Sở giáo dục - đào tạo hảI phòng
Trờng THPT nguyễn huệ
đề kiểm tra
Học kỳ II năm học 2009-2010
vật lý 11
Thời gian lm bi: 45 phút
Mã đề: 541
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phơng án trả lời A, B, C hoặc D tơng ứng với nội dung câu hỏi:
1. Một ngời có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Muốn nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không phải
điều tiết thì ngời này phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là
A. - 0,4 đp. B. + 0,4 đp. C. - 2,5 đp D. + 2,5 đp
2. Năng suất phân ly của mắt là
A. góc trông nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt đuợc 2 điểm trên vật
B. số đo nhỏ nhất thị lực của mắt
C. góc trông lớn nhất mà mắt quan sát đuợc
D. độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát đuợc
3. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 1,6 m thị kính có tiêu cự 4 cm. Một ngời mắt
không có tật sử dụng kính này để quan sát mặt trăng ở trạng thái mắt không phải điều tiết. Số
bội giác của kính khi đó là
A. 32 B. 40 C. 30 D. 24
4. Điều nào sau đây là SAI, khi nói về kính lúp?
A. Dùng để quan sát các vật nhỏ
B. Là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm
C. Cho ta 1 ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
D. Dùng để quan sát các vật vô cùng nhỏ
5. Chọn câu SAI?
A. Về phơng diện quang học, mắt giống nh 1 máy ảnh
B. đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở xa vô cùng
C. Thể thuỷ tinh của mắt nh một thấu kính hội tụ có tiêu cự không thể thay đổi đợc.
D. Bất kỳ mắt nào cũng đều có điểm cực cận và điểm cực viễn
6. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính là 1,4 m tiêu cự của thị kính 5 cm. Khi ngắm ở
vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính phải là
A. 145 cm B. 190 cm C. 180 cm D. 135 cm
7. Mắt một ngời chỉ nhìn rõ các vật ở cách mắt trong khoảng từ 60 cm đến vô cực. Khi đeo
sát mắt một thấu kính có độ tụ 2 điốp thì ngời này sẽ nhìn rõ các vật gần nhất cách kính là
A. 17 cm B. 37 cm C. 20 cm D. 27 cm
8. Trên vành 1 kính lúp có ghi 6,25 X. Độ tụ của kính này là
A. 2,5 đp B. 25 đp C. 4 đp D. 0,04 đp.
9. Chọn câu SAI. Muốn cho ảnh của vật ở xa cũng nh ở gần luôn hiện rõ nét trên màng lới
của mắt thì mắt phải thay đổi
A. độ cong của thể thuỷ tinh B. tiêu cự của thể thuỷ tinh
C. độ tụ của thể thuỷ tinh D. khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới màng lới
10. Mắt loại nào sau đây phải đeo thấu kính hội tụ?
A. Chỉ có mắt viễn B. Mắt cận C. Chỉ có mắt lão D. Mắt viễn và mắt lão
11. Kính thiên văn là dụng cụ dùng để quan sát các vật
A. vô cùng nhỏ B. nhỏ
C. ở rất xa (các thiên thể). D. trên mặt đất
Ly 541 29/04/2010. Trang 1 / 11
12. Khi sử dụng kính hiển vi ta phải đặt vật cách vật kính một khoảng
A. từ tiêu điểm F
1
đến vô cực B. từ vị trí 2F
1
đến vô cực
C. từ tiêu điểm F
1
đến vị trí 2f
1
D. từ tiêu điểm F
1
đến quan tâm o
1
13. Một ngời viễn thị chỉ nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 40 cm. Muốn đọc đuợc sách đặt
cách mắt 25 cm ngời này phải đeo một thấu kính có độ tụ là
A. - 6,7 đp B. - 1,5 đp C. + 1,5 đp D. + 0,67 đp
14. Vật kính của kính hiển vi có nhiệm vụ tạo ra một
A. ảnh thật, ngợc chiều và lớn hơn vật B. ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật D. ảnh ảo, ngợc chiều và lớn hơn vật
15. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm thị kính có tiêu cự 3 cm, khoảng cách
giữa vật kính và thị kính là 12,5 cm. Muốn có ảnh cuối cùng ở xa vô cực thì vật cần quan sát
phải đặt cách vật kính 1 khoảng là
A. 6,23 mm B. 4,48 mm C. 5,0 mm D. 5,28 mm
16. Một kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 94 cm. Số bội giác của
kính này khi ngắm chừng ở vô cực là 22,5. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần luợt là:
A. 8 cm và 86 cm B. 14 cm và 80 cm C. 84 cm và 10 cm D. 90 cm và 4 cm
17. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là 0,5 cm tiêu cự của thị kính là 4 cm, độ dài
quang học của kính là 12 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt ngời quan sát là 20 cm thì
số bội giác của kính hiển vi này là
A. 120 B. 240 C. 180 D. 60
18. Khi sử dụng kính thiên văn phải điều chỉnh thị kính và vị trí đặt mắt sao cho:
A. ảnh qua vật kính nằm trong khoảng từ F'
1
đến O
1
B. ảnh cuối cùng nằm trong khoảng từ C
c
đến C
v
của mắt
C. ảnh qua vật kính nằm trong khoảng từ F
2
đến vô cực
D. ảnh cuối cùng nằm trong khoảng OC
c
của mắt
19. Vật kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự cỡ
A. vài mi li mét B. vài mét C. vài xen ti mét D. vài chục mét
20. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 6 mm và thị kính có tiêu cự 5 cm. Một vật AB đặt
vuông góc với trục chính và cách vật kính 6,5 mm. Điều chỉnh thị kính để mắt ngắm chừng ở
vô cực, lúc này khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A. 18 cm B. 18 mm C. 128 mm D. 128 cm
21. Khi sử dụng kính lúp ta phải điều chỉnh kính sao cho vật nằm trong khoảng
A. từ vị trí 2F đến vô cực B. từ tiêu điểm F đến vô cực
C. từ tiêu điểm F đến quang tâm 0 của kính D. từ tiêu điểm F đến vị trí 2F
22. Yếu tố nào sau đây KH
ô
NG ảnh huởng đến số bội giác của kính lúp
A. đặc điểm của mắt B. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt
C. Kích thuớc của vật D. đặc điểm của kính lúp
23. Một kính lúp có độ tụ +10 đp. Một ngời có khoảng cực cận là 25 cm sử dụng kính để
quan sát 1 vật nhỏ. số bội giác của kính khi ngời này ngắm chừng ở vô cực là
A. 2,5 B. 2 C. 25 D. 10
24. Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự chừng
A. vài xen ti mét B. vài chục xen ti mét
C. vài mi li mét D. hàng chục mét
25. Mắt một ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm sử dụng 1 kính lúp có tiêu cự 5 cm
để quan sát 1 vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật thì vật phải đặt cách kính
Ly 541 29/04/2010. Trang 2 / 11
1 khoảng
A. từ 4,25 cm đến 5,0 cm B. từ 3,33 cm đến 4,55 cm
C. từ 2,15 cm đến 4,8 cm D. từ 1,56 cm đến 3,9 cm
Hết
Sở giáo dục - đào tạo hảI phòng
Trờng THPT nguyễn huệ
đề kiểm tra
Học kỳ II năm học 2009-2010
vật lý 11
Thời gian lm bi: 45 phút
Mã đề: 543
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phơng án trả lời A, B, C hoặc D tơng ứng với nội dung câu hỏi:
1. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 1,6 m thị kính có tiêu cự 4 cm. Một ngời mắt
không có tật sử dụng kính này để quan sát mặt trăng ở trạng thái mắt không phải điều tiết. Số
bội giác của kính khi đó là
A. 40 B. 24 C. 30 D. 32
2. Một ngời có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Muốn nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không phải
điều tiết thì ngời này phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là
A. - 2,5 đp B. + 0,4 đp. C. - 0,4 đp. D. + 2,5 đp
3. Chọn câu SAI. Muốn cho ảnh của vật ở xa cũng nh ở gần luôn hiện rõ nét trên màng lới
của mắt thì mắt phải thay đổi
A. độ tụ của thể thuỷ tinh B. độ cong của thể thuỷ tinh
C. tiêu cự của thể thuỷ tinh D. khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới màng lới
4. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm thị kính có tiêu cự 3 cm, khoảng cách giữa
vật kính và thị kính là 12,5 cm. Muốn có ảnh cuối cùng ở xa vô cực thì vật cần quan sát phải
đặt cách vật kính 1 khoảng là
A. 4,48 mm B. 5,28 mm C. 5,0 mm D. 6,23 mm
5. Khi sử dụng kính lúp ta phải điều chỉnh kính sao cho vật nằm trong khoảng
A. từ vị trí 2F đến vô cực B. từ tiêu điểm F đến vô cực
C. từ tiêu điểm F đến quang tâm 0 của kính D. từ tiêu điểm F đến vị trí 2F
6. Trên vành 1 kính lúp có ghi 6,25 X. Độ tụ của kính này là
A. 25 đp B. 4 đp C. 0,04 đp. D. 2,5 đp
7. Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự chừng
A. hàng chục mét B. vài chục xen ti mét
Ly 541 29/04/2010. Trang 3 / 11
C. vài mi li mét D. vài xen ti mét
8. Yếu tố nào sau đây KH
ô
NG ảnh huởng đến số bội giác của kính lúp
A. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt B. đặc điểm của mắt
C. đặc điểm của kính lúp D. Kích thuớc của vật
9. Mắt một ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm sử dụng 1 kính lúp có tiêu cự 5 cm để
quan sát 1 vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật thì vật phải đặt cách kính 1
khoảng
A. từ 3,33 cm đến 4,55 cm B. từ 1,56 cm đến 3,9 cm
C. từ 4,25 cm đến 5,0 cm D. từ 2,15 cm đến 4,8 cm
10. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 6 mm và thị kính có tiêu cự 5 cm. Một vật AB đặt
vuông góc với trục chính và cách vật kính 6,5 mm. Điều chỉnh thị kính để mắt ngắm chừng ở
vô cực, lúc này khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A. 18 cm B. 18 mm C. 128 cm D. 128 mm
11. Khi sử dụng kính hiển vi ta phải đặt vật cách vật kính một khoảng
A. từ vị trí 2F
1
đến vô cực B. từ tiêu điểm F
1
đến quan tâm o
1
C. từ tiêu điểm F
1
đến vị trí 2f
1
D. từ tiêu điểm F
1
đến vô cực
12. Mắt một ngời chỉ nhìn rõ các vật ở cách mắt trong khoảng từ 60 cm đến vô cực. Khi đeo
sát mắt một thấu kính có độ tụ 2 điốp thì ngời này sẽ nhìn rõ các vật gần nhất cách kính là
A. 37 cm B. 27 cm C. 17 cm D. 20 cm
13. Vật kính của kính hiển vi có nhiệm vụ tạo ra một
A. ảnh thật, ngợc chiều và lớn hơn vật B. ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật D. ảnh ảo, ngợc chiều và lớn hơn vật
14. Chọn câu SAI?
A. Bất kỳ mắt nào cũng đều có điểm cực cận và điểm cực viễn
B. Về phơng diện quang học, mắt giống nh 1 máy ảnh
C. Thể thuỷ tinh của mắt nh một thấu kính hội tụ có tiêu cự không thể thay đổi đợc.
D. đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở xa vô cùng
15. Năng suất phân ly của mắt là
A. góc trông lớn nhất mà mắt quan sát đuợc
B. góc trông nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt đuợc 2 điểm trên vật
C. độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát đuợc
D. số đo nhỏ nhất thị lực của mắt
16. Kính thiên văn là dụng cụ dùng để quan sát các vật
A. nhỏ B. trên mặt đất
C. ở rất xa (các thiên thể). D. vô cùng nhỏ
17. Khi sử dụng kính thiên văn phải điều chỉnh thị kính và vị trí đặt mắt sao cho:
A. ảnh cuối cùng nằm trong khoảng OC
c
của mắt
B. ảnh qua vật kính nằm trong khoảng từ F'
1
đến O
1
C. ảnh cuối cùng nằm trong khoảng từ C
c
đến C
v
của mắt
D. ảnh qua vật kính nằm trong khoảng từ F
2
đến vô cực
18. Mắt loại nào sau đây phải đeo thấu kính hội tụ?
A. Chỉ có mắt lão B. Chỉ có mắt viễn C. Mắt cận D. Mắt viễn và mắt lão
19. Vật kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự cỡ
A. vài mét B. vài chục mét C. vài mi li mét D. vài xen ti mét
Ly 541 29/04/2010. Trang 4 / 11
20. Một kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 94 cm. Số bội giác của
kính này khi ngắm chừng ở vô cực là 22,5. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần luợt là:
A. 84 cm và 10 cm B. 90 cm và 4 cm
C. 14 cm và 80 cm D. 8 cm và 86 cm
21. Một kính lúp có độ tụ +10 đp. Một ngời có khoảng cực cận là 25 cm sử dụng kính để
quan sát 1 vật nhỏ. số bội giác của kính khi ngời này ngắm chừng ở vô cực là
A. 10 B. 2,5 C. 2 D. 25
22. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính là 1,4 m tiêu cự của thị kính 5 cm. Khi ngắm ở
vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính phải là
A. 145 cm B. 190 cm C. 180 cm D. 135 cm
23. Điều nào sau đây là SAI, khi nói về kính lúp?
A. Dùng để quan sát các vật nhỏ
B. Dùng để quan sát các vật vô cùng nhỏ
C. Là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm
D. Cho ta 1 ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
24. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là 0,5 cm tiêu cự của thị kính là 4 cm, độ dài
quang học của kính là 12 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt ngời quan sát là 20 cm thì
số bội giác của kính hiển vi này là
A. 60 B. 180 C. 240 D. 120
25. Một ngời viễn thị chỉ nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 40 cm. Muốn đọc đuợc sách đặt
cách mắt 25 cm ngời này phải đeo một thấu kính có độ tụ là
A. - 1,5 đp B. - 6,7 đp C. + 0,67 đp D. + 1,5 đp
Hết
Sở giáo dục - đào tạo hảI phòng
Trờng THPT nguyễn huệ
đề kiểm tra
Học kỳ II năm học 2009-2010
vật lý 11
Thời gian lm bi: 45 phút
Mã đề: 545
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phơng án trả lời A, B, C hoặc D tơng ứng với nội dung câu hỏi:
1. Chọn câu SAI?
A. Bất kỳ mắt nào cũng đều có điểm cực cận và điểm cực viễn
Ly 541 29/04/2010. Trang 5 / 11
B. Thể thuỷ tinh của mắt nh một thấu kính hội tụ có tiêu cự không thể thay đổi đợc.
C. đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở xa vô cùng
D. Về phơng diện quang học, mắt giống nh 1 máy ảnh
2. Mắt loại nào sau đây phải đeo thấu kính hội tụ?
A. Chỉ có mắt lão B. Mắt cận C. Chỉ có mắt viễn D. Mắt viễn và mắt lão
3. Một kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 94 cm. Số bội giác của kính
này khi ngắm chừng ở vô cực là 22,5. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần luợt là:
A. 8 cm và 86 cm B. 90 cm và 4 cm C. 84 cm và 10 cm D. 14 cm và 80 cm
4. Trên vành 1 kính lúp có ghi 6,25 X. Độ tụ của kính này là
A. 2,5 đp B. 4 đp C. 0,04 đp. D. 25 đp
5. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính là 1,4 m tiêu cự của thị kính 5 cm. Khi ngắm ở
vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính phải là
A. 135 cm B. 190 cm C. 180 cm D. 145 cm
6. Vật kính của kính hiển vi có nhiệm vụ tạo ra một
A. ảnh thật, ngợc chiều và lớn hơn vật B. ảnh ảo, ngợc chiều và lớn hơn vật
C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật D. ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật
7. Điều nào sau đây là SAI, khi nói về kính lúp?
A. Là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm
B. Dùng để quan sát các vật nhỏ
C. Dùng để quan sát các vật vô cùng nhỏ
D. Cho ta 1 ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
8. Một ngời viễn thị chỉ nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 40 cm. Muốn đọc đuợc sách đặt
cách mắt 25 cm ngời này phải đeo một thấu kính có độ tụ là
A. + 1,5 đp B. - 1,5 đp C. + 0,67 đp D. - 6,7 đp
9. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 1,6 m thị kính có tiêu cự 4 cm. Một ngời mắt
không có tật sử dụng kính này để quan sát mặt trăng ở trạng thái mắt không phải điều tiết. Số
bội giác của kính khi đó là
A. 24 B. 32 C. 30 D. 40
10. Khi sử dụng kính lúp ta phải điều chỉnh kính sao cho vật nằm trong khoảng
A. từ vị trí 2F đến vô cực B. từ tiêu điểm F đến vị trí 2F
C. từ tiêu điểm F đến quang tâm 0 của kính D. từ tiêu điểm F đến vô cực
11. Một ngời có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Muốn nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không phải
điều tiết thì ngời này phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là
A. - 2,5 đp B. + 2,5 đp C. - 0,4 đp. D. + 0,4 đp.
12. Chọn câu SAI. Muốn cho ảnh của vật ở xa cũng nh ở gần luôn hiện rõ nét trên màng lới
của mắt thì mắt phải thay đổi
A. độ cong của thể thuỷ tinh B. khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới màng lới
C. tiêu cự của thể thuỷ tinh D. độ tụ của thể thuỷ tinh
13. Một kính lúp có độ tụ +10 đp. Một ngời có khoảng cực cận là 25 cm sử dụng kính để
quan sát 1 vật nhỏ. số bội giác của kính khi ngời này ngắm chừng ở vô cực là
A. 2 B. 25 C. 10 D. 2,5
14. Khi sử dụng kính hiển vi ta phải đặt vật cách vật kính một khoảng
A. từ tiêu điểm F
1
đến quan tâm o
1
B. từ vị trí 2F
1
đến vô cực
C. từ tiêu điểm F
1
đến vị trí 2f
1
D. từ tiêu điểm F
1
đến vô cực
Ly 541 29/04/2010. Trang 6 / 11
15. Mắt một ngời chỉ nhìn rõ các vật ở cách mắt trong khoảng từ 60 cm đến vô cực. Khi đeo
sát mắt một thấu kính có độ tụ 2 điốp thì ngời này sẽ nhìn rõ các vật gần nhất cách kính là
A. 37 cm B. 27 cm C. 17 cm D. 20 cm
16. Yếu tố nào sau đây KH
ô
NG ảnh huởng đến số bội giác của kính lúp
A. đặc điểm của mắt B. Kích thuớc của vật
C. đặc điểm của kính lúp D. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt
17. Khi sử dụng kính thiên văn phải điều chỉnh thị kính và vị trí đặt mắt sao cho:
A. ảnh cuối cùng nằm trong khoảng OC
c
của mắt
B. ảnh cuối cùng nằm trong khoảng từ C
c
đến C
v
của mắt
C. ảnh qua vật kính nằm trong khoảng từ F
2
đến vô cực
D. ảnh qua vật kính nằm trong khoảng từ F'
1
đến O
1
18. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm thị kính có tiêu cự 3 cm, khoảng cách
giữa vật kính và thị kính là 12,5 cm. Muốn có ảnh cuối cùng ở xa vô cực thì vật cần quan sát
phải đặt cách vật kính 1 khoảng là
A. 5,0 mm B. 5,28 mm C. 4,48 mm D. 6,23 mm
19. Mắt một ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm sử dụng 1 kính lúp có tiêu cự 5 cm
để quan sát 1 vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật thì vật phải đặt cách kính
1 khoảng
A. từ 3,33 cm đến 4,55 cm B. từ 1,56 cm đến 3,9 cm
C. từ 2,15 cm đến 4,8 cm D. từ 4,25 cm đến 5,0 cm
20. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 6 mm và thị kính có tiêu cự 5 cm. Một vật AB đặt
vuông góc với trục chính và cách vật kính 6,5 mm. Điều chỉnh thị kính để mắt ngắm chừng ở
vô cực, lúc này khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A. 18 mm B. 18 cm C. 128 mm D. 128 cm
21. Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự chừng
A. vài chục xen ti mét B. vài mi li mét
C. vài xen ti mét D. hàng chục mét
22. Năng suất phân ly của mắt là
A. góc trông lớn nhất mà mắt quan sát đuợc
B. độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát đuợc
C. góc trông nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt đuợc 2 điểm trên vật
D. số đo nhỏ nhất thị lực của mắt
23. Kính thiên văn là dụng cụ dùng để quan sát các vật
A. vô cùng nhỏ B. trên mặt đất
C. nhỏ D. ở rất xa (các thiên thể).
24. Vật kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự cỡ
A. vài xen ti mét B. vài mét C. vài mi li mét D. vài chục mét
25. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là 0,5 cm tiêu cự của thị kính là 4 cm, độ dài
quang học của kính là 12 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt ngời quan sát là 20 cm thì
số bội giác của kính hiển vi này là
A. 180 B. 240 C. 120 D. 60
Hết
Ly 541 29/04/2010. Trang 7 / 11
Sở giáo dục - đào tạo hảI phòng
Trờng THPT nguyễn huệ
đề kiểm tra
Học kỳ II năm học 2009-2010
vật lý 11
Thời gian lm bi: 45 phút
Mã đề: 547
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phơng án trả lời A, B, C hoặc D tơng ứng với nội dung câu hỏi:
1. Mắt một ngời chỉ nhìn rõ các vật ở cách mắt trong khoảng từ 60 cm đến vô cực. Khi đeo
sát mắt một thấu kính có độ tụ 2 điốp thì ngời này sẽ nhìn rõ các vật gần nhất cách kính là
A. 17 cm B. 20 cm C. 37 cm D. 27 cm
2. Một ngời viễn thị chỉ nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 40 cm. Muốn đọc đuợc sách đặt
cách mắt 25 cm ngời này phải đeo một thấu kính có độ tụ là
A. - 6,7 đp B. + 1,5 đp C. + 0,67 đp D. - 1,5 đp
3. Vật kính của kính hiển vi có nhiệm vụ tạo ra một
A. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật B. ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo, ngợc chiều và lớn hơn vật D. ảnh thật, ngợc chiều và lớn hơn vật
4. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là 0,5 cm tiêu cự của thị kính là 4 cm, độ dài
quang học của kính là 12 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt ngời quan sát là 20 cm thì
số bội giác của kính hiển vi này là
A. 180 B. 240 C. 60 D. 120
5. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm thị kính có tiêu cự 3 cm, khoảng cách giữa
vật kính và thị kính là 12,5 cm. Muốn có ảnh cuối cùng ở xa vô cực thì vật cần quan sát phải
đặt cách vật kính 1 khoảng là
A. 4,48 mm B. 6,23 mm C. 5,0 mm D. 5,28 mm
6. Mắt một ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm sử dụng 1 kính lúp có tiêu cự 5 cm để
quan sát 1 vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật thì vật phải đặt cách kính 1
khoảng
A. từ 4,25 cm đến 5,0 cm B. từ 3,33 cm đến 4,55 cm
C. từ 2,15 cm đến 4,8 cm D. từ 1,56 cm đến 3,9 cm
7. Một kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 94 cm. Số bội giác của kính
này khi ngắm chừng ở vô cực là 22,5. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần luợt là:
A. 14 cm và 80 cm B. 84 cm và 10 cm C. 8 cm và 86 cm D. 90 cm và 4 cm
Ly 541 29/04/2010. Trang 8 / 11
8. Điều nào sau đây là SAI, khi nói về kính lúp?
A. Là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm
B. Dùng để quan sát các vật nhỏ
C. Dùng để quan sát các vật vô cùng nhỏ
D. Cho ta 1 ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
9. Năng suất phân ly của mắt là
A. góc trông lớn nhất mà mắt quan sát đuợc
B. độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát đuợc
C. góc trông nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt đuợc 2 điểm trên vật
D. số đo nhỏ nhất thị lực của mắt
10. Khi sử dụng kính thiên văn phải điều chỉnh thị kính và vị trí đặt mắt sao cho:
A. ảnh qua vật kính nằm trong khoảng từ F'
1
đến O
1
B. ảnh qua vật kính nằm trong khoảng từ F
2
đến vô cực
C. ảnh cuối cùng nằm trong khoảng OC
c
của mắt
D. ảnh cuối cùng nằm trong khoảng từ C
c
đến C
v
của mắt
11. Trên vành 1 kính lúp có ghi 6,25 X. Độ tụ của kính này là
A. 25 đp B. 4 đp C. 2,5 đp D. 0,04 đp.
12. Vật kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự cỡ
A. vài mi li mét B. vài mét C. vài xen ti mét D. vài chục mét
13. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính là 1,4 m tiêu cự của thị kính 5 cm. Khi ngắm ở
vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính phải là
A. 180 cm B. 135 cm C. 145 cm D. 190 cm
14. Khi sử dụng kính lúp ta phải điều chỉnh kính sao cho vật nằm trong khoảng
A. từ tiêu điểm F đến vị trí 2F B. từ tiêu điểm F đến vô cực
C. từ vị trí 2F đến vô cực D. từ tiêu điểm F đến quang tâm 0 của kính
15. Khi sử dụng kính hiển vi ta phải đặt vật cách vật kính một khoảng
A. từ tiêu điểm F
1
đến quan tâm o
1
B. từ tiêu điểm F
1
đến vô cực
C. từ tiêu điểm F
1
đến vị trí 2f
1
D. từ vị trí 2F
1
đến vô cực
16. Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự chừng
A. vài xen ti mét B. vài mi li mét C. hàng chục mét D. vài chục xen ti mét
17. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 6 mm và thị kính có tiêu cự 5 cm. Một vật AB đặt
vuông góc với trục chính và cách vật kính 6,5 mm. Điều chỉnh thị kính để mắt ngắm chừng ở
vô cực, lúc này khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A. 18 mm B. 128 mm C. 18 cm D. 128 cm
18. Một ngời có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Muốn nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không phải
điều tiết thì ngời này phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là
A. + 2,5 đp B. - 2,5 đp C. - 0,4 đp. D. + 0,4 đp.
19. Một kính lúp có độ tụ +10 đp. Một ngời có khoảng cực cận là 25 cm sử dụng kính để
quan sát 1 vật nhỏ. số bội giác của kính khi ngời này ngắm chừng ở vô cực là
A. 10 B. 2 C. 2,5 D. 25
20. Chọn câu SAI?
A. đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở xa vô cùng
B. Thể thuỷ tinh của mắt nh một thấu kính hội tụ có tiêu cự không thể thay đổi đợc.
C. Bất kỳ mắt nào cũng đều có điểm cực cận và điểm cực viễn
Ly 541 29/04/2010. Trang 9 / 11
D. Về phơng diện quang học, mắt giống nh 1 máy ảnh
21. Chọn câu SAI. Muốn cho ảnh của vật ở xa cũng nh ở gần luôn hiện rõ nét trên màng lới
của mắt thì mắt phải thay đổi
A. độ tụ của thể thuỷ tinh B. độ cong của thể thuỷ tinh
C. tiêu cự của thể thuỷ tinh D. khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới màng lới
22. Kính thiên văn là dụng cụ dùng để quan sát các vật
A. ở rất xa (các thiên thể). B. vô cùng nhỏ
C. nhỏ D. trên mặt đất
23. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 1,6 m thị kính có tiêu cự 4 cm. Một ng ời mắt
không có tật sử dụng kính này để quan sát mặt trăng ở trạng thái mắt không phải điều tiết. Số
bội giác của kính khi đó là
A. 40 B. 32 C. 24 D. 30
24. Mắt loại nào sau đây phải đeo thấu kính hội tụ?
A. Chỉ có mắt viễn B. Mắt viễn và mắt lão
C. Mắt cận D. Chỉ có mắt lão
25. Yếu tố nào sau đây KH
ô
NG ảnh huởng đến số bội giác của kính lúp
A. đặc điểm của kính lúp B. đặc điểm của mắt
C. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt D. Kích thuớc của vật
Hết
Sở giáo dục - đào tạo hảI phòng
Trờng THPT nguyễn huệ
đề kiểm tra
Học kỳ II năm học 2009-2010
vật lý 11
Thời gian lm bi: 45 phút
Đáp án DE VAT LY 11 (HK2 2009-2010)NH đến đề Ly 547
Mã đề : 541
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Đáp án
C A B D C A D B D D C C C A D D A
Câu
18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34
Đáp án
B A C C C A D B
Ly 541 29/04/2010. Trang 10 / 11
M· ®Ò : 543
C©u
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
§¸p ¸n
A A D B C A A D A D C B A C B C C
C©u
18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34
§¸p ¸n
D C B B A B D D
M· ®Ò : 545
C©u
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
§¸p ¸n
B D B D D A C A D C A B D C B B B
C©u
18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34
§¸p ¸n
B A C D C D C C
M· ®Ò : 547
C©u
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
§¸p ¸n
D B D D D B D C C D A A C D C C B
C©u
18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34
§¸p ¸n
B C B D A A B D
Ly 541 29/04/2010. Trang 11 / 11