Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.83 KB, 4 trang )

Viện Vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT YTCC-YHDP 2010


Trang 1
/
4
QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ TRÌNH BÀY
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

I. Nội dung báo cáo
Mỗi báo cáo có độ dài từ 5-7 trang A4, bao gồm các phần chính sau:
1. Tiêu đề
- Tên báo cáo
- Tên tác giả và đơn vị thực hiện
2. Tóm tắt tiếng Việt: tóm tắt những điểm quan trọng nhất của bài viết với số
lượng từ không quá 250 từ, gồm các đề mục được xếp theo thứ tự sau:
- Đặt vấn đề
- Mục tiêu nghiên cứ
u
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết quả
- Kết luận
3. Tóm tắt tiếng Anh
- Dịch sang tiếng Anh nội dung của phần 1 và 2
4. Nội dung chính (gồm các đề mục được xếp theo thứ tự dưới đây)
- Đặt vấn đề
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Kết quả và bàn luận (có thể
kết hợp hoặc viết riêng kết quả và bàn luận)


- Kết luận và khuyến nghị (nếu có)
5. Tài liệu tham khảo
II. Trình bày báo cáo
1. Định dạng chung báo cáo
- Khổ giấy: A4, canh đều 2 bên
- Font chữ: Times New Roman (bảng mã Unicode); màu chữ đen
- Kích thước chữ: 12
- Khoảng cách dòng (Line spacing): Single
- Khoảng cách giữa các khổ (Spacing): Trước khổ (Before): 6pt; Sau khổ
(After): 0pt
- Canh lề (Page setup): trên/dưới: 2.54 cm; trái/phải: 3.17 cm; header/footer:
1.27 cm.
- Đầu m
ỗi đoạn (paragraph) lùi vào một tab (Default tab stops: 0.7cm)
Viện Vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT YTCC-YHDP 2010


Trang 2
/
4
2. Định dạng các mục cụ thể
2.1. Tên báo cáo
Font chữ: Times New Roman, kiểu chữ in hoa (gõ với phím Caps Lock) đậm,
canh giữa; kích thước chữ 14.
2.2. Tên tác giả và đơn vị thực hiện
- Tên tác giả và các cán bộ phối hợp thực hiện: kiểu chữ đậm, nghiêng, canh
lề trái; tên tác giả để đầu tiên.
- Tên đơn vị: kiểu chữ thường, nghiêng, canh lề trái.
- Trong trường hợp báo cáo có nhiều đơn vị cùng phối h

ợp thực hiện: đánh
số tên cán bộ thực hiện và tên đơn vị thực hiện một cách tương ứng.
2.3. Tóm tắt
- Kiểu chữ nghiêng; riêng các đề mục kiểu chữ nghiêng, đậm.
- Riêng tiêu đề của phần tóm tắt tiếng Anh:
o Tên báo cáo: Font chữ Times New Roman, kiểu chữ in hoa (gõ với
phím Caps Lock), nghiêng; kích thước chữ 12.
o Tên tác giả: kiểu chữ thường, không đánh số và không ghi đơn vị thực
hiện như phần tóm tắt tiếng Việt.
2.4. Nội dung
- Các đề mục chính dùng kiểu chữ in hoa, đậm (gõ với phím Caps Lock); các
đề mục nhỏ dùng kiểu chữ đậm, thẳng; các đề mục nhỏ hơn dùng kiểu chữ
kiểu chữ đậm, nghiêng.
- Lưu ý không đánh số các đề mục; không để dấu hai chấm (:) hoặc dấu
chấm (.) phía sau các đề mục
- Tiêu đề của các b
ảng, biểu đồ được trình bày cùng một quy cách (Xem
phần mẫu báo cáo).
2.5. Tài liệu tham khảo
Viết theo đúng quy định của Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh
(
), kích thước chữ 10 (Xem phần mẫu báo cáo).
Viện Vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT YTCC-YHDP 2010


Trang 3
/
4
III. Mẫu báo cáo

KHẢO SÁT CÁC VI KHUẨN GÂY TIÊU CHẢY CẤP
VÀ MỨC ĐỘ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
Nguyễn Thị Kê
1
, Nguyễn Xuân Mai
1
, Cao Minh Nga
2
, Nguyễn Đỗ Phúc
1
,
Nguyễn Trần Chính
3
, Cao Ngọc Nga
2
và Cs
1. Viện Vệ sinh - Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
2. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
3. Bệnh viện Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Bệnh tiêu chảy là một vấn đề thời sự của Y tế toàn cầu, đặc biệt ở các
nước đang phát triển do tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong cao.
Mụ
c tiêu nghiên cứu: Xác định các tác nhân vi khuẩn gây tiêu chảy cấp và tính
đề kháng kháng sinh của chúng.
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu thập dữ liệu về định
danh vi khuẩn từ các mẫu phân và kết quả kháng sinh đồ tại Viện Vệ sinh Y tế Công
cộng và khoa Vi sinh bệnh viện Nhi đồng II từ tháng 3/2005 đến tháng 9/2005.
Kết quả nghiên cứu: Phân lập được 110 chủng vi khuẩn từ bệnh phẩm của 103
b

ệnh nhân trong lô nghiên cứu (29,24%). Tỉ lệ các loại vi khuẩn định danh được:
Shigella
sp. - 16,29%, Salmonella - 5,71%; E.coli nhóm EPEC, Vibrio
parahaemolyticus và S. aureus - 3,14% cho mỗi loại. Có sự khác biệt về mức độ
kháng thuốc giữa các nhóm vi khuẩn. Các vi khuẩn đường ruột đều kháng cao với
trimethoprim/sulfamethoxazole trong khi Vibrio parahaemolyticus
và S. aureus còn
nhạy cảm tới 100%. Vi khuẩn kháng các kháng sinh khác với tỉ lệ thấp hơn và thay đổi
theo từng nhóm.
Kết luận: Cần sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị tiêu chảy cấp vì vi khuẩn
còn nhạy cảm với nhiều kháng sinh thông dụng.
SUMMARY
BACTERIA IN THE ACUTE INFECTIOUS DIARRHEAL DISEASES
AND ITS ANTIBIOTIC RESISTANCE
Nguyen Thi Ke, Nguyen Xuan Mai, Cao Minh Nga, Nguyen Do Phuc,
Nguyen Tran Chinh, Cao Ngoc Nga, et al
Background: Acute diarrheal diseases are an actually problem of the World’s
Medicine, especially in the developing countries due to high morbidity and mortality
rates.
Objectives: To investigate bacterial agents in the acute infectious diarrheal
diseases and its antibiotic resistance.
Method: Retrospective, descriptive and cross-sectional methods were used. Data
of bacterial identification and antibiogram results were collected and analysed at
HCMC Institute of Hygiene and Public Health and Microbiology Department in the
Paediatric Hospital N
0
2 in Ho Chi Minh city from March to September 2005.
Results: 110 strains were isolated from the 103 studied patients (29,43%). The
most frequently isolated bacteria was Shigella
sp. – 16,29%, followed by Salmonella –

5,71%; there was only 3,41% for each species E.coli
group EPEC, Vibrio
Viện Vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT YTCC-YHDP 2010


Trang 4
/
4
parahaemolyticus and S. aureus was identified. There was a difference in antibiotic
resistance between different bacteria. The Enterobacteriaceae had high resistance
with trimethoprim/sulfamethoxazole while Vibrio parahaemolyticus
and S. aureus
were still susceptible to this antibiotic (in level 100%). The bacteria were resistant to
other antibiotics with less ratio and were varied by group.
Conclusion: A reasonable antibiotic use is needed in treatment of acute infectious
diarrheal diseases.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu nghiên cứu
1. Xác định tỉ lệ bệnh nhân bị tiêu chảy cấp do vi khuẩn.
2. Định danh các vi khuẩn gây tiêu chảy cấp.
3. Đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Về đặc tính mẫu
B
ảng 1: Đặc điểm giới, tuổi của mẫu khảo sát (N=350)
Đối tượng Tần suất Nhóm tuổi

Giới
Nam Nữ
Trẻ em 150 1-15 53,33% 46,67%
Người lớn 200 19-81 46,00% 54,00%
Tổng số 350 1-81 49,14% 50,86%
Kết quả cấy vi khuẩn
Loại vi khuẩn
Tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn
BÀN LUẬN
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Minh Nga (2006). Tình hình nhiễm và mức độ kháng thuốc của vi khuẩn Shigella và
Salmonella gây tiêu chảy cấp ở trẻ em. Y học Dự phòng. Hội Y học Dự phòng Việt Nam. Tập
XVI, số 2 (80); tr: 36-41.
2. Dosso M, Coulibaly M, Kadio A (1998). The role of bacterial diarrhea in developing countries.
Bull Soc Pathol Exot. 1998; 91: 402-5.
3. Hoàng Tiến Mỹ (1997). Khảo sát các vi khuẩn thường gây tiêu chảy cấp ở mọi lứa tuổi và tính
kháng thuốc. Luận án Tiến sĩ khoa học Y Dược. Tp. HCM.
4. Joan R. Butterton, Stephen B. Calderword (1999). Bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn cấp và ngộ
độc
thức ăn do vi khuẩn. Các nguyên lý Y học Nội khoa - Harison Tập II (bản dịch tiếng Việt). Nhà
xuất bản Y học. Tr: 158-165.

Lưu ý: Phải có trích dẫn tài liệu tham khảo (đánh số) trong phần nội dung báo cáo

×