST Bố: thợ mộc.
mẹ: công nhân
13 Phạm Mạnh Hùng 8A 27 Trạng Trình Bố: nghề tự do.
Mẹ: về hu
14 Võ Duy Khánh 7A 240 Lê Lợi Bố; công nhân.
Mẹ: nội trợ
15 Nguyễn Ngọc Hà 7A Tiền Huân, Viên
Sơn

Bố: tự do.
Mẹ: y sỹ
16 Nguyễn Văn Thái 7A Phù sa, Viên Sơn Bố: tự do.
Mẹ: công nhân
17 Doãn Thảo Vân 7A Số 2 Trạng Trình Bố: công nhân.
Mẹ: giáo viên.
18 Hà Minh Thủy 7B 9 Phù sa Bố: công nhân.
Mẹ: dệt len.
19 Trần Thị Thu Trang 7B 5/8 Lê Lợi Bố: công nhân.
Mẹ: nội trợ.
20 Nguyễn Hải Đăng 6A Phù Sa, Viên Sơn Bố: công nhân.
Mẹ: nội trợ.
21 Hoàng Trờng Giang 6A 150 Lê Lợi Bố Kỹ s điện.
Mẹ: giáo viên.
22 Đoàn Thị Thanh
Huyền
6A 286 Hồng Hà Bố; công nhân cơ khí.
Mẹ: nôi trợ.
23 Đinh Thị Diệu Linh 6A Tập thể nhà Máy
Đờng 19/5
Bố: bộ đội.
Mẹ: giáo viên.
24 Nguyễn Thị Hơng
Thảo
6A Số 7, tập thể 2,
bệnh viện ST
Bố: tự do.
Mẹ: y tá.
25 Phơng Công Đạt 6B 2/10 Lê Lợi Bố: hu trí.
6

Mẹ: giáo viên.
26 Đinh Thị Ngọc
Huyền
6B 15 ngõ 3 Lê Lợi Bố; lái xe.
Mẹ: công nhân.
27 Hà Thị Khánh Huyền 6B Số 7 Trạng Trình Bố tự do. Mẹ ung th
28 Nguyễn Tiến Mạnh 6B Hồng Hậu, Phú
Thịnh
Bố: lái tàu.
Mẹ: công nhân.
29 Nguyễn Tiến Trung 6B 210B Phùng
Khắc Khoan
Bố: bộ đội.
Mẹ: giáo viên.
Nh vậy, chất l ợng tuyển sinh cực kỳ thấp. Nhà tr ờng ch a thu hút đ ợc học
sinh khá giỏi của tiểu học Lê lợi cũng nh các em con cán bộ, viên chức- những
ng ời có điều kiện tài chính và quan tâm đến sự học hành của con em mình. Số
này rất nhiều, (chiếm 76% so với nguồn HS cuối cấp của tiểu học Lê Lợi), họ
tìm mọi cách để chạy sang các trờng khác: Sơn Tây, Phùng Hng, Ngô
Quyền !?
Những học sinh mà THCS Hồng Hà tuyển sinh đợc phần lớn là những
học sinh TB kém, con em những gia đình lao động lam lũ ở phố cảng Trạng
Trình hoặc những ng ời làm thuê, bán hàng rong trên phố Lê Lợi có thu nhập
rất thấp không có điều kiện quan tâm đến việc học hành của con cái. Thậm
chí có rất nhiều em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, thơng tâm: cả bố và mẹ đi
tù, mẹ hoặc bố đi tù do mắc tệ nạn xã hội, bố mẹ bỏ nhau ở với bà ngoại
Theo kết quả điều tra tháng 4/2010, THCS Hồng Hà có 40 em có hoàn cảnh
gia đình nh vậy trên tổng số 146 học sinh toàn trờng, chiếm 27,3%!!!
Bảng thống kê các trờng hợp gia đình học sinh đặc biệt khó khăn
( tính đến tháng 4/2010)

STT Họ và tên học sinh Lớp Địa chỉ Hoàn cảnh
1 Nguyễn Ngọc Anh 8A 21 Đốc Ngữ Bố chết, mẹ không
nghề nghiệp, thần
kinh.
2 Kiều Anh Đào 8A Số 1, Ngõ 7 Lê
Lợi
Bố chết, mẹ đi lấy
chồng, ở với bà
ngoại.
3 Nguyễn Nhật Lệ 8A 11/3 Lê Lợi Bố chết, mẹ không
nghề nghiệp.
4 Phạm T hơng Quỳnh 8A 196 Lê Lợi Bố chết, mẹ không
nghề, nuôi 3 chị em
5 Trần Thanh Thúy 8A 69 Đốc Ngữ Bố chết, mẹ nghề tự
do.
6 Lơng Trà My 8A Phù sa, Viên Sơn Bố rợu chè, mẹ ốm
yếu, nghề tự do.
7 Nguyễn Đức Anh 8A 36/14 Hồng Hà,
Lê Lợi.
Bố bệnh binh, mẹ
nghề tự do.
8 Vũ văn Quyết 8A Bố thơng binh, mẹ
không nghề
7
9 Hoàng Thị Huệ 8B 8B Trạng Trình Hộ nghèo, rất khó
khăn về kinh tế.
10 Nguyễn Thị Thanh
Nga
8B Số 4, ngõ 5 Lê
Lợi

Bố chết, hộ nghèo
11 Nguyễn Thị Huyền
Trang B
8B 305 Lê Lợi ST Bố bệnh tim nặng,
mẹ bỏ đi.
12 Nguyễn Việt Hoàng 8B Số 2 Trạng Trình Bố, mẹ đi tù, ở với
ông bà.
13 Phạm Văn Thùy 8B Ngõ 9 Lê Lơi ST Bố bị ung th, đã
chết. Mẹ không
nghề nghiệp.
14 Phùng Văn Trờng An 7A Số 10 tập thể
Chế biến thức ăn
gia súc
Bố mất, nhà nghèo
15 Phùng Thị Thu Hồng 7A Ngõ 6 Trạng
Trình
Nhà rất nghèo
16 Hà Minh Thủy 7B Số 2 Lạc Sơn Bố mẹ bỏ nhau.
17 Chử Thùy Dung 7B 28/1 Phạm Ngũ
Lão
Bố bán hàng vặt, mẹ
rửa bát thuê.
18 Nguyễn mạnh Cờng 6A Trạng Trình ST Bố đi tù, mẹ không
nghề nghiệp, nuôi 2
con và mẹ già.
19 Nguyễn Viết Nam 6A Đôc Ngữ ST Thần kinh không
bình thờng,ở với
ông bà nội, bố mẹ
bỏ nhau.
20 Khuất Thanh Tùng 6A Bố mẹ bỏ nhau, ở

với mẹ không nghề
nghiệp.
21 Nguyễn Thu Trà 6A Bố mất, mẹ không
nghề nghiệp nuôi 2
chị em. Chị bị bệnh
thần kinh học lớp
8A THCS Hồng Hà
22 Hoàng Quốc Việt 6A Ngõ Điện Lê Lợi Bố đi tù, ở với mẹ
không nghề nghiệp.
23 Trần Việt Anh 6A La Thành ST Bố mẹ làm nghề tự
do, thu nhập rất
thấp.
24 Đinh Quang Dũng 6A Trạng Trình St Bố mẹ không nghề
nghiệp, nhà rất
nghèo.
25 Nguyễn Hải Đăng 6A Hồng Hà, Lê Lợi Bố mẹ không nghề
nghiệp, nhà rất
nghèo.
26 Trần Thị Mỹ Linh 6A Ngõ Phù Sa ST Thần kinh không
bình thờng. Mẹ làm
lẽ, không nghề
nghiệp, nhà rất
nghèo
8
27 NguyễnPhạm Phơng
Anh
6B Trạng Trình Bố mẹ bỏ nhau, ở
với mẹ không nghề
nghiệp.
28 Lê Nhật Dơng 6B Trạng Trình Bố chết, mẹ không

nghề nghiệp.
29 Nguyễn Thu Trang 6B Trạng Trình Bố rợu chè, mẹ
không nghề nghiệp.
30 Trịnh Thị Thu Trang 9A Hồng Hậu Bố mất, mẹ không
nghề nghiệp, hộ
nghèo
31 Phạm Thùy Trang 9A Hồng Hậu Hộ nghèo.
32 Nguyễn Linh Trang 9A Trạng Trình Không có bố, mẹ đi
tù, ở với bà ngoại.
33 Phạm Tuấn Dũng 9B Trạng Trình Bố mẹ bỏ nhau, ở
với bố.
34 Nguyễn Thanh Hà 9B Ngõ nhà Thờ Bố mẹ đi tù, ở với
Bác
35 Đoàn Trung Kiên 9B Bờ sông Bố mất, mẹ xúc cát
sỏi nuôi 2 anh em.
36 Nguyễn Hà My 9B 95 Lê Lợi Bố mất, mẹ đi tù, ở
với bà.
37 Bùi Thanh Tùng 9B 48 Trạng Trình Bố mẹ bỏ nhau, ở
với mẹ
38 Nguyễn Thị Kim Anh 9B 105 Trang Trình Bố chết, ở với mẹ
làm nghề xúc cát
sỏi.
39 Nguyễn Văn Mạnh 9B 16/3 Trạng Trình Bố mẹ ốm đau, nhà
rất nghèo.
40 Nguyễn Hằng Nga 9B 171 Lê Lợi Bố mẹ làm nghề tự
do, nhà nghèo.
Cũng phải kể đến động thái tích cực, gơng mẫu, xả thân của một số giáo
viên trờng THCS Hồng Hà. Đứng trớc tình thế sa sút nghiêm trọng về số lợng
và chất lợng học sinh của nhà trờng, họ đã tự nguyện chuyển con đẻ của mình
vốn là học sinh giỏi từ các trờng khác về để mong cứu vãn tình thế. Có thể

thấy điều đó qua bảng thống kê sau:


Bảng thống kê học sinh là con giáo viên trong trờng
(năm học 2009-2010)
STT Họ và tên học sinh Lớp Là con giáo viên Thành tích
1 Lê Hữu Đức 9A Vũ Thị Phơng HS giỏi thành
phố môn vật lý
2 HoàngTrờng Giang 6A Hà Thị Quỳnh Anh Học sinh giỏi
3 Nguyễn Tiến Trung 6A Đinh Thị Thu Anh Học sinh giỏi
4 Phơng Công Đạt 6B Nguyễn Thi Kim Anh Học sinh giỏi
1. Chất lợng hai mặt giáo dục.
9
Mặc dù còn có nhiều khó khăn nhng tập thể nhà trờng đã cố gắng khắc
phục, phấn đấu đạt nhiều thành tích trong giảng dạy và học tập . Cụ thể :

Bảng tổng hợp kết quả hai mặt giáo dục trờng THCS Hồng Hà
( 5 năm học gần đây)
Năm
học

Văn hóa Hạnh kiểm
HS
giỏi
TP
Giỏi Khá TB Yếu Tôt Khá TB Yếu
2005
2006
44
(21,5%)

84
(41%)
65
(31,7%)
12
(5,8%)
131
(64%)
61
(29,7%)
10
(4,9%)
03
(1,4%)
Nguyễn
Khắc
Thắng
(KK môn
địa)
2006
2007
47
(27,2%)
52
(30,1%)
68
(39,3%)
06
(3,4%)
106

(61,3%)
60
(34,7%)
6
(3,5%)
01
(0,5%)
2007
2008
52
(31%)
50
(29,5%)
56
(33%)
11
(6,5%)
111
(65,7%)
51
(30,2%)
06
(3,5%)
01
(0,6%)
Phạm
Thuỳ
Dung
(nhì
TDTT)

2008
2009
35
(21,7%)
58
(36%)
56
(34,8)
12
(7,2%)
105
(65,2%)
43
26,7%)
09
(5,6%)
04
(2,5%)
2009
2010

Có thể nói, với đầu vào quá thấp kém nh vậy, tất cả những gì mà
THCS Hồng Hà gặt hái đợc trong những năm qua đều đáng đợc gọi là kỳ tích.
Đó là những con số biết nói để ghi nhận những cố gắng của tập thể giáo viên
và học sinh.
Nhân đây, tôi cũng muốn nói rằng, với sự phân hóa sâu sắc về chất lợng
tuyển sinh giữa các nhà trờng nh hiện nay thì việc áp đặt một tiêu chí chung để
đánh giá các trờng THCS trên địa bàn thị xã Sơn Tây là thiếu tính khoa học và
thiếu công bằng.
c. nguyên nhân

Qua phân tích thực tiễn ở THCS Hồng Hà, ta thấy rât rõ các nguyên nhân
chủ quan và khách quan dẫn đến sự sa sút, khủng hoảng của nhà trờng nh sau.
I. Nguyên nhân chủ quan.
1. CSVC của nhà trờng quá nghèo nàn và thiếu thốn, xây cất lạc hậu.
Trong mấy năm gần đây, giáo dục đợc quan tâm hơn trớc rất nhiều. CSVC
các nhà trờng không ngừng đợc nâng cấp, cải thiện. Hãy làm một phép so sánh
về CSVC của THCS Hồng Hà với 03 trờng bạn là THCS Sơn Tây, THCS Ngô
Quyền và THCS Phùng Hng thì sẽ thấy rõ sự yếu kém của THCS Hồng Hà về
CSVC. Và sự thiếu vắng học sinh cũng là điều dễ hiểu vì tâm lý chung của các
bậc phụ huynh là muốn cho con em mình đợc học ở những trờng to đẹp, hoành
tráng, đầy đủ.
Hồng Hà đợc xây dựng từ những năm 70 của thế kỷ trớc, diện tích chật
hẹp (3200m
2
). Dãy nhà chính 02 tầng, 08 phòng học xây cất chung chiêng
10
giữa lô đất, tạo ra 02 khuôn viên trớc và sau rất chật hẹp, bí bách. đã thế, tờng
bao giáp mặt phố xây kín, cao 2,5m bịt bùng, tối tăm, cách biệt, thiếu không
gian mở. Sân trớc lát gạch từ lâu nay bị thấp so với mặt đờng, nên thờng xuyên
ẩm ớt, lở loét. Nhà Hiệu bộ 02 tầng xây cất vuông góc với dãy phòng học có
kiến trúc vô cùng lạc hậu: không mái, không chống nóng, cầu thang quá nhỏ
(0,8m), đặt phòng chờ lên lớp của giáo viên trên tầng 2. Nhà vệ sinh của giáo
viên quá nhỏ, đặt ở chân cầu thang nhà Hiệu bộ nên thờng xuyên quá tải và
bốc mùi. Nhà vệ sinh của học sinh đợc xây dựng hơn 20 năm trớc đã quá lạc
hậu. 10 năm nay hoang hoá, không có HS nào dám sử dụng. Các em thờng
phải dùng ké với nhà vệ sinh của giáo viên. Các công trình phụ trợ nh hội tr-
ờng, nhà tập đa năng, nhà để xe của giáo viên vẫn cha có.
2. Sai lầm trong quản lý.
a. Bị tụt hậu về t duy quản lý giáo dục.
Trong cơn bão của nền kinh tế thị trờng, giáo dục cũng một phần nhuốm

màu thị trờng. Các trờng bạn nh Sơn Tây, Phùng Hng, Ngô Quyền khá nhạy
bén trong vấn đề này. Bên cạnh những bứt phá về chuyên môn và hoạt động bề
nổi, họ còn ra sức vun đắp, quảng cáo thơng hiệu và đã thành công.
Ngợc lại, THCS Hồng Hà vẫn với t duy bao cấp cũ kỹ, máy móc, ngại và
không dám đổi mới, không dám chịu trách nhiệm. Phó thác cho mọi sự quản
lý của cơ quan cấp trên. Đơn thơng độc mã, thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan
có liên quan. Điều đó đợc thể hiện rất rõ trong việc thụ động ngồi chờ học sinh
đến tuyển sinh mà không có bất kỳ một động thái chủ động và tích cực nào
khác.
b. Kỷ luật học sinh cha nghiêm.
Với một nhà trờng có nhiều học sinh h nh THCS Hồng Hà thì việc xử lý
kỷ luật học sinh một cách nghiêm minh, đúng ngời đúng tội, tạo sức răn đe
cho học sinh là một yếu tố rất quan trọng.
Tiếc rằng trong nhiều năm gần đây, nhà trờng cha làm đợc việc này. Phần
vì do giới tính nữ thiếu mạnh mẽ, cơng quyết; phần vì do cả nể, thơng học trò;
phần vì ngại va chạm với phụ huynh bất hảo. Và một nguyên nhân đặc biệt là
do nhà trờng chạy theo thành tích phổ cập, sợ hao hụt sĩ số. Chính vì vậy, các
vụ việc vi phạm kỷ luật của học sinh thờng đợc xử lý theo kiểu to thì thành
nhỏ, nhỏ thì thành không có gì. Trong nhiều năm không có một học sinh nào
bị đuổi học hoặc bị kỷ luật nặng.
Kỷ luật không nghiêm dẫn đến tình trạng học sinh coi thờng nề nếp. Một
số học sinh h ỷ thế làm càn, gây ra nhiều vụ việc nghiêm trọng (đánh nhau có
vũ khí, trấn lột của bạn cùng trờng và khác trờng), gây tai tiếng, mất uy tín
của nhà trờng. Phụ huynh không dám cho con mình đến học nữa. Họ tìm mọi
cách để chạy trờng, chuyển trờng.
Và thế là THCS Hồng Hà bị rơi vào một cái vòng luẩn quẩn. Học sinh ít,
không dám xử lý kỷ luật nặng để giữ sĩ số nhng nhà trờng bị ấn tợng xấu, sĩ số
lại càng ít.
c. Yếu kém về ngoại giao.
Tiểu học Lê Lợi là một trờng điểm của thị xã Sơn Tây. Nơi đây có hơn

800 học sinh. Mỗi năm có khoảng 150 học sinh hết lớp 5. Học sinh theo học ở
Lê Lợi phần lớn là các em khá giỏi và gia đình có điều kiện kinh tế cũng nh rất
quan tâm đến việc học hành của con cái. Số học sinh này 2/3 là ngời của ph-
ờng Lê Lợi, 1/3 ở các phờng, xã khác.
Với nguồn học sinh đông, chất lợng cao nh vậy, lẽ ra THCS Hồng Hà sẽ
không thua kém THCS Ngô Quyền (nghĩa là khoảng 500 học sinh). Tiếc rằng
11
đã 18 năm nay, THCS Hồng Hà và tiểu học Lê Lợi không hề có quan hệ ngoại
giao. Đã thế, một số giáo viên tiểu học Lê Lợi còn nói xấu THCS Hồng Hà,
cung cấp cho học sinh những thông tin thổi phồng hoặc gieo vào các em
những ấn tợng không tốt để rồi chính các em và gia đình sợ hãi, né tránh học ở
Hồng Hà.
3. Đội ngũ giáo viên cha hợp lý.
Nh trên đã phân tích, với tuổi đời TB của giáo viên là 45,9, THCS Hồng
Hà bị rơi vào tình trạng lão hoá, già nhất về tuổi đời trong các trờng THCS ở
thị xã Sơn Tây.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Một là do trờng nhỏ, giáo
viên ít lại bị tai tiếng nên không là điểm ngắm của giáo viên mới ra trờng hoặc
thuyên chuyển công tác từ những nơi khác về. Hai là, giáo viên ở nơi đây phần
lớn là ngời sống ổn định trên địa bàn phờng Lê Lợi hoặc các phờng khác gần
trờng, không có nhu cầu thuyên chuyển. Ba là việc luân chuyển giáo viên của
Phòng Giáo dục và Phòng Nội vụ cha đợc thực hiện. Bốn là các giáo viên trẻ ở
đây chán trờng, tìm cách để chuyển sang các trờng khác tốt hơn.
Tuổi đời giáo viên cao dẫn đến sự hệ luỵ về sức khoẻ, hay đau ốm, an
phận thủ thờng, khó tiếp nhận cái mới (nhất là công nghệ thông tin), nhiều
giáo viên đến nay vẫn cha biết sử dụng điện thoại di động, xe máythiếu sức
trẻ và sự tơi mát, khó xây dựng một nhà trờng thân thiện, hiện đại.
Đã thế, trong rất nhiều năm, đội ngũ giáo viên, công nhân viên ở THCS
Hồng Hà thiếu sự cân bằng giới tính. Tình trạng ấy kéo dài cho đến tận ngày
nay (2 nam/28). Điều đó gây rất nhiều khó khăn, bất lợi trong các hoạt động

giáo dục của nhà trờng, đặc biệt là giáo dục đạo đức ở một ngôi trờng có nhiều
học sinh h nh THCS Hồng Hà. Các em này dễ bị nhờn, coi thờng kỷ luật vì sự
thiếu vắng thầy giáo.
4. Tiếp nhận ồ ạt học sinh chuyển trờng.
Sẽ là thiếu sót nếu không nói đến một nguồn học sinh nữa ngoài tuyển
sinh, tuy ít nhng góp phần quan trọng trong việc phá hoại nhà trờng. Đó là các
học sinh chuyển trờng. Gọi là chuyển trờng nhng thực chất đó là các em học
sinh vi phạm kỷ luật rất nặng đến mức phải đuổi học ở các trờng khác (chủ
yếu là loại thải từ 3 trờng Sơn Tây, Phùng Hng, Ngô Quyền). Vì những lý do tế
nhị, nhà trờng sở tại giảm án không ghi học bạ, không đuổi học mà nhất trí
cho chuyển về THCS Hồng Hà!!!
Và cũng vì những lý do tế nhị và cũng một phần vì quá ít học sinh nên
THCS Hồng Hà vẫn chấp nhận cho các đối tợng này vào học. Trong 5 năm gần
đây (từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009-2010) THCS Hồng Hà đã tiếp
nhận 22 học sinh chuyển trờng! Chỉ một thời gian ngắn, những đối tợng này
trở thành những phần tử bất trị, du côn, phá hoại nề nếp trờng lớp, gây tai tiếng
cho nhà trờng (tháng 8/2009, học sinh Hoàng Ngọc Sơn lớp 8 chuyển từ Hà
Giang về Hồng Hà với lý do hợp lý hóa gia đình, nhng thực chất Sơn đã bị
đuổi học trên đó vì tội chém thầy giáo! Sơn đợc chấp nhận vào học lớp 8A.
Tháng 9/2009, sau nhiều lần đánh nhau với các bạn,Sơn đã cầm dao đến lớp
và chém bạn phải đi cấp cứu!)
THCS Hồng Hà trở thành nơi trú ngụ, thành địa chỉ quen thuộc, tin cậy
và an toàn lý t ởng cho các học sinh h , học sinh thải loại trên địa bàn Sơn Tây!
Vì vậy, THCS Hồng Hà đã thiếu, đã yếu lại càng tai tiếng, càng yếu, càng
thiếu!
Bảng thống kê danh sách học sinh chuyển đến
12
Năm
học
STT Họ và tên HS Nơi ở Đến từ Ghi chú

05-
06
1
Lơng Văn Khang Viên Sơn THCS
Viên Sơn
Lớp 8
06-
07
2
Vũ Thị Lan Phơng Hát Lót
(Sơn La)
THCS Chu
Văn Thịnh
Lớp 8
3
Lê Phơng Hoa 7B
La Thành
THCS Sơn
Tây
Lớp 8
4
Đỗ Thu Trang Phú Thịnh THCS
Ngô
Quyền
Lớp 8
5
Nguyễn Hoàng Bảo
Kiên
Phùng Khắc
Khoan

THCS Sơn
Tây
Lớp 7
6
Trần Khánh Quỳnh Quang Trung THCS
Phùng H-
ng
Lớp 8
07-
08
7
Lã Thị Thuỳ Dung Lạc Sơn THCS
Phùng H-
ng
Lớp 9
8
Nguyễn Thị Bích
Vân
Phú Thịnh THCS
Phùng H-
ng
Lớp 9
9
Giang Thị Phơng
Thảo
Trung Sơn
Trầm
THCS
Trung Sơn
Trầm

Lớp 8
10
Nguyễn Thuỳ Dơng 46 Trạng Trình THCS
Phùng H-
ng
Lớp 7
11
Nguyễn Linh Trang 3/6 Trạng Trình THCS Sơn
Đông
Lớp 7
12
Hoàng Tuấn Sơn Số 3 Phùng
Khắc Khoan
THCS
Phùng H-
ng
Lớp 7
08-
09
13 Phan Văn Tùng Lớp 7
14
Vũ Thu Uyên 219 Lê Lợi THCS
Ngô
Quyền
Lớp 7
15
Vũ Thị Thanh Mai 14/1 Trng V-
ơng
THCS
NgôQuyền

Lớp 8
16
Bùi Thanh Tùng 48 Trạng Trình THCS
Viên Sơn
Lớp 8
17
Nguyễn Ngọc
Quỳnh Trang
Ngô Quyền THCS Sơn
Tây
Lớp 9
18
Trần Luyện Ngô Quyền THCS
Ngô
Quyền
Lớp 6
19 Phạm Văn Thuỳ P Lê Lợi ứng Hoà Lớp 7
20 Nguyễn Hoàng Phi H Từ Liêm THCS Từ Lớp 6
13
Liêm
09-
10
21
Nguyên Thị Mai
Anh
P Lê Lợi THCS
Ngô
Quyền
Lớp 9
(đã bỏ)

22
Hoàng Ngọc Sơn Đốc Ngữ THCS
Ngô
Quyền
Lớp 8
(đã bỏ)
II. Nguyên nhân khách quan.
1. Xu hớng chọn trờng, chạy trờng.
Khoảng 10 năm nay, cuộc sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện,
đặc biệt là c dân thành thị. Kèm theo nó là sự phân hóa giàu nghèo ngày càng
sâu sắc. Một bộ phận dân c không nhỏ của phờng Lê Lợi ngày càng giàu lên.
Số này tập trung ở các tuyến phố chính nh Lê lợi, Lê Lai Khi cuộc sống đủ
đầy, ngời ta đầu t cho giáo dục cũng là điều dễ hiểu. Và thế là xu hớng chọn
trờng, chạy trờng diễn ra ngày càng quyết liệt. Những năm đầu là âm thầm,
lặng lẽ, về sau thì ngày càng ồn ào, náo nhiệt và nảy sinh hiệu ứng đám đông.
Sát kề địa bàn phờng Lê Lợi lại có đến những 3 trờng vì những lý do khác
nhau mà vợt trội hơn hẳn Hồng Hà là THCS Phùng Hng, THCS Ngô Quyền và
đặc biệt là THCS Sơn Tây. Số trờng này đợc phụ huynh lựa chọn và xếp hạng
theo thứ bậc:
- THCS Sơn Tây
- THCS Phùng Hng.
- THCS Ngô Quyền.
Theo số liệu chúng tôi thống kê, tính trung bình trong 10 năm qua, các tr-
ờng trên đã tuyển sinh 57,4% học sinh hết lớp 5 của phờng Lê Lợi (776 em/
1353 em). Càng gần đây, số tuyển sinh trái tuyến càng lớn, năm học 2009-
2010, THCS Hồng Hà chỉ tuyển đợc 24/150 học sinh chuyển cấp của tiểu học
Lê lợi, chiếm 16%. Số còn lại 126 học sinh, chiếm 84% chạy sang các trờng
trên (trong đó tuyển đợc 24/91 HS hết lớp 5 có hộ khẩu trên phờng Lê Lợi,
chiếm 26,3%)
Thống kê số lợng HS phờng Lê Lợi học trái tuyến

Trờng
Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Tổng số
HS trái
tuyến
TSố
HS
Số HS
Lê Lợi
Tsố
HS
Số HS
Lê Lợi
Tsố
HS
Số HS
Lê Lợi
Tsố
HS
Số HS
Lê Lợi
THCS
Sơn
Tây
39 34 35 35 143
THCS
Phùng
25 20 34 09? 88
14
Hng
THCS

Ngô
Quyền
134
28
137
26 133 30
104
28
112
THCS
Viên
Sơn
03 05 02 01 11
95 85 101 73 354

2. Chính quyễn phờng cha nghiêm, phụ huynh lách luật.
Những năm gần đây, phụ huynh học sinh biết cách lách luật rất đơn giản
để có thể cho con của mình sang học trờng khác mà không bị trái tuyến. Đó là
chuyển khẩu.
Một làn sóng ngầm chuyển khẩu cho con hết lớp 5 diễn ra rất dữ dội ngay
từ khi cuối kỳ 2 hàng năm. Ngời biết lo xa thì từ tháng 5, đến chân mới nhảy
thì tháng 6, thậm chí tháng 7. Cách thức rất đơn giản, chỉ cần nhờ một ngời
quen ở phờng muốn cho con học, mợn sổ hộ khẩu, đến công an phờng nơi đi,
nơi đến, ký một vài chữ và thế là nh Tôn Ngộ Không: các cháu đã trở thành
công dân của phờng mới. Và dĩ nhiên là sẽ đăng ký nhập học lớp 6 ở phờng
đó. Lê Lợi thì chuyển sang phờng Ngô Quyền, Quang Trung; Sơn Lộc thì
chuyển sang phờng Trung Sơn Trầm, huyện Phúc Thọ, Ba Vì thì chuyển lên
Sơn Tây để học trờng chuyên Sơn Tây
Mỗi năm, ph ờng Lê Lợi chuyển khẩu cho khoảng 30 cháu sang ph ờng
khác!?

3. Địa điểm đặt trờng không thuận lợi.
Trờng THCS Hồng Hà toạ lạc tại 179 Lê Lợi. Trớc đây, giao thông cha
phát triển, lợng xe lu hành thấp nên ít tai nạn giao thông. Mấy năm gần đây,
quốc lộ 32 đợc mở rộng, giao cắt vuông góc với con phố chính của phờng Lê
Lợi. Mặc dù đã lắp đèn giao thông nhng ngã t này là điểm đen về tai nạn giao
thông vì mật độ xe lu thông rất cao, nhà trờng lại gần với công ty may Sơn Hà-
nơi có hàng ngàn công nhân đổ ra đờng mỗi sáng và khi tan tầm. Dân c lại tập
trung chủ yếu ở tuyến phố bên vờn hoa trung tâm thị xã nên phụ huynh rất lo
ngại khi cho con học tại trờng Hồng Hà vì muốn đến trờng thì các em phải
băng qua ngã t này.
Đây cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc trờng THCS Hồng
Hà ít học sinh.
4. Con em khu phố Trạng Trình và bãi sông Hồng.
Với vị trí nh đã phân tích, nếu không thuận lợi về giao thông cho các em ở
khu trung tâm phờng Lê Lợi thì lại rất lý tởng cho các học sinh khu phố Trạng
Trình và khu bờ bãi đê sông Hồng vì trờng THCS Hồng Hà sát với khu dân c
này.
Trạng Trình không những là con phố có cái tên đầy kiêu hãnh của một
ông trạng xứ Đoài mà Trạng Trình còn là một con phố nên thơ vì nằm sát bờ
đê thơ mộng. Tuy nhiên, dân c nơi đây chủ yếu là bà con lao động chân tay:
xúc cát, làm than, đạp xích lô cuộc sống hết sức lam lũ và nghèo khổ. Con
em của họ không đợc đầu t nhiều, thậm chí không đợc đầu t về giáo dục. Các
em vừa học vừa làm: sáng đi học, chiều xúc than
Trạng Trình còn là một điểm nóng về tệ nạn xã hội: cờ bạc, rợu chè, ma
tuý, mại dâm
Học sinh ở phố Trạng Trình chiếm 26,2% số HS toàn tr ờng!
15
Với số học sinh nhà ở bám sát chân đê và ngoài bãi sông Hồng tình hình
cũng tơng tự. Nhà các em cũng rất nghèo, bố mẹ không nghề nghiệp cố định,
gặp gì làm nấy: kéo xe thuê, xúc cát, bán hàng rong, bán nớc, bán ốc, lô đề

xung quanh khu vực bệnh viện và bến cảng Sơn Tây. Cuộc sống bấp bênh, ít
quan tâm đến con cái và việc học hành của chúng
Số học sinh này chiếm 40% số HS toàn tr ờng
Các em học sinh ở Trạng Trình và bờ bãi ven sông ý thức học tập rất kém
lại sớm bị tiêm nhiễm những thói h tật xấu và mang luôn tất cả những thói h
tật xấu ấy đến trờng. Chính vì vậy, các phụ huynh quan tâm đến con không
muốn cho con họ phải học ở cùng trờng với số học sinh h này vì sợ gần mực
thì đen.
Đây là nguyên nhân số 1, mang tính quyết định dẫn đến sự sút giảm về số
l ợng học sinh ở THCS Hồng Hà.
5. Phòng Giáo Dục TX Sơn Tây chỉ đạo các trờng làm công tác
tuyển sinh cha tốt.
Tình trạng xuống dốc về sĩ số của THCS Hồng Hà đã kéo dài 8 năm nay
và ngày càng nghiêm trọng. Tuy Phòng Giáo dục đã có những động thái tích
cực nh phân bổ số lợng tuyển sinh hằng năm về các trờng nhng làm thiếu
khoa học và kiên quyết.
Thiếu khoa học ở chỗ phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh không sát thực tế.
THCS Ngô Quyền, Sơn Tây và Phùng Hng luôn đợc tuyển sinh quá với số học
sinh đúng tuyến rất nhiều (Hiện nay có 343 học sinh của phờng Lê lợi đang
học tại 3 trờng trên: Sơn Tây 143 em, Phùng Hng 88 em, Ngô Quyền 112 em).
Nếu làm đúng, 3 trờng trên phải bớt đi 10 lớp!?
Thiếu kiên quyết ở chỗ còn nể nang do sự quan hệ chồng chéo, phức tạp.
Ba trờng trên chạy theo số lợng, tuyển sinh vợt chỉ tiêu rất nhiều rồi theo kiểu
sự đã rồi hoặc nguỵ trang bằng cách không viết hết số học sinh trong sổ điểm
vào thời điểm đầu năm học, báo cáo sĩ số thấp hơn nhiều so với thực tế.
Hiện nay vẫn còn rất nhiều lớp trên 45 học sinh ở các trờng trên (xem bảng
thống kê bên dới )
Thiếu kiên quyết còn ở chỗ Phòng Giáo dục không thanh tra sau tuyển
sinh hàng năm. Cha một trờng nào trong ba trờng trên bị nhắc nhở hoặc xử lý.
Bảng thống kê các trờng có lớp học quá 45 học sinh.

STT Năm học Trờng Lớp Sĩ số GVchủ nhiệm
1 2009/2010 THCS Ngô Quyền
9C 49 Trúc
8C 55 Phơng Anh
7C 54 Điệp
2 2009/2010 THCS Phùng Hng 7C 47 Ng Thị Loan
3 2009/2010 THCS Sơn Tây
16
d. Giải pháp
I. Về phía nhà trờng sở tại.
I. Đổi mới quản lý.
1. Củng cố nề nếp, kỷ luật nghiêm.
Đây là việc đầu tiên cần làm với cán bộ quản lý (BGH) trờng THCS Hồng
Hà. Gần đây, công luận đang rung lên hồi chuông báo động về việc xuống cấp
của đạo đức học sinh, về bạo lực học đờng. Với một trờng nhiều học sinh h,
học sinh cá biệt và nhiều tai tiếng nh THCS Hồng Hà thì một cuộc cách mạng
về nề nếp, kỷ luật là điều mang ý nghĩa sống còn. Muốn có một gơng mặt sáng
sủa và đáng yêu thì trớc hết phải thờng xuyên tẩy rửa những vết hoen ố trên
khuôn mặt ấy dẫu rằng có đau, có rát.
Đã qua rồi cái thời chạy theo thành tích phổ cập; cái thời cho chìm xuồng
tất cả các vụ việc dù nghiêm trọng đến đâu (học sinh đánh thầy Nguyễn Thanh
Tuấn bị trọng thơng nhng không bị nhà trờng xử lý) để giữ gìn số lợng và sự
êm ái một cách giả tạo và nguy hiểm.
Nét thuận lợi về việc này là ở nhà trờng có tổng phụ trách Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh có thâm niên, dày dạn kinh nghiệm công tác ở nơi
đây (cô Kiều Hà, 18 năm). Hơn nữa, với đội ngũ giáo viên nhiều tuổi, giàu
kinh nghiệm làm giáo viên chủ nhiệm dới mái trờng này. Có thể nói: mỗi giáo
viên ở THCS Hồng Hà là một chiến sỹ công an, một điều tra viên, một toà án!
Họ hết sức bức xúc, ấm ức vì trong nhiều năm học sinh h vẫn cứ nhởn nhơ,
khinh thờng. Nay, đợc xử lý nghiêm túc, đợc xiết chặt kỷ luật, giáo viên vô

cùng phấn khích.
Qua 8 tháng xiết chặt kỷ luật (từ tháng 10/2009 đến 4/2010). Các vụ việc
đều đợc xử lý nhanh, công khai, đúng quy trình, đúng ngời, đúng tội. Hàng
trăm bản kiểm điểm đã đợc viết, hàng trăm học sinh bị khiển trách, cảnh cáo
trớc toàn trờng. Nhiều cuộc họp Hội đồng kỷ luật, nhiều lần mời công an can
thiệp. Kết quả: 02 học sinh bị đuổi học, 03 học sinh bỏ học, 04 học sinh
chuyển trờng vì hết đất nghịch,10 học sinh bị hạ một bậc hạnh kiểm, thu giữ
18 điện thoại di động, 02 dao, 01 gậy kiểu gậy cảnh sát, 01 lọ xịt hơi cay
Bạo lực học đờng và cơn bão vi phạm kỷ luật bị đẩy lùi. Sự an bình và
thân thiện đang trở lại với THCS Hồng Hà.
2. Đẩy mạnh công tác chuyên môn, ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý, giảng dạy.
Muốn học sinh đến với nhà trờng thì một trong những việc quan trọng là
nhà trờng phải tự làm mới mình, tạo sức hấp dẫn với học sinh và phụ huynh.
Đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, đa các hoạt động chuyên môn trở
thành hoạt động thờng xuyên ở tổ nhóm chuyên môn và là tiêu chí để đánh giá
thi đua của cá nhân, tổ , nhóm chuyên môn.
17
Đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng
dạy. Muốn ứng dụng đợc công nghệ thông tin thì phải nâng cao trình độ tin
học cho tất cả mọi thành viên trong nhà trờng. Nét thuận lợi cho THCS Hồng
Hà là BGH mới gồm 2 đồng chí đều thành thạo tin học. Qua 8 tháng đẩy mạnh
công nghệ thông tin bằng các việc: mua sắm thêm 02 máy tính, 02 máy in,
máy chiếu, máy ảnh kỹ thuật số , nối mạng Internet cho 08 máy tính trong
toàn khu Hiệu bộ. Các tổ chuyên môn đều đợc trang bị đủ máy tính, máy in.
Mở lớp tin học trong nhà trờng bằng cách lấy giáo viên dạy giáo viên, bớc đầu
tạo kết quả tốt. Mô hình này tiếp tục đợc nhân rộng trong dịp hè 2010.
Hiện nay, nhà trờng đã đợc trạng bị 14 máy tính và đang hoàn thiện khu
nhà chức năng. Trong năm học mới sẽ dạy tin học cho tất cả các khối lớp trong
trờng để tạo sức hấp dẫn cho học sinh.

3. Quan hệ tốt với trờng tiểu học Lê Lợi, Phú Thịnh.
Nhà máy đờng chắc chắn sẽ không phát triển lâu bền đợc nếu không
không có quan hệ tốt với vùng nguyên liệu mía.
Do vậy, THCS Hồng Hà cần nhanh chóng tạo quan hệ tốt, thờng xuyên với
Tiểu học Lê Lợi. 18 năm qua không quan hệ, THCS Hồng Hà đã phải trả giá
đắt cho sự sai lầm đó.
Phải thờng xuyên phối hợp các hoạt động giáo dục giữa các nhà trờng, đặc
biệt là các hoạt động phong trào nh thể dục thể thao, văn nghệ, hoạt động sao
nhi đồng Và điều cực kỳ quan trọng là các hoạt động đó phải có chọn lọc, có
đầu t và không ngừng tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị cho tuyển sinh.
Năm học vừa qua, THCS Hồng Hà đã làm đợc điều đó với Tiểu học Lê
Lợi và bớc đầu tạo đợc d âm, ấn tợng tốt với học sinh, giáo viên và cha mẹ học
sinh. Trong thời gian tuyển sinh tới còn phải làm tốt hơn nữa công tác này: gặp
gỡ cha mẹ học sinh lớp 5 trong kỳ họp phụ huynh cuối năm, gặp gỡ giáo viên
chủ nhiệm, phát tờ rơi. Ban Giám hiệu nhờ họ tuyên truyền, giải thích
Cha hết, THCS Hồng Hà còn phải vơn tới một vùng nguyên liệu còn bỏ
ngỏ là Tiểu học Phú Thịnh vì phờng này mới thành lập, cha có trờng THCS.
4. Liên tục tiếp thị, quảng cáo, tuyên truyền hình ảnh nhà trờng trong
nhân dân phờng Lê Lợi.
Hữu xạ tự nhiên hơng, điều đó không hẳn đã đúng với cơ chế thị trờng
hiện nay. Đặc biệt là hoàn toàn không đúng với một trờng nh THCS Hồng Hà.
Muốn lấy lại niềm tin đã bị mai một đánh mất và trong một thời gian dài
thì việc tiếp thị, tuyên truyền hình ảnh nhà trờng là việc làm không thể thiếu.
Có nhiều cách đơn giản và khả thi để làm việc này:
- Dùng giáo viên trong nhà trờng để tuyên truyền với phơng châm: Mỗi
giáo viên là một tuyên truyền viên.
- Dùng Đài truyền thanh phờng để tuyên truyền (Giáo viên tự viết bài về
nhà trờng nhng lấy bút danh khác để tạo tính khách quan cho nội dung tuyên
truyền).
- Tự quay phim, chụp ảnh, biên tập và sản suất, tặng miễn phí các Video

về các hoạt động của nhà trờng cho học sinh, nhân dân trong phờng.
Năm học 2009- 2010 vừa qua, THCS Hồng Hà đã có hàng trăm phút phát
thanh, chụp đợc hàng trăm bức ảnh, biên tập đợc 5 Video, in sao và tặng miễn
phí hơn 200 đĩa Video về các hoạt động của nhà trờng. Những việc làm đó nh
một làn gió mới, tơi mát, mơn man học sinh và phụ huynh.
II. Với cơ quan cấp trên.

18
1. Với Phòng Giáo dục.
- Bám sát quy chế tuyển sinh hàng năm của Sở Giáo Dục & Đào tạo Hà Nội
(tuyển theo tuyến, ba tăng ba giảm).
- Có kế hoạch tuyển sinh sớm trên cơ sở số liệu xác thực của các trờng cung
cấp.
- Tham mu tốt về công tác tuyển sinh với UBND thị xã Sơn Tây.
- Giao chỉ tiêu tuyển sinh cho các trờng trên cơ sở số học sinh hết lớp 5 ở
phờng đó. Chỉ tiêu bằng con số cụ thể, con ngời cụ thể, danh sách cụ thể. Có
thể có những suất ngoại giao nhng phải làm sớm và chỉ là số ít (Ngô Quyền,
Phùng Hng và Sơn Tây phải rút bớt mỗi trờng 01 lớp so với năm trớc).
- Cho phép trờng khó khăn về tuyển sinh nh THCS Hồng Hà đợc xuống tr-
ờng Tiểu học Lê Lợi và Tiểu học Trần Phú cầm toàn bộ hồ sơ học sinh hết lớp
5 của phờng Lê Lợi để tuyển sinh thẳng, tránh vòng vo, hao hụt số lợng.
(đúng tinh thần của Sở Giáo dục Hà Nội trong công văn hớng dẫn tuyển sinh
năm học 2010-2011).
- Thanh tra nghiêm túc trong và sau tuyển sinh. Trờng nào làm sai phải bị
xử lý nghiêm khắc.
- Lấy việc tuyển sinh là một tiêu chí thi đua của các nhà trờng (đúng tinh
thần của Sở Giáo dục Hà Nội trong công văn hớng dẫn tuyển sinh năm học
2010-2011).
- Kiên quyết không để tình trạng lớp học quá 45 học sinh nh Sơn Tây,
Phùng Hng, Ngô Quyền đã tồn tại kéo dài nhiều năm nay.

- Tham mu tốt với Phòng Nội vụ thị xã Sơn Tây, có kế hoạch luân chuyển
giáo viên trong địa bàn thị xã một cách khoa học, nhanh chóng trẻ hoá đội ngũ
, cân bằng giới tính ở THCS Hồng Hà (hoán vị một số giáo viên ở ba trờng
Hồng Hà, Phùng Hng, Ngô Quyền )
- Tăng cờng CSVS, thiết bị dạy học cho THCS Hồng Hà.
- Trong thi đua, không thể cào bằng tiêu chí giữa các trờng khó khăn và tr-
ờng thuận lợi, giữa trờng yếu và trờng mạnh.

2. Với chính quyền địa phơng.
- Cân quan tâm hơn nữa đến THCS Hồng Hà trên mọi phơng diện vật chất
và tinh thần.
- Thờng xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân trong phờng cho con đi
học đúng tuyến. Cán bộ cần gơng mẫu thực hiện trớc để làm gơng.
- Công an phờng Lê Lợi cần tăng cờng phối hợp với nhà trờng hơn nữa
trong việc giữ gìn an ninh trật tự và đẩy lùi nạn bạo lực học đờng.
- Thờng xuyên ra quân phân luồng giao thông tại ngã t Lê Lợi và đờng 32
vào các giờ cao điểm trong ngày.
- Chỉ đạo kịp thời các phòng ban phụ trách hộ tịch, hộ khẩu ngăn chặn và
chấm dứt tình trạng chuyển khẩu bất hợp pháp nh thời gian qua.
- Tham mu tốt với UBND thị xã, làm dự án xây dựng mới hoặc xây dựng bổ
sung các công trình nhà trờng còn thiếu nh: nhà để xe, nhà vệ sinh, chống
nóng nhà hiệu bộ, nâng sân, tờng sắt mặt tiền
19
E. Lời kết.

Trong tất cả các hội nghị về giáo dục ở thị xã Sơn Tây, ở đâu ngời ta cũng
nghe đợc một câu chia sẻ, vỗ về nhng vô thởng vô phạt: công tác tuyển sinh ở
THCS Hồng Hà còn gặp nhiều khó khăn. Khó cái gì? Khó thế nào? Khó ở
đâu? Cần phải làm gì để tháo gỡ? Ai làm ? Thì rất đáng buồn là lại không thấy
ai nói đến!?

Không thể để một nhà trờng có bề dày thành tích trong quá khứ tàn lụi và
tan rã; không thể để một phờng cổ kính, địa linh nhân kiệt, gơng mặt của thị
xã Sơn Tây lại không có trờng THCS; không thể để con em trong phờng phải
cắp cặp đi học ở phờng khác!
Với tất cả trách nhiệm của một ngời đứng đầu nhà trờng; với cái tâm của
một nhà giáo, tôi không thể khoanh tay đứng nhìn sự hấp hối của chính ngôi
trờng mình phụ trách. Tobe not tobe ? giục giã tôi hành động.
Tập hợp tất cả những ý tởng, những việc đã làm đợc và cha làm đợc qua 9
tháng về công tác tại trờng, tôi viết những trang này. Gọi là gì cũng đợc. Mục
đích của tôi không phải là để in xanh, in đỏ, chấm cháp danh hiệu và rồi trở
thành mớ giấy lộn!
Điều tôi quan tâm là viết ra để làm, viết ra những cái mình đã nghĩ, đã làm
và thấy có tác dụng. Tôi đã, đang và sẽ làm tất cả những gì có thể để cứu lấy
một ngôi trờng xinh đẹp mang tên một dòng sông.
Tôi hy vọng rằng những ý tởng này, những trang viết này đợc Phòng Giáo
dục thị xã Sơn Tây và các cơ quan hữu trách lu tâm, vào cuộc và biết đâu lại
chẳng có những giải pháp đặc trị hơn để mang lại sức sống mới cho THCS
Hồng Hà (và cho cả THCS Sơn lộc nữa vì 2 chúng tôi vốn là phiên bản của
nhau)!
Xin chân thành cảm ơn!
Sơn Tây, ngày 10 tháng 5, năm 2010
Ngời viết
Nguyễn Xuân Sanh
ý kiến của cấp trên
20
21

×