Họ và tên:..............................................
Lớp:.......................................................
Tiết 60: Kiểm tra tiếng việt
Môn ngữ văn lớp 8
Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của cô giáo
I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 1,2,3 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu
câu trả lời em cho là đúng nhất.
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy
không kịp với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất,
miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su.
( Trích : Tức nớc vỡ bờ - Văn 8 tập 1 )
1. Đoạn văn trên có mấy từ cùng trờng từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể ngời?
A. Một B. Hai C.Ba D.Bốn
2. Đoạn văn trên có mấy từ cùng trờng từ vựng chỉ hoạt động con ngời?
A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu
3. Đoạn văn trên có mấy từ tợng hình?
A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
4. Biệt ngữ xã hội là gì ?
A. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng ở một số địa phơng nhất định.
B. Là từ ngữ đợc sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
C. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
D. Là từ ngữ đợc sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội.
5. Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, cần chú ý đến điều gì ?
A. Tình huống giao tiếp. C. Địa vị của ngời nói trong xã hội.
B. Tiếng địa phơng của ngời nói. D. Nghề nghiệp của ngời nói.
6. Tình thái từ trong câu : Cụ t ởng tôi sung sớng hơn chăng? thuộc loại tình thái
từ nào?
A. Tình thái từ cầu khiến B. Tình thái từ cảm thán
C. Tình thái từ nghi vấn D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm
7.ý kiến nào nói đúng nhất mục đích của nói giảm nói tránh ?
A. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của ngời nói.
B. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
C. Để ngời nghe thấy vẻ đẹp hàm ẩn chứa trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
D.Để nhấn mạnh, gây ấn tợng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tợng đợc nói đến
trong câu.
8. Câu nào sau đây sử dụng biện phép nói giảm nói tránh ?
A. Thôi để mẹ cầm cũng đợc. (Thanh Tịnh).
B. Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu. (Nguyên Hồng).
C. Bác trai đã khá rồi chứ ? (Ngô Tất Tố).
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! (Nam Cao).
9. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Thân cọ vút thẳng trời, búp cọ vuốt dài nh thanh kiếm sắc vung lên.
B. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng.
C. Cây dừa gắn bó với ngời dân Bình Định chặt chẽ nh cây tre đối với ngời dân
miền Bắc.
D. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sơng tan, trời mới quang.
10. Câu ghép Ng i em chm ch hin l nh còn ng i anh thì tham lam, li
bing , hai v câu có quan h ý ngha gì?
A. Nhõn - qu B.iu kin - kt qu C.Tng tin D.Tơng phản
11. Câu văn: Chỉ trong vài năm chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số
ngời hút và ngời ta thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối
1990: Một châu âu không còn thuốc lá".Thuộc loại câu gì?
A. Câu đơn B. Câu ghép chính phụ
C. Câu ghép có quan hệ từ D. Câu ghép không chứa quan hệ từ
12. Chức năng nào sau đây không phải của dấu ngoặc kép?
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc mỉa mai.
C. Đánh dấu phần chú thích.
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập sanđợc dẫn.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Tìm trợ từ, tình thái từ, thán từ trong đoạn văn sau v nờu tỏc dng ca
chỳng (2.5 đ)
Buổi chiều ở biển thật đẹp, ngay cả Bình một ngời nổi tiếng lầm lì cũng phải xuýt
xoa: Ôi, thật tuyệt! . Mặt trời đỏ sậm nhoè dần, mặt biển thì d ờng nh rộng mãi ra
và trở nên huyền bí. Chao ôi, một tiếng sóng biển ì ầm hoà trong tiếng gió nghe cứ
mơ hồ văng vẳng. Bình hỏi tôi: Này, hình nh cậu cũng yêu biển lắm phải không? .
Tôi khẽ gật đầu: Ai mà dửng d ng với biển đợc kia chứ? .
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu2: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép sau ( 1đ )
1. Nếu có thời gian thì tôi sẽ đến thăm bạn. ..............................................
2.Tuy nhà nghèo nhng Lan vẫn học giỏi ..............................................
3.Tôi đọc sách còn Lan xem ti vi. ..............................................
4. Vì trời ma nên đờng lầy lội. ..............................................
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ năm đến bảy câu chủ đề tự chọn, trong đó có
sử dụng câu ghép.( Gạch chân câu ghép đó)(3.5đ)
Đáp án - Biểu điểm đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng việt
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm - Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đ/án C D B C A C B D C D C C
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2,5 điểm)
Tìm đợc trợ từ cho 0,5 điểm gồm có: Ngay, Cứ,
Tìm đợc thán từ cho 0,5 điểm gồm có: Ôi, chao ôi, này
Tìm đợc tình thái từ cho 0,5 điểm gồm có: Hình nh, chứ
Nêu đợc tác dụng của các từ loại trên cho 1 điểm
Câu 2: (1 điểm)
Xác định đợc quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép mỗi câu đúng cho 0,25
điểm
1. Quan hệ điều kiện - kết quả
2. Quan hệ đối lập
3. Quan hệ đồng thời
4. Quan hệ nguyên nhân - kết quả
Câu 3: ( 3,5 điểm)
- Viết đợc đoạn văn theo một chủ đề nhất định ( Chỉ rõ tên chủ đề)
- Có sử dụng câu ghép