Sở GD & ĐT Trà Vinh
Trường THPT Nguyễn Đáng
KỲ THI HỌC KỲ II năm học 2009 - 2010
Môn thi: VẬT LÝ 10 NÂNG CAO
Thời gian làm bài: 60 phút
Câu 1: ( 2,5 điểm)
a) Định nghĩa động lượng. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết phương trình cho trường hợp
hệ hai vật.
b) Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Phát biểu và viết biểu thức định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang.
b) Thế nào là hiện tượng mao dẫn? Viết công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn. Nêu rõ
từng đại lượng trong công thức.
Câu 3: ( 2,5 điểm)
Một viên đạn có khối lượng 10 g bay ngang với vận tốc 300 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm. Lực
cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là 8 000 N. Tính:
a) Động năng của đạn trước và sau khi xuyên qua tấm gỗ.
b) Vận tốc của đạn sau khi xuyên qua tấm gỗ.
Câu 4: (2,5 điểm)
a) Một bình có dung tích 5 lít chứa 1 mol khí ở nhiệt độ 0ºC. Tính áp suất trong bình.
b) Một bình ôxi có dung tích 10 lít, áp suất 200 kPa và nhiệt độ 27ºC. Biết rằng 1 mol ôxi nặng 32 g.
Tính khối lượng và số phân tử khí ôxi trong bình.
Hết
Sở GD & ĐT Trà Vinh
Trường THPT Nguyễn Đáng
Giáo viên ra đề: Huỳnh Thế Xương
KỲ THI HỌC KỲ II năm học 2009 - 2010
Môn thi: VẬT LÝ 10 NÂNG CAO
Thời gian làm bài: 60 phút
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
***
Câu 1:
a) + Định nghĩa động lượng
Động lượng của một vật chuyển động là đại
lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của
vật. (Hoặc viết động lượng
p mv=
r
r
. Với m là khối
lượng,
v
r
là vận tốc). (0,5 điểm)
+ Định luật bảo toàn động lượng
Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo
toàn.
p p'=
r r
(0,5 điểm)
+ Trường hợp hệ hai vật:
1 1 2 2 1 1 2 2
m v m v m v' m v'+ = +
r r r r
(0,5 điểm)
b) Định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật
chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu
tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển
thành thế năng và ngược lại, và tổng của chúng, tức
cơ năng của vật được bảo toàn (không đổi theo thời
gian). (1 điểm)
Câu 2:
a) Định luật Bec-nu-li
+ Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất
tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kỳ là một hằng
số. (0,5 điểm)
+ Biểu thức:
2
1
p +ρv
2
= hằng số (0,5 điểm)
Câu 3: a) Động năng của đạn:
+ Trước khi xuyên qua gỗ:
1
2
1
đ
mv
W =
2
(0,5 điểm)
1
2
đ
0,01.300
W = = 450 J
2
(0,5 điểm)
+ Sau khi xuyên qua gỗ:
Định lý động năng cho ta:
2 1
12đ đ
A W W= −
(0,25 điểm)
⇒
2 1
đ 12 đ
W A + W=
Hay:
2 1
đ C đ
W F .s + W= −
(0,25 điểm)
2
đ
W 8000.0,05 + 450 = 50 J= −
(0,5 điểm)
b) Vận tốc của đạn sau khi xuyên qua gỗ:
2
đ
2
2W
v
m
=
(0,25 điểm)
2
2.50
v 100
0,01
= =
m/s (0,25 điểm)
Câu 4:
a) Với 1 mol khí ở 0ºC và áp suất
0
p =
1 atm thì
thể tích là
0
V =
22,4 lít. (0,5 điểm)
Vậy, nếu
V 5
=
lít thì theo định luật Bôi-lơ –
ma-ri-ốt, áp suất sẽ là:
b) Hiện tượng mao dẫn
+ Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay
hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có
bán kính trong nhỏ, trong các vách hẹp, khe hẹp, các
vật xốp,…so với mực chất lỏng ở ngoài. (0,5 điểm)
+ Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do
mao dẫn:
4
h
gd
σ
=
ρ
(0,5 điểm)
+ Trong đó
σ
là hệ số căng bề mặt của chất lỏng,
ρ
là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng
trường, d là đường kính trong của ống và h là độ dâng
lên (hoặc hạ xuống) của mực chất lỏng.
(Chỉ nêu 1 hoặc 2 đại lượng được 0,25 điểm, từ 3 trở
lên được 0,5 điểm).
0 0
p V
1.22,4
p 4,48 atm
V 5
= = =
(0,5 điểm)
b) Khối lượng khí ôxi trong bình:
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – men-đê-
lê-ép:
m
pV RT=
µ
(0,25 điểm)
Suy ra:
pV
m
RT
= µ
(0,25 điểm)
( )
3 3
200.10 .10.10
m 32 25,7 g
8,31. 273 27
−
= × ≈
+
(0,5 điểm)
+ Số phân tử khí ôxi trong bình:
A
m
N N=
µ
(0,25 điểm)
23 23
25,7
N 6,02.10 4,8.10
32
= × ≈
phân tử.
(0,25 điểm)
Giáo viên ra đề
Huỳnh Thế Xương