BÀI DỰ THI
Tìm hiểu luật giao thông đường thuỷ nội đòa toàn quốc năm 2009
Học sinh:Nguyễn Thò Cẩm Tú
Lớp:
1
6
Trường Trung học cơ sở Quảng Phương
Câu 1: Luật giao thông đường thuỷ nội đòa quy đònh như thế nào về việc chấp hành
quy tắc giao thông nội đòa?Hãy kể tên các quy tắc giao thông đường thuỷ nội đòa?
Trả lời: Luật gia thông đường thuỷ nội đòa chấp hành quy tắc giao thông đường thuỷ
nội đòa:
1:Thuyền trưởng người lái phương tiện khi điều khiển phương tiện hoạt động trên
đường thuỷ nội đòa phải tuân thủ theo quy tắc giao thông và báo hiệu đường thuỷ nội
đòa tại luật này.
2:Thuyền trưởng tàu biển khi điều khiển tàu biển hoạt động trên đường thuỷ nội đòa,
phải tuân theo báo hiệu báo hiệu đường thuỷ nội đòa và quy tắc giao thông quy đònh
đối với phương tiện có động cơ.
3:Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải điều khiển phương tiện với
tốc độ an toàn để xử lí các tình huống tránh va chạm, không gây mất an toàn đối với
phương tiện khác hoặc tổn hại đến các công trình, giữ khoảng cách an toàn với phương
tiện mình đang điều khiển với phương tiện khác, phải giảm tốc độ phương tiện trong
các trường hợp sau đây:
a/ Đi gần phương tiện đang thực hiện nhiệm vụ trên đường, phương tiện bò nạn, phương
tiện chở hàng nguy hiểm.
b/ Đi trong phạm vi cảng, bến thuỷ nội đòa.
c/ Đi gần đê, kè có nước lớn.
4:Thuyền trưởng người lái phương tiện khi hành trình không được bám, buộc phương
tiện của mình vào phương tiện chở khách, phương tiện chở hàng nguy hiểm bám, buộc
vào phương tiện của mình,trừ trường hợp cứu hộ, cứu nạn hoặc trường hợp bất khả
kháng.(quy đònh tại điều 36 Luật GTĐTNĐ năm 2004)
* Các quy tắc giao thông đường thuỷ nội đòa:
- Hành trình trong điều khiển tầm nhìn bò hạn chế và nơi đường giao nhau và đường
cong gấp.
- Quyền ưu tiên của phương tiện làm nhiệm vụ đặc biệt.
- Phương tiện tránh nhau khi đổi hướng nhau.
- Phương tiện tránh nhau khi cắt hướng nhau.
- Thuyền buồm tránh nhau.
- Phưong tiện đi qua khoang thông thuyền của cầu, cống.
- Neo đậu phương tiện.(Quy đònh tại các điều 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44-Luật giao
thông đường thuỷ nội đòa năm 2004)
Câu 2 :Khi tham gia giao thông đường thuỷ nội đòa, các hành vi nào bò cấm? Những
hành vi nào bò cấm? Những hành vi nào quy đònh về việc vận chuyển người, hành
khách & bò xử lí như thế nào?
1
Trả lời: Các hành vi bò cấm khi tham gia giao thông đường thuỷ nội đòa:
1:Phá hoại công trình giao thông đường thuỷ nội đòa, tạo vật chướng ngại gây cản trở
giao thông đường thuỷ nội đòa.
2:Mở cảng, bến nội đòa trái phép, đón,trả người hoặc xếp đỡ hàng hoá không đúng quy
đònh.
3:Xây đựng trái phép nhà, lều, quán hoặc các công trình khác trên đường thuỷ nội đòa
& phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội đòa.
4:Đổ đất, đá, cát, sỏi hoặc các chất thải khác, khai thác trái phép khoáng sản trong
phạm vi luồng và hành lang bảo vệ luồng, đặt cố đònh ngư cụ ,phương tiệnkhai thác
nuôi trồng thuỷ sản trên luồng .
5:Đưa phương tiện hoạt động theo quy đònh tại điều 24 của luật này tham gia giao
thông đường thuỷ nội đòa, sử dụng phương tiện không đúng công dụng hoặc không
đúng vùng theo giáy chứng nhận an toàn kó thuậtvà bảo vệ môi trường của cơ quan
đăng kiểm
6:Bố trí thuyền biên không đủ biên theo quy đònh khi đưa phương tiện hoạt động;
thuyền trưởng người lái phương tiện làm việc trên phươg tiện không có bằng chứng chỉ
chuyên môn hoặc bằng chứng chỉ chuyên môn không phù hợp.
7:Chở hàng hoá độc hại, dễ cháy, dễ nổ động vật lớn chung với hành khách, chở quá
sứ chở người của phương tiện hoặc quá vạch dấu mớn của nước an toàn.
8:Làm việc trên phương tiện khi trong máu có nồng độ cồn 80 mi li gam\ trên 100 mi li
lít máu hoặc 40 mi li gam/ 1lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật
cấm sử dụng.
9:Bỏ trốn khi gây tai nạn, để trốn tránh trách nhiệm,xâm phạm tính mạng,tài sản khi
phương tiện bò nạn, lợi dụng việc xảy ra tai nạn làm mất trật tự, cản trở việc xử lí tai
nạn.
10:Vi phạm báo hiệu hạn chế tạo sóng hoặc các báo hiệu cấm khác.
11:Tổ chức đua hoặc tham gia đua trái phép phương tiện trên đường thuỷ nội đòa; lạng
lách gây nguy hiểm cho phương tiện khác.
12:Lợi dụng quyền hạn, chức vụ để sách nhiễu,gây phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ;
thực hiện hoặc cho thực hiện hành vi phạm pháp luật về giao thông đường thuỷ nội đòa.
13:Các hành vi khác vi phạm pháp luật về giao thông đường thuỷ nội đòa.
(Quy đònh tại điều 8 luật GTĐTNĐ năm 2004)
* Nhửng hành vi vi phạm quy đònh về vận chuyển người, hành khách và hònh thức xử
lí:
(Quy đònh tại điều 26 nghò đònh số 09/ 2005/NĐ-CP ngày 27-1-2005 của chính phủ
Quy đònh xử phạt vi phạm hành chính trong lónh vực giao thông đường thuỷ nội đòa)
1.Vận tải người, hành khách bằng phương tiện không có động cơ sức chở đến 12 người
mà có 1trong các vi phạm sau:
a/ Không bố trí chỗ ngồi cho người,hành khách;để người,hành khách đứng trên phương
tiện hoặc có hành vi khác gây mất an toàn phương tiện.
b/ Xếp người, hành khách, hàng hoá, hành lí, xe đạp, mô tô, xe máy, phương tiện khác
làm nghiêng lệch phương tiện hoặc che khuất tậm nhìn của người điều khiển
2
phương tiện.
c/ Chở động vật nhỏ mà khong nhốt trong chuồng, cũi hoặc chở động vật lớn cùng với
người, hành khách trên phương tiện.
d/ Chở chất dễ cháy,dễ nổ, độc hại, hôi thối hoặc súc vật lớn cùng với người hành
khách.Thì bò xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20000 đồng đến 50000 đồng.
2:Vận tải người, hành khách bằng phương tiện có động cơ sức chở đến 12 người có
1trong các vi phạm sau:
a/ Đón, trả khách không đúng nơi quy đònh;
b/ Không bố trí chỗ ngồi cho người hành khách, để người hành khách đúng trên phương
tiện hoặc có hành vi khác gây mất an toàn phương tiện.
c/ Không có nội quy an toàn phương tiện hoặc không phổ biến nội quy an toàn cho
người, hành khách trên phương tiện.
d/Để người, hành khách đứng ngồi trên mui hoặc hai bên mạn của phương tiện.
đ/Không có danh sách khách hàng, trừ vận tải hành khách ngang sông.
e/Xếp hàng hoá, hành lí trên lối đi của khách.
f/Chở động vật nhỏ mà không nhốt trong chuồng, cũi hoặc chở động vật lớn cùng với
người, hành khách trên phương tiện.
g/ Chở chất dễ cháy, dễ nổ, độc hại, hôi thối hoặc súc vật bò dòch bệnh chung với người
hành khách trên phương tiện.
Thì bò phạt tiền từ 50000 đồng đến 100000 đồng.
3: Vận tải người, hành khách bằng phương tiện chở khách có cơ sức chở trên 12 người
đến 50 người , phương tiện chở khách có tốc độ trên 30km/giờ sức chở đến 12 người có
1trong các vi phạm sau:
a/ Không chạy đúng tuyến đăng kí , trừ vận tải hành khách theo hợp đồng.
b/ Đón, trả khách không đúng nơi quy đònh.
c/ Không có nội quy an toàn phương tiện hoặc không phổ biến nội quy an toàn cho
người, hành khách trên phương tiện.
d/ Để người, hành khách đứng ngồi trên mui hoặc hai bên mạn của phương tiện.
đ/ Không có danh sách khách hàng, trừ vận tải hành khách ngang sông
e/ Chở động vật nhỏ mà không nhốt trong chuồng, cũi hoặc chở động vật cùng với
người, hành khách.
f/ Xếp hàng hoá, hành lí không đúng nơi quy đònh.
g/ Chở chất dễ cháy, dễ nổ, độc hại, hôi thối hoặc súc vật bò dòch bệnh chung với người
hành khách trên phương tiện.
h/Chuyện nhượng hành khách sang phương tiện khác khi chưa được sự đòng ý của
hành khách.
Thì bò phạt tiền từ 100000 đồng đến 300000 đồng.
4: Vận tải người, hành khách bằng phương tiện chở khách có cơ sức chở trên 50 người
đến 100 người, phương tiện chở khách có tốc độ trên 30km/giờ sức chở từ trên 12 người
đến 50người có 1trong các vi phạm sau:
a/ Không chạy đúng tuyến đăng kí , trừ vận tải hành khách theo hợp đồng.
b/ Đón, trả khách không đúng nơi quy đònh.
3
c/ Không có nội quy an toàn phương tiện hoặc không phổ biến nội quy an toàn cho
người, hành khách trên phương tiện.
d/Để người, hành khách đứng ngồi trên mui hoặc hai bên mạn của phương tiện.
đ/ Không có danh sách khách hàng, trừ vận tải hành khách ngang sông
e/ Chở động vật nhỏ mà không nhốt trong chuồng, cũi hoặc chở động vật cùng với
người, hành khách.
f/ Xếp hàng hoá, hành lí không đúng nơi quy đònh.
g/ Chở chất dễ cháy, dễ nổ, độc hại, hôi thối hoặc súc vật bò dòch bệnh chung với người
hành khách trên phương tiện.
h/Chuyện nhượng hành khách sang phương tiện khác khi chưa được sự đòng ý của
hành khách.
Thì bò phạt tiền từ 300000 đồng đến 500000 đồng.
5: Vận tải người, hành khách bằng phương tiện chở khách có cơ sức chở trên 100 ø
người, phương tiện chở khách có tốc độ trên 33km/giờ sức chở đến 50 người có 1 trong
các vi phạm sau:
a/ Không chạy đúng tuyến đăng kí , trừ vận tải hành khách theo hợp đồng.
b/ Đón, trả khách không đúng nơi quy đònh.
c/ Không có nội quy an toàn phương tiện hoặc không phổ biến nội quy an toàn cho
người, hành khách trên phương tiện.
d/Để người, hành khách đứng ngồi trên mui hoặc hai bên mạn của phương tiện.
đ/ Không có danh sách khách hàng, trừ vận tải hành khách ngang sông
e/ Chở động vật nhỏ mà không nhốt trong chuồng, cũi hoặc chở động vật cùng với
người, hành khách.
f/ Xếp hàng hoá, hành lí không đúng nơi quy đònh.
g/ Chở chất dễ cháy, dễ nổ, độc hại, hôi thối hoặc súc vật bò dòch bệnh chung với người
hành khách trên phương tiện.
h/Chuyện nhượng hành khách sang phương tiện khác khi chưa được sự đòng ý của
hành khách.
Thì bò phạt tiền từ 500000ø đồng đến 1000000 đồng.
6:Chở người vượt quá sức chở của phương tiện thì bò phạt tiền từ 10000 đồng đến
30000 đồng.
Ngoài việc xử phạt tiền thì còn buộc đưa lên khỏi phương tiện số người, hành khách
vượt quá sức chở của phương tiện theo quy đònh đối với từng loại phương tiện.
Câu 3: Luật thuỷ sản có quy đònh những hành vi nào cấm trong hoạt động thuỷ sản,bạn
hãy cho biết cụ thể những hành vi nào?
Trả lời:
*Những hành vi bò cấm trong hoạt động thuỷ sản(Quy đònh tại điều 6 luật thuỷ sản
năm 2003):
1:Khai thác, huỷ hoại trái phép các rạn đá ngầm, rạn san hô,cá bãi thực vật ngầm,
rừng ngập mặnvà hệ sinh cảnh khác;phá huỷ,cản trở đường di chuyển tự nhiên các loài
di sản ở sông, hồ, đầm,phá, eo, vònh.
4
2:Khai thác các loại di sản thuộc danh mục cấm kể cả cấm có thời hạn, trừ trường hợp
nghiên cứu khoa học được nhà nước cho phép;khai thác thuỷ sản nhỏ hơn kích cỡ quy
đònh, trừ trường hợp được phép khai thác để nuôi trồng.
3:Lấn, chiếm, xâm hại các khu vực bảo tồn vùng nước nội đòa, khu bảo tồn biển đã
được quy hoạch và công bố ;vi phạm các quy đònh trong quy chế quản lí bảo tồn.
4:Vi phạm các quy đònh của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với môi trường sống
của các loại thuỷ sản.
5:Khai thác thuỷ sản ở khu vực cấm,khu vực đang trong thời gian cấm,khai thác quá
sản lượng cho phép.
6:Sản xuất, lưu hành, sử dụng ngư cụ bò cấm;sử dụng loại nghề bò cấm để khai thác
thuỷ sản;sử dụng các loại chất nổ, chất độc, xung điện và các phương pháp có tính huỷ
diệt khác.
7:Sử dụng các ngư cụ làm cản trở hoặc gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhâm khác
đang khai thác;thả neo, đậu tàu thuyền tại nơi có ngư cụ của tổ chức, cá nhân khác
đang khai thác hoặc nơi tàu khác ra dấùu hiệu khai thác, trừ trường hợp bất khả kháng.
8:Vứt bỏ ngư cụ xuống nguồn nước tự nhiên,trừ trường hợp bất khả kháng.
9:Vi phạm các quy đònh về an toàn giao thông, an toàn các công trình theo quy đònh
của pháp luật về hàng hải; về giao thông đường thuỷ nội đòa và các quy đònh khác của
pháp luật liên quan.
10:Vi phạm các quy đònh về quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
11:Chuyển mục đích sử dụng đất, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản đã được giao,
cho thuê mà không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
12:Nuôi trồng giống thuỷ sản mới khi chưa được Bộ Thuỷ sản cho phép và các loại
thuỷ sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng.
13:Nuôi trồng thuỷ sản không theo quy hoạch, làm cản trở dòng chảy, cản trở hoạt
động khai thác thuỷ sản, ảnh hưởng xấu đến các hoạt động của các ngành,nghề khác.
14:Sử dụng thuốc, phụ gia, hoá chất cấm sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản,sản xuất thức
ăn để nuôi trồng thuỷ sản,chế biến thuỷ sản ;đưa tạp chất vào nguyên liệu thu,sản
phẩm thuỷ sản.
15:Thả thuỷ sản bò nhiễm bệnh vào nơi nuôi trồng hoặc vào các nguồn nước tự nhiên.
16:Xả thải nước, chất thải cơ sở sản xuất giống thuỷ sản,cơ sở nuôi trồng thuỷ sản,cơ
sở bảo quản, chế biến thuỷ sản mà chưa qua xử lí hoặc xử lí mà chưa đạt tiêu chuẩn
của môi trường xung quanh.
17:Chế biến vận chuyển hoặc đưa ra thò trường các loại thuỷ sản thuộc danh mục cấm
khai thác; thuỷ sản có dư lượng chất độc hại vượt quá mức cho phép;thuỷ sản có xuất
xứ ở vùng nuôi trồng trong thời gian cấm thu hoạch;thuỷ sản códư lượng chất béo vượt
qua giới hạn cho phép;thuỷ sản có trừ trường hợp được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho phép.
18:Xuất khẩu, nhập hàng hoá thuỷ sản thuộc danh mục cấm nhập khẩu, xuất khẩu
Câu4:Để đảm bảo an toàn cho tàu cá, bạn hãy cho biết: tàu cá khi hoạt động phải
thực hiện các quy đònh nào? Tàu cá thuộc diện đăng kiểm chỉ dđược hoạt động khi đã
5
hoàn thành các thủ tục gì? Tàu cá không thuộc diện bắt buộc phải đăng kiểm thì ai sẽ
chòu trách nhiệm về an toàn kỉ luật?
Trả lời:
Tại điều 9của nghò đònh số 66/2005/NT-CP ngày 19tháng 5năm 2005của Chính phủ
về đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động ghi rõ:
1:Tàu cá khi hoạt động phải thực hiện các quy đònh:
a/Có đủ các trang thiết bò an toàn.
b/Có biên chế trên tàu với các chức danh.
c/Có đủ giấy tờ của tàu cá và người đi trên tàu.
d/Chỉ được hoạt động theo đúng nội dung ghi trong giấy phép hoặc giấy đã đăng kí
đ/Nghiêm chỉnh thực hiện các quy tắc giao thông đường thuỷ nội đòa,an toàn hàng hải.
2:Tàu cá thuộc diện đăng kiểm, đăng kí tàu ca, thuyền viên và các cơ quan có thẩm
quyền cấp các loại giấy tờ theo quy đònh.
3:Đối với các tàu cá không thuộc diện bắt buộc phải đăng kiểm thì chủ tàu cá tự chòu
trách nhiệm về an toàn kỷ thuật của tàu cá.
Câu 5: Viết một bài gồm các thể loại : Bài phản ánh, bài khoa học, ký, chân dung ,
phóng sự, ghi chép …( không quá 100 từ )chưa đăng tải trên các báo, tạp chí , hoặc
được biên tập trên các đài phát thanh ,truyền hình. Người dự thi phải chòaitrachs nhiệm
về tính chính xác của các thông tin trên bài viết.Những bài dự thi để ban tổ chức được
chọn đăng tải ,phát sóng trên các báo,đài được hưởng nhận bút theo chế độ (vào thời
điểm bài dự thi được đăng tải ,phát sóng).Nội dung một trong các chủ đề sau:
- Phê phán các tổ chức quản lí hoặc trực tiếp tham gia giao thôngvà hoạt động thuỷ
sản không chấp hành hoặc chấp hành chưa tốt pháp luật trong lónh vực giao thông
đường thuỷ nội đòa và hoạt động thuỷ sản.
- Các điển hình tiêu biểu trong công tác đảm bảo TTATGT đường thuỷ nội đòa và an
toàn cho con người , tàu cá hoạt đôïng thuỷ sản
- Phát hiển các sơ hở trong các quy đònh pháp luật trong lỉnh vực giao thông đường
thuỷ nội đòa và hoạt động thuỷ sản kiến nhgò với các cơ quan quản nhà nước về
giao thông đường thuỷ nội đòa và thuỷ sản sửa đổi,và bổ sung để hoàn thiện hệ
thống pháp luật về giao thông đường thuỷ nội đòa và thuỷ sản;đưa các giải pháp
nhằm bảo đảm TTATGT, phòng ngừa TNGT trên đường thuỷ nội đòa và phòng
tránh giảm thiệt hại cho người ,tàu cá hoạt động thuỷ sản.
6
7
8