Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra Tiếng Việt 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 5 trang )

Đề kiểm tra
Môn: Tiếng Việt lớp 5
Thời gian làm bài 40 phút ( cho phần kiểm tra đọc hiểu và kiểm tra viết)
Họ và tên: Lớp
Bài 1. (4,0 điểm): Nghe giáo viên đọc và ghi lại đoạn 1 bài Kì diệu rừng xanh- Tiếng
Việt 5, tập 1, trang 75, từ đầu đến lúp xúp dới chân (Thời gian viết chính tả là 10 phút).
Bài 2. ( 5,0 điểm)
Hãy đọc thầm đoạn văn sau và khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúngnhất:
Có một chú ếch chỉ sống trong một cái giếng. Ngày ngày, nó cất tiếng kêu ộp ộp vang dội,
khiến mọi vật đều hoảng sợ. Nó tởng bầu trời chỉ bé nh chiếc vung, còn nó thì rất oai vệ.
Một năm nọ, trời ma to làm nớc trong giếng dâng lên, tràn bờ, đa ếch ra ngoài. Đầy ảo t-
ởng, nó lại đi nghênh ngang và luôn miệng kêu ộp ộp. Nó luôn nghếch mặt nhìn trời không
thèm để ý đến một ai. Bỗng một con trâu đi qua, giơ cao chân và giẫm nó bẹp luôn.
(Theo Truyện ngụ ngôn Việt Nam)
1) Nhân vạt đợc nói nhiều nhất trong truyện là ai?
a. Con trâu và con ếch.
b. Con ếch.
c. Con ếch và cái giếng.
2) Ngồi trong giếng ếch nhầm tởng điều gì?
a. Tởng bầu trời chỉ băng cái miệng giếng.
b. Tởng con trâu không oai vệ bằng nó.
c. Tởng bầu trời chỉ bé nh cái vung, còn nó thì rất oai vệ.
3) Vì sao ếch bị trâu giẫm bẹp?
a. Vì trâu căm ghét cái tính kiêu ngạo của nó.
b. Vì trâu hoảng sợ bởi tiếng kêu ộp ộp của nó.
c. Vì nó luôn nghếch mặt nhìn trời, không thèm để ý đến ai.
4) Từ nào sau đây đồng nghiã với từ nghênh ngang.
a. cao lớn
b. ngạo mạn
c. dối trá
5) Câu chuyện phê phán thói xấu gì của ếch?


a. Hay bắt nạt ngời khác.
b. ích kỉ, hẹp hòi, không biết tôn trọng mọi ngời.
c. Tự cao, luôn coi mình hơn mọi ngời.
Bài 3. (6,0 điểm):
Hãy tả một cảnh đẹp ở địa phơng em.
Bài 5. (5,0 điểm)
Chọn một số đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 5, tập 1 (những bài đã học, mỗi đoạn khoảng 100
tiếng) cho HS đọc thành tiếng (thời gian đọc khoảng 1 phút/ em)
Đề kiểm tra
Môn: Tiếng Việt lớp 5
Thời gian làm bài 40 phút ( cho phần kiểm tra đọc hiểu và kiểm tra viết)
Họ và tên: Lớp
Bài 1. (3,0 điểm): Nghe giáo viên đọc và ghi lại đoạn 1 bài Kì diệu rừng xanh- Tiếng Việt 5, tập 1, trang
75, từ đầu đến lúp xúp dới chân (Thời gian viết chính tả là 10 phút).

Bài 2. ( 5,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi không biết từ phơng nào bay đến đậu trong bụi tầm
xuân ở vờn nhà tôi mà hót.
Hình nh suốt một ngày hôm đó, nó vui mừng vì đã đợc tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió,
uống bao nhiêu nớc suối trong khe núi, nếm bao nhiêu thứ quả ngon ngọt nhất ở rừng xanh. Cho nên những
buổi chiều, tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã nh một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong
tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp sơng lạnh mờ mờ rủ xuống cây cỏ.
(Chim họa mi hót - Theo Ngọc Giao)
a. Tìm các từ láy có trong đoạn văn? Cách dùng các từ láy đó có tác dụng gì?


b. T nó trong b i văn trên chỉ gì?



c. Tiếng hót của chim họa mi đợc miêu tả nh thế nào?


d. Tác giả cảm nhận chim họa mi hót bằng những giác quan nào?


e. Đoạn văn miêu tả gì?


Bài 3. (2,0 điểm)
1. Khoanh vào từ gạch chân đợc dùng với nghĩa chuyển trong các câu sau:
a. Cánh đồng lúa chín chạy từ đầu làng đến tận chân đê.
b. Anh em nh thể tay chân.
c. Anh Nam có chân trong câu lạc bộ cầu lông của trờng.
d. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn giữ nh kiềng ba chân.
2. Khoanh vào chữ cái trớc câu dùng quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng sai và nu sai thì sửa lại cho
đúng:
a. Tuy trời ma to nên tôi vẫn đi học.

b. Trời cha sáng mà ngời đã tấp nập ngoại đơng phố.

c. Nớc lên thì thuyền cũng lên.

Bài 3. (5,0 điểm):
Hãy tả một cảnh đẹp ở địa phơng em.
Bài 5. (5,0 điểm)
Chọn một số đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 5, tập 1 (những bài đã học, mỗi đoạn khoảng 100 tiếng) cho HS
đọc thành tiếng (thời gian đọc khoảng 1 phút/ em)
Đề kiểm tra

Môn: Tiếng Việt lớp 5 (Thời gian làm bài60 phút)
Họ và tên: Lớp
Bài 5. (5,0 điểm) Yêu câu học sinh đọc một đoạn văn trong SGK đã học ở Lớp 5.
- Trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc.
Bài 2. ( 5,0 điểm) Hãy đọc thầm đoạn văn sau và trẻ lời câu hỏi ở dới:
Vầng trăng quê em
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm.
Hình nh cũng từ vầng trăng, làn gió nốm thổi mát rợi làm tuôn chảy những ánh vàng tran
trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui
nhộn. Trăng đi đến đâu thì luỹ tre đợc tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá
cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng nhìn
vào đáy nớc. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc
của các cụ già. Hình nh cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ
họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân. Ai nấy đêu ngối ngắm trăng. Câu chuyện
mùa màng nảy nở dới trăng nh những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây
vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nớc va vào nhau kêu
loảng xoảng. Tât cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có chú bé đang giận mẹ
ngồi trong bóng tối. ánh trăng nhẹ nhàng đậu trên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt
nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bớc nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát làm cho những sợi
tóc của mẹ bay bay.
Khuya, vầng trăng càng lên cao càng thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có
vầng trăng thao thức nh canh chừng cho làng em.
Phan sĩ châu
1) Bài văn miêu tả cảnh gì ?


2) Trăng soi sáng những cảnh vật gì của làng quê ?

3) Dới ánh trăng, ngơi dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì?


4) Vì sao chú bé hết giận dỗi và bớc nhẹ nhạng lại với mẹ ?

5) Cách nhân hoá " Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già." Cho thấy điều gì hay ?

6) Tìm 3 từ đồng nghĩa với từ nhô (trong câu Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau
luỹ tre sanh thẫm.)
7. Tìm 3 từ trái nghĩa với từ chìm (trong câu: Trăng chìm vào đáy nớc.) ?

8. Các từ in đầm trong các câu sau; từ nào là từ nhiều ngiã? Từ nào là từ đồng âm?
a. Trăng lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trớc.
b. Trăng đậu vào mắt. / Hạt đậu nảy mầm.
c. ánh trăng vàng khắp nơi, / Thì giờ quý hơn vàng.
9. Trong câu "Làng quê em đã yên vào giấc ngủ." , đại từ em dùng để làm gì?

10. a. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm.
b. Xác định danh từ, tình từ, động từ trong câu
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm.

Bài 1. Viết chính tả (4 điểm): Quần đảo Trờng Sa
Bài 3. (6,0 điểm): Hãy tả một ngời bạn thân của em.
Điểm bài kiểm tra
-Chính tả (bài 1): /4 điểm;
-Đọc hiểu (bài 2): ./5 điểm
-Tập làm văn bài 3): ./6 điểm
-Đọc thành tiếng: /5 điểm

×